Giáo án Lịch Sử 11 Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng ... - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
Chia sẻ: Nguyễn Thanh Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15
Thêm vào BST Báo xấu 2.432 lượt xem 243 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủMời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
AMBIENT/ Chủ đề:- Giáo án Lịch sử 11 bài 19
- Giáo án điện tử Lịch sử 11
- Giáo án lớp 11 môn Lịch sử
- Giáo án điện tử lớp 11
- Thực dân Pháp
- Cuộc chiến chống thực dân
- Kháng chiến Việt Nam
- Thực dân Pháp ở Nam Kì
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án Lịch sử 11 bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)
- Bài 19 nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873) I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức Giúp học sinh nắm được: - ý đồ xâm lược của thực dân phương Tây và Pháp có t ừ rất s ớm. Đ ến gi ữa thế kỷ XIX (1858) thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ 1858 - 1873. - Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 - 1873. 2. Về tư tưởng - Giúp học sinh hiểu được bản chất xâm lược và th ủ đo ạn tàn b ạo c ủa ch ủ nghĩa thực dân. - Đánh giá đúng mức nguyên nhân và trách nhiệm của tri ều đình phong ki ến nhà Nguyễn trong việc tổ chức kháng chiến. - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc. 3. Về kỹ năng - Củng cố kỹ năng phân tích, nhận xét rút ra từ bài học lịch sử. - Sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các sự kiện. II. thiết bị, tài liệu dạy - học - Lược đồ mặt trận Gia Định. - Tư liệu về cuộc kháng chiến ở Nam Kỳ. - Tranh ảnh về các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học. - Văn thơ yêu nước cuối thế kỷ XIX. Iii. Gợi ý Tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiếm tra bài cũ: không 2. Dẫn dắt vào bài mới Ngày 31 - 8 - 1858 thực dân Pháp nổ súng chính th ức m ở màn cu ộc chi ến tranh xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, quân ta đã anh dũng chiến đấu chống
- quân xâm lược. Với sức mạnh quân sự Pháp ngày càng mở rộng đánh chiến tranh xâm lược, song đi đến đâu chúng cũng vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của nhân dân ta. Để hiểu được cuộc xâm lược Việt Nam của th ực dân Pháp và cu ộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 - 1873, chúng ta cùng tìm hi ểu bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 - 1873). 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp Kiến thức cơ bản học sinh cần nắm Hoạt động của thầy – trò được Giáo viên dẫn dắt: Trước khi tìm hiểu I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng. dân ta, chúng ta sẽ tìm hiểu về cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX, Trước hết tìm hiểu tình hình Việt Nam trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. giữa thế kỷ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. * Hoạt động 1: Cả lớp - Giữa thế kỷ XIX Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ - Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy sách giáo khoa để thấy được: tình hình yếu trầm trọng. chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam giữa thế kỷ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp. - Học sinh theo dõi sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức đã học về tình hình nước ta nửa đầu thế kỷ XIX để trả lời: + Chính trị: giữa thế kỷ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, song chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã bước vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút mất mùa, + Kinh tế: - Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. đói kém thường xuyên. - Công thương nghiệp đình - Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu đốn, lạc hậu do chính sách bế quan tỏa do nhà nước thực hiện chính sách “bế cảng của Nhà nước. quan, tỏa cảng”. + Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: + Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm “cấm đạo”, xua đuổi giáo sỹ. đạo”, đuổi giáo sỹ.
- + Xã hội: Nhiều cuộc đấu tranh chống + Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình bùng nổ. triều đình nổ ra khắp nơi. * Hoạt động 2: Cá nhân - Giáo viên tóm tắt: Giữa thế kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng, nền kinh tế sa sút, quân đội lạc hậu, yếu kém. Đặt Việt Nam trong bối cảnh châu á và thế giới, lúc đó em có suy nghĩ gì? Giáo viên gợi ý: Em hãy liên hệ với bài Trung Quốc - ấn Độ - Đông Nam á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Học sinh dựa vào phần kiến thức đã học ở chương I để trả lời: Trong lúc Việt Nam đang suy yếu, khủng hoảng thì chủ nghĩa tư bản Âu - Mĩ đang đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở khắp nơi trên thế giới. Việt Nam và Đông Nam á là khu vực quan trọng, giàu tài nguyên. Chế độ phong kiến đang khủng hoảng, vì vậy tất yếu Việt Nam trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây (Việt Nam cũng như các nước châu á khác, đứng trước nguy cơ bị xâm lược). - Giáo viên nhận xét, bổ sung nếu học sinh trả lời chưa đúng, sau đó giáo viên dẫn dắt. Thực dân phương Tây và Pháp đã chuẩn bị xâm lược Việt Nam như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 2: Thực dân Pháp ráo 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. lược Việt Nam. * Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi: D ựa vào nh ững kiến thức đã học ở lớp 10, em hãy nh ắc lại Việt Nam tiếp xúc với ph ương Tây t ừ khi nào? - Học sinh nhớ lại kiến thức cũ để trả lời. - Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng - Giáo viên nhận xét và nhắc lại: Kết hợp con đường buôn bán và truyền đạo. trình bày phần mới những người phương
- Tây đầu tiên đến Việt Nam là các lái buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, họ đã biết đến Việt Nam từ lâu (thế kỷ XVI) đến thế kỷ XVII, người Anh đã định chiếm đảo Côn Lôn (nay là Côn Đảo) nhưng không thành, chứng tỏ chủ nghĩa thực dân phương Tây nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, chủ yếu bằng hai con đường buôn bán và truyền đạo, lúc đầu đơn giản chỉ là buôn bán và truyền đạo, về sau khi chủ nghĩa tư bản phát triển, nhu cầu thị trường lớn, vì vậy đã tranh giành buôn bán và muốn xâm lược đặt ách thống trị. Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc truyền đạo thiên chúa như một công cụ xâm lược. Thế kỉ XVII các giáo sĩ Pháp đã tới Việt Nam truyền đạo, trong đó có một số kết hợp với việc dò xét tình hình, vẽ bản đồ, vạch kế - Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền hoạch cho cuộc xâm nhập của người Pháp bá thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt sau này. Nam. Trong cuộc chạy đua xâm lược Việt Nam, Pháp tỏ ra tích cực hơn cả, chớp mọi cơ hội để can thiệp vào Việt Nam. Cuối thế kỷ XVIII, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra, Nguyễn ánh đã cầu cứu nước ngoài nhằm khôi phục lại quyền lực. Giám mục Bá Đa Lộc đã chớp cơ hội đó tạo điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Véc Xai 1787. Với Hiệp ước này, tư bản Pháp hứa sẽ giúp Nguyễn ánh đánh lại nhà Tây Sơn, đổi lại Pháp được sở hữu cảng Hội An, đảo Côn Lôn và độc quyền buôn bán ở Việt Nam. Giáo viên mở rộng: Bá Đa Lộc là giáo sỹ người Pháp, năm 1776 được phái sang Cam-pu-chia, ở đây ông gặp Nguyễn ánh. Bá Đa Lộc đã ra sức thuyết phục Nguyễn ánh cầu viện nước Pháp. 1784 giao Vương
- ấn và Hoàng tử Cảnh (mới 5 tuổi) nhờ Bá Đa Lộc đưa sang Pháp. Được sự đồng ý của vua Pháp Bá Đa Lộc đã thay mặt Nguyễn ánh ký với Pháp điều ước Véc Xai 1787. Song cách mạng Pháp bùng nổ, điều ước không thực hiện được. Bá Đa Lộc đã tự mình vận động nhà giàu và quân sỹ Pháp giúp Nguyễn ánh người và vũ khí, - Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản được tiếp viện, Nguyễn ánh đã đưa quân Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ra Bắc đánh nhà Tây Sơn. Năm 1799, trong ước Véc Xai. một lần theo quân Nguyễn ánh đánh ra Quy Nhơn, Bá Đa Lộc ốm chết, Nguyễn ánh đã tổ chức tang lễ rất long trọng, tự mình đọc điếu văn, cho dựng bia chữ vàng và gọi ông là “Đức cha cả”. Nguyễn ánh mang ơn người Pháp, vì vậy đã cho 40 cố vấn người Pháp tham gia chính quyền, nên người Pháp càng có điều kiện để điều tra tình hình và can thiệp vào Việt Nam. - Giáo viên tiếp tục trình bày: Giữa thế kỷ XIX, nước Pháp tiến nhanh trên con đường phát triển tư bản chủ nghĩa, càng ráo riết - Năm 1857 Napôlêông III lập Hội đồng tìm cách đánh chiếm Việt Nam để tranh Nam Kỳ để bàn cách can thiệp vào Việt giành ảnh hưởng với Anh ở khu vực châu Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh á. Vì vậy, năm 1857 Napôlêông III lập Hội Việt Nam → Việt Nam đứng trước nguy đồng Nam Kỳ để bàn cách can thiệp vào cơ bị thực dân Pháp xâm lược. Việt Nam, tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam → Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược. - Giáo viên dẫn dắt: Pháp xâm lược Việt Nam như thế nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến trước khi Pháp đánh Bắc Kì năm 1873 ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu những phần còn lại của bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến
- trước 1873 (trước khi Pháp xâm lược Bắc Kỳ) theo mẫu: Cuộc Cuộc xâm Kết Mặt kháng lược quả, ý trận chiến của của nghĩa nhân dân ta Pháp Đà Nẵng 1858 Gia Định 1859 -1860 - Học sinh kẻ bảng vào vở. - Giáo viên tiếp tục hướng dẫn trong th ời gian còn lại của tiết học sẽ thống kê chiến sự tại mặt trận Đà Nẵng và mặt trận Gia Định. - Học sinh theo dõi sách giáo khoa tự thống kê các sự kiện. - Giáo viên bao quát lớp hướng dẫn, khuyến khích học sinh tự học. - Giáo viên: Sau khi học sinh lập bảng, giáo viên treo lên bảng hoặc trình chiếu trên PowerPoint một bảng thống kê do giáo viên làm sẵn, làm thông tin phản hồi giúp học sinh đối chiếu chỉnh sửa phần học sinh tự làm. Cuộc xâm Mặt lược của Cuộc kháng chiến của nhân Kết quả, ý nghĩa trận thực dân dân Việt Nam Pháp Đà - Ngày - Triều đình cử Nguyễn Tri - Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng Nẵng 31/8/1858 Phương chỉ huy kháng chiến. từ tháng 8/1858 đến tháng
- liên quân - Quân dân: anh dũng chống trả 2/1859, kế hoạch đánh nhanh Pháp - Tây quân xâm lược, đẩy lùi các đợt thắng nhanh bị thất bại. Ban Nha dàn tấn công của địch, thực hiện kế trận trước sách “vườn không nhà trống” cửa biển Đà gây cho địch nhiều khó khăn. Nẵng. - Khí thế kháng chiến sôi sục - Ngày trong cả nước. 1859 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam. - Tháng - Nhân dân chủ động kháng - Làm thất bại kế hoạch đánh 2/1859 Pháp chiến ngay từ đầu: chặn đánh nhanh thắng nhanh của thực đánh vào Gia quấy rối và tiêu diệt địch. dân Pháp buộc chúng phải Định, đến chuyển sang chinh phục từng 17/2/1859 gói nhỏ. Pháp đánh chiếm thành Gia Gia Định. Định - Năm 1860 - Triều đình không tranh thủ tấn - Pháp không mở rộng đánh 1859 Pháp gặp công mà cử Nguyễn Tri Phương chiếm được Gia Định, ở vào -1860 nhiều khó vào Gia Định xây dựng phòng thế tiến thoái lưỡng nan. khăn tuyến Chí Hòa để chặn giặc. dừng các - Nhân dân tiếp tục tấn công cuộc tấn địch ở đồn Chợ Rẫy 7/1860, công, lực trong khi triều đình xuất hiện tư lượng địch ở tưởng chủ hòa. Gia Định rất mỏng. - Học sinh đối chiếu chỉnh sửa bảng thống kê của mình. - Giáo viên có thể giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ b ản bằng một số câu hỏi: + Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đ ầu tiên trong cu ộc
- chiến tranh xâm lược Việt Nam? Giáo viên dùng lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858 - 1885), giới thiệu trên lược đồ vị trí Đà Nẵng là một cửa biển nước sâu, lại gần kinh đô Huế (cách khoảng 100km). - Học sinh quan sát lược đồ trả lời: + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. + Đà Nẵng gần kinh đô Huế vì vậy có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam. - Giáo viên bổ sung: Đà Nẵng còn là nơi thực dân Pháp xây d ựng đ ược c ơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng h ộ. Vì v ậy, sáng ngày 1/9/1858 từ các tàu neo đậu ở cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nã đại bác lên bờ, rồi cho quân đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Nguy ễn Tri Phương đã đốc thúc quân, dân xây dựng phòng tuyến liên trù dài 3km để ch ặn giặc ngay tại cửa biển. Nhân dân còn dùng cột tre thùng gỗ đựng đầy đất đá l ấp sông Vĩnh Điện để chặn tàu chiến địch. Nhân dân vùng ven bi ển kiên c ường chống trả quân xâm lược, khiến địch thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh. Tây Ban Nha nản trí bỏ cuộc. Pháp phải thay đổi kế hoạch. Tháng 2/1859 quay mũi tấn công vào Gia Định để thực hiện âm mưu mới “chinh phục từng gói nhỏ”. - Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: Tại sao Pháp lại đánh Gia Đ ịnh, ch ứ không đánh ra Bắc Kì? Giáo viên giới thiệu trên lược đồ vị trí Gia Đ ịnh: xa kinh đô Huế, xa cả Trung Quốc, là vựa lúa lớn, gần Campuchia có thể tiến sang Campuchia bằng đường sông Cửu Long. - Học sinh quan sát lược đồ, suy nghĩ trả lời: + Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh. + Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế. + Chiếm được Gia Định coi như chiếm được kho lúa gạo của tri ều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình. + Đánh sang Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực Mê Kông. - Giáo viên bổ sung: Người Pháp nhận xét: “Sài Gòn có tri ển v ọng tr ở thành trung tâm của một nền thương mại lớn - xứ này giàu sản vật, mọi th ứ đ ều đ ầy rẫy”. Hơn nữa lúc này người Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Xingapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn đ ể nối liền cửa biển quan trọng trên. Vì tất cả những lý do trên Pháp quyết định đánh Gia Định. Ngày 2/2/1859
- quân Pháp với 2000 quân và 8 tàu chiến, lợi dụng mùa gió bấc kéo vào Gia Đ ịnh, ngày 10/2/1859 đến Vũng Tàu. Ngày 15/2/1859 quân Pháp tiến sát thành Gia Định. Ngày 17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định, đến trưa quân Pháp chi ếm được thành, quan quân triều đình tan rã nhanh chóng. Mặc dù quân đội triều đình tan rã nhanh chóng, song các đ ội dân binh l ại chiến đấu dũng cảm, đêm ngày phục kích, giết chỉ huy giặc, bao vây đ ịch, tổ chức đánh đắm tàu chiến giặc trên sông Sài Gòn, khiến quân Pháp ngày càng lúng túng, chiếm được thành Gia Định nhưng không sao làm chủ được. Vì vậy quân Pháp đã dùng thuốc nổ phá thành Gia Định (ngày 8/3/1859), đ ốt trụi kho lúa gạo và rút quân xuống các tàu chiến. Sang đầu năm 1860 quân Pháp sa lầy ở các chiến trường Trung Qu ốc và Xiri nên không thể tiếp viện cho chiến trường Việt Nam. Vì vậy quân Pháp ở Gia Định gặp nhiều khó khăn, lực lượng rất mỏng có khoảng 1000 tên l ại ph ải tr ải ra trên một tuyến dài tới 10km. Đây là cơ hội tốt để quân ta đánh b ật quân xâm lược ra khỏi bờ cõi. Nhưng từ tháng 3/1860 Nguyễn Tri Phương được cử ra làm chỉ huy mặt trận Gia Định đã bỏ lỡ cơ hội đó. Ông chỉ lo phòng th ủ, huy động quân dân xây dựng một phòng tuyến kiên cố bao gồm một h ệ th ống đ ồn lu ỹ dài 16km ở phía Tây thành Gia Định. Hệ thống này lấy đại đồn Chí Hòa làm trung tâm. Với 12.000 quân và 150 khẩu đại bác, nhưng không chủ động tấn công giặc mà nằm im chờ giặc tới. Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dũng do Dương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng trong tuyến phòng thủ của địch (tháng 7/1860). - Giáo viên dặn dò: Học sinh về nhà rút ra một số nh ận xét v ề các cu ộc kháng chiến của nhân dân ta, và đọc trước phần tiếp theo. - Giáo viên nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định? - Học sinh trả lời: - Giáo viên nhận xét, bổ sung: ngay từ khi Pháp xâm lược, nhân dân ta cùng quan quân triều đình nhà Nguyễn đã anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”. Tuy nhiên trong quá trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, t ự nguy ện đứng lên kháng chiến. - Giáo viên cho điểm những học sinh trả lời đúng. - Giáo viên dẫn dắt: khi Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kỳ cuộc kháng
- chiến của nhân dân ta tiếp diễn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ph ần còn lại của bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng theo mẫu sau: Cuộc xâm Cuộc kháng Cuộc kháng Mặt trận lược của thực chiến của chiến của dân Pháp triều Nguyễn nhân dân Tại Miền Đông Nam Kỳ 1861 -1862 Tại Miền Đông Nam Kỳ từ sau 1862 Tại Miền Tây Nam Kỳ - Học sinh theo dõi sách giáo khoa. Lập bảng. - Giáo viên treo lên bảng hoặc trình chiếu trên máy chiếu bảng thống kê do giáo viên tự làm để giúp học sinh chỉnh sửa bảng thống kê do học sinh tự làm. Cuộc tấn công Cuộc kháng Thái độ của Mặt trận của thực dân chiến của nhân triều đình Pháp dân Tại Miền - Sau khi kết thúc- Giữa lúc phong - Kháng chiến Đông Nam chiến tranh ở trào kháng chiến phát triển mạnh. Kỳ 1861 Trung Quốc, của nhân dân - Lãnh đạo là các -1862 Pháp mở rộng dâng cao triều văn thân, sĩ phu (kháng đánh chiếm nước đình đã ký với yêu nước. chiến ở ta. Ngày 23 - 2 - Pháp Hiệp ước Miền Đông 1861 tấn công Nhâm Tuất - Lực lượng chủ Nam Kỳ Chí Hòa 5/6/1862 cắt hẳn yếu là nông dân 1861 – chiếm được đồn 3 tỉnh miền Đông “dân ấp, dân lân”. 1812) Chí Hòa. cho Pháp và phải - Có các trận đánh - Thừa thắng chịu nhiều điều lớn: Trận Quý đánh chiếm 3 tỉnh khoản nặng nề Sơn (Gò Công), miền Đông Nam khác. đốt tầu giặc trên Kỳ. sông Nhật Tảo của nghĩa quân + Định Tường: Nguyễn Trung
- 12/4/ 1861 Trực. + Biên Hòa: 18/12/1861 + Vĩnh Long: 23/3/1862 Tại miền - Pháp dừng các - Triều đình ra - Nhân dân tiếp Đông Nam cuộc thôn tính để lệnh giải tán các tục kháng chiến Kỳ sau bình định miền đội nghĩa binh vừa chống Pháp 1862 (cuộc Tây chống Pháp. vừa chống phong kháng kiến đầu hàng. chiến tiếp - Khởi nghĩa tục Miền Trương Định tiếp Đông Nam tục giành thắng Kỳ sau lợi, gây cho Pháp 1862) nhiều khó khăn. + Sau Hiệp ước 1862 nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường. + Ngày 28/02/1963 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu. + Ngày 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại. Kháng - Trước khi - Triều đình lúng - Nhân dân Miền
- chiến tại chiếm 3 tỉnh túng bạc nhược, Tây kháng chiến miền Tây Miền Tây Pháp Phan Thanh Giản anh dũng với tinh Nam Kỳ yêu cầu triều - Kinh lược sứ thần người trước đình Nguyễn nộp của triều đình ngã xuống, người 3 tỉnh: đầu hàng. sau đứng lên. - Ngày 20/6/1867 - Tiêu biểu nhất Pháp dàn trận có cuộc khởi trước thành Vĩnh nghĩa của Long Phan Nguyễn Trung Thanh Giản nộp Trực, Nguyễn thành. Hữu Huân. - Từ ngày 20 đến 24/6/1867 Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn. * Hoạt động 2: Cá nhân - Giáo viên đặt một số câu hỏi và giảng giải giúp h ọc sinh n ắm v ững nh ững kiến thức cơ bản. - Giáo viên nêu câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến của nhân dân mi ền Đông Nam Kỳ (1861 - 1862) có thắng lợi tiêu biểu nào? - Học sinh trả lời: Đó là trận đánh chìm tàu chiến Et-pê-răng của đ ịch trên sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo của nghĩa quân Nguy ễn Trung Trực. - Giáo viên cung cấp cho học sinh hiểu thêm về Nguyễn Trung Trực, tên thật là Nguyễn Văn Lịch - người phủ Tân An - Định Tường (nay thuộc Long An) thông hiểu chữ Hán, vừa làm nghề nông vừa chài lưới. Ngay khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, ông đã cùng nhân dân đứng lên chống Pháp. Trận đánh nổi tiếng của ông là vụ đốt cháy chiến hạm hy vọng của Pháp trên sông Vàm C ỏ Đông trưa ngày 10/12/1862. Ông đã cùng 1 toán nghĩa quân dụ giặc lên bờ rồi cầm đầu 5 chiếc thuyền áp tới khiến bọn giặc trên tàu không kịp trở tay, bị tiêu di ệt h ầu hết. Sau trận đó ông được triều đình phong chức Quân Cơ, coi giữ vùng Hà Tiên. Trận đánh trên sông Nhật Tảo khích lệ mạnh mẽ tinh th ần c ứu nước c ủa
- nhân dân lục tỉnh. Thực dân Pháp đã thú nhận: “đây là m ột trận đau đ ớn làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc sâu sắc trong m ột s ố ng ười Pháp”. Năm 1867 triều đình phong cho ông chức Lãnh Binh, rồi điều ông ra mi ền Trung nhưng ông đã chống lệnh, lập căn cứ ở Hòn Chông. Rạng sáng ngày 16/6/1868 ông đưa quân đánh úp đồn Kiên Giang (nay là thị xã R ạch Giá) tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đó. Tháng 9/1868 ông bị giặc bắt, dụ dỗ nhưng ông cương quyết không đầu hàng, ông đã nói một câu nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, mới hết người Nam đánh Tây”. Ngày 27/10/1868 gi ặc Pháp đã hành hình ông ở Rạch Giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hoặc trình chi ếu trên Pa Poi nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 rồi nêu câu h ỏi: Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết hiệp ước? - Học sinh dựa vào nội dung hiệp ước, suy nghĩ trả lời. + Đây là một hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam. + Song nhà Nguyễn vẫn ký, chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình dễ dàng chấp nhận những đòi hỏi của thực dân Pháp, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp. - Giáo viên nhận xét, bổ sung thêm: Sau khi chi ếm được ba t ỉnh mi ền Đông, Pháp gặp khó khăn do những cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khi ến chúng chưa thể bình định ngay miền Đông. Giữa lúc đó triều Nguy ễn lại ch ủ đ ộng “nghị hòa” làm cho thực dân Pháp ngạc nhiên và cảm th ấy may mắn vì “Pháp đang phải đón đợi một tình thế xấu thì Huế lại yêu c ầu ký hòa ước”. Tháng 5/1862 vua Tự Đức sai quân sang thông báo cho phía Pháp, đề ngh ị “giảng hòa” và cử một phái bộ do Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hi ệp d ẫn đ ầu vào Sài Gòn ngày 28/5/1862 đến Gia Định vào ngày 3/6/1862 đến ngày 5/6/1862 đã ký k ết hiệp ước. Chỉ sau hơn một ngày thương thuyết, nhà Nguyễn đã ch ấp nhận ký những điều khoản nặng nề. Theo như điều ước đã ký kết, tri ều đình đã ra l ệnh bãi binh, tạo cơ sở cho địch đàn áp nghĩa quân. Từ đây phong trào kháng chiến của nhân dân ta gặp khó khăn hơn trước, nghĩa quân phải đơn độc đối phó với địch. - Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kỳ có sự kiện tiêu biểu nào? Trình bày tóm tắt diễn biến của sự kiện đó. - Học sinh trả lời: Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho Pháp - nhân
- dân tiếp tục chống Pháp, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Trương Định... - Giáo viên nhận xét bổ sung thêm: Trương Định là con của Trương C ầm (Võ Quan cấp thấp của triều Nguyễn) quê ở Quảng Ngãi, lớn lên theo gia đình lập nghiệp ở Tân An (Long An ngày nay). Ông là người thông minh, cương nghị, thông binh thư và giỏi võ nghệ. Vì có công chiêu m ộ dân khai hoang l ập ấp nên ông được triều đình cử làm Quản Cơ đồn điền (Quản Định). Pháp chi ếm thành Gia Định ông đã chiêu mộ nông dân đồn điền theo giúp quân tri ều đình đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hòa thất thủ ông về Gò Công chiêu mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ quyết tâm chiến đấu lâu dài với Pháp. Năm 1862 do việc nghị hòa triều đình buộc ông giải binh và điều ông về làm lãnh binh ở An Giang. Lúc đ ầu vì lòng tôn quân ông không có ý cưỡng mệnh tri ều đình. Nhưng nhân dân và nghĩa quân giữ ông lại. Họ kéo nhau đứng trước ngựa của ông, nhất trí tôn ông làm “Bình Tây Đại nguyên soái”, ông vui vẻ nhận chức nhân dân phong t ặng, nhận nhiệm vụ nhân dân giao phó, quyết tâm kháng chiến chống Pháp đến cùng. Pháp 4 lần gửi thư dụ hàng ông đều cự tuyệt và kiên quyết ch ống Pháp. Triều đình cách chức, địch tìm mọi cách giết hại, song ông không h ề nao núng v ẫn tiếp tục kháng chiến. - Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Trong cuộc đấu tranh ch ống Pháp c ủa nhân dân miền Tây có cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào? - Học sinh trả lời: Khi Pháp mở rộng đánh chiếm 3 t ỉnh mi ền Tây, nhân dân miền Tây anh dũng đứng lên kháng chiến sôi nổi, bền b ỉ, tiêu bi ểu nh ất có cu ộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. - Giáo viên nhận xét sau đó tiếp tục đặt câu h ỏi. Từ sau Hi ệp ước Nhâm Tuất 1862 phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ có điểm gì mới? - Học sinh suy nghĩ trả lời: - Giáo viên nhận xét, kết luận: Từ sau năm 1862, cuộc kháng chi ến c ủa nhân dân mang tính chất độc lập với triều đình, vừa ch ống Pháp, vừa ch ống phong kiến đầu hàng, cuộc kháng chiến của nhân dân gặp nhiều khó khăn do thái độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kháng chiến. - Giáo viên đặt tiếp câu hỏi: Em hãy so sánh tinh thần chống Pháp c ủa vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 - 1873. - Học sinh dựa vào những kiến thức vừa học để trả lời. - Giáo viên nhận xét, kết luận: + Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp (chủ động “nghị hòa” vận động chuộc đất), bạc nhược trước
- những đòi hỏi của thực dân Pháp. + Trái ngược với thái độ bạc nhược của triều đình nhân dân ch ủ đ ộng đ ứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình th ức linh ho ạt, sáng tạo. 4. Sơ kết bài học -Củng cố: - Những cuộc kháng chiến tiêu biểu của nhân dân ta từ 1858 - 1873. - Dặn dò: Học sinh học bài cũ, xem trước bài mới. Tìm hiểu về tiểu s ử, sự nghi ệp c ủa Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu. -Bài tập:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1973 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
19 p | 1639 | 203
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX
16 p | 1856 | 191
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
24 p | 2912 | 163
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
8 p | 1297 | 101
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
7 p | 1224 | 77
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
15 p | 1487 | 74
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
13 p | 1455 | 73
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945)
19 p | 1036 | 64
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
5 p | 1400 | 56
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
11 p | 1160 | 55
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
14 p | 623 | 52
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)
8 p | 832 | 50
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
13 p | 935 | 44
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
8 p | 782 | 39
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 p | 926 | 36
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939)
8 p | 629 | 32
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
14 p | 512 | 31
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Sử Lớp 11 Bài 19 Giáo án
-
Giáo án Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...
-
Giáo án Lịch Sử 11 Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...
-
Giáo án Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...
-
Giáo án Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...
-
Giáo án Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân Dân ... - Thư Viện Giáo Án Điện Tử
-
Giáo án Lịch Sử 11 Bài 19: Nhân Dân Việt Nam ... - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Lịch Sử Lớp 11 - Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến ...
-
Giáo án Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống ...
-
Giáo án Lịch Sử Lớp 11 Bài 19 - Lib24.Vn
-
Sử 11-Bài 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG ...
-
Bài 19. Nhân Dân Việt Nam Kháng Chiến Chống Pháp Xâm Lược (Từ ...
-
Giáo án Bài 19 Lịch Sử 11 Tiết 2
-
GIÁO ÁN LỊCH SỬ BÀI 19 LỚP 11 - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi