Giáo án Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ ...
Có thể bạn quan tâm
- Giáo án Mầm non 5 tuổi
- Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
- Giáo án điện tử Thể dục 2
-
- Giáo án điện tử Lịch sử 4
- Giáo án điện tử Đạo đức 3
- Giáo án điện tử lớp 5
- Giáo án điện tử Âm nhạc 6
- Giáo án điện tử Lịch sử 7
- Giáo án điện tử Vật lý 8
- Giáo án điện tử lớp 9
- Giáo án điện tử Toán 10
- Giáo án điện tử Địa lý 11
- HOT
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Mã Thanh Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 518 lượt xem 20 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủMời quý thầy cô giáo tham khảo bộ sưu tập “Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac" để có thêm tư liệu phục vụ cho công việc giảng dạy của mình. Những giáo án trong bộ sưu tập có mục tiêu là giúp cho học sinh có thể nắm thêm kiến thức về nguyên nhân dẩn đến phong trào đấu tranh của công nhân. Hình thức dấu tranh ban đầu: đập phá máy móc và bãi công trong đầu thế kỉ XIX. Kết quả của phong trào đó và giáo dục tinh thần đoàn két đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân.
AMBIENT/ Chủ đề:- Giáo án Lịch sử 8 bài 4
- Giáo án điện tử Lịch sử 8
- Giáo án lớp 8 môn Lịch sử
- Giáo án điện tử lớp 8
- Chủ nghĩa Mác
- Phong trào công nhân
- Mác và Ăng ghen
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mac
- Bài: 4 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC A. Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau: + nguyên nhân dẩn đến phong trào đấu tranh của công nhân. Hình thức đấu tranh ban đầu: đập phá máy móc và bãi công trong đầu TK XIX. + kết quả của phong trào đó. - Tư tưởng: giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bức bóc lột của giai cấp công nhân. - Kĩ năng: Phân tích, nhận định về quá trình phát triển của phong trào. B.Thiết bị daỵ học : Lược đồ hành chính châu âu, tranh minh hoạ, tài liệu tham khảo,... C. Phương pháp: - Trực quan, thảo luận, nêu vấn đề, phân tích,... D. Tiến trình giờ dạy: I. Ổn định tổ chức: (1’) BCS báo cáo tình hình của lớp II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Cách mạng I-ta-li-a, Đức, Nga diển ra dưới hình thức khác nhau song có điểm gì chung, vì sao? ? Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây, mục đích? • Trả lời : - Cách mạng I- ta-li-a, Đức, Nga diễn ra dưới hình thức khác nhau song đều có điểm chung là đưa các nước tiến theo con đường TBCN - Đối tượng xâm lược của các nước phương Tây là các nước có nền kinh tế kém phát triển , là thị trường tiêu thụ hàng hoá và là mảnh đất màu mỡ để khai thác tài nguyên khoáng sản... để làm giàu cho chính quốc. III. Bài mới: (35’) *. Hoạt động giới thiệu bài: Giai cấp vô sản ra đời cùng với giai cấp tư sản, nhưng bị áp bức bóc lột nặng nề, dẩn đến sự mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt... *.Các hoạt động dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
- * Hoạt động1: (10’)HS đọc sgk và tìm hiểu mục I. Phong trào công nhân nữa ? Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đầu TK XIX đã chống CNTB?( bị áp bức bóc lột nặng nề, do lệ 1. Phong trào đập phá máy thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. móc và bãi công. Công nhân phải làm việc nhiều giờ, nặng nhọc và a. Nguyên nhân: công nhân bị tiền lương thấp.. . bóc lột nặng nề, lương thấp GV: Miêu tả cuộc sống của nhân dân Anh đầu TK điều kiện ăn ở tồi tàn... XIX. b. Hình thức đấu tranh: đập HS Quan sát H24sgk ? Em hiểu gì qua bức tranh? phá máy móc, đốt công GV phân tích thêm. HS đọc thêm phần chữ nhỏ sgk. xưởng, bãi công. ? Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ c. Kết quả:thành lậpcác công em?(làm việc nặng trả lương thấp, ý thức kém...) đoàn. ? Công nhân đấu tranh bằng những hình thức nào? ( đập phá máy móc...) ? Vì sao công nhân lại đập phá máy móc? ( nhận 2. Phong trào công nhân thức thấp tưởng nhầm là máy móc làm cho họ khổ) trong những năm 1830-1840 GV Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân - 1831 công nhân dệt tơ thành đã thành lập công đoàn. phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa. HS đọc phần chữ nhỏ để hiểu về tổ chức công - 1844 công nhân dệt vùng đoàn. Sơ-lê-din(Đức) nổi dậy khởi * Hoạt động 2: (15’)HS làm việc theo nhóm nghĩa. GV dùng lược đồ châu Âu chỉ cho HS xác định - 1836-1847 phong trào Hiến những nước có phong trào công nhân phát triển chương nổ ra ở Anh. trong thời kì này. * Kết quả: đều thất bại GV Giao việc cụ thể cho mỗi nhóm và hướng dẩn * Ý nghĩa: đánh dấu sự các nhóm làm việc theo nội dung sau: trưởng thành của phong trào -N1: Xác định thời gian diển ra phong trào đấu tranh công nhân quốc tế. của công nhân ở các nước Pháp, Đức, Anh. N2: Nêu hình thức đấu tranh. N3: Nhận xét về qui mô, phong trào đấu tranh. N4: Nêu kết quả, ý nghĩa. * Các nhóm báo cáo kế quả thảo luận GV ghi vào bảng thống kê (đã kẻ sẳn ở bảng phụ) HS dựa vào bảng thống kê để ghi bài. Quốc Thời Hình thức Qui Kết quả. Ý gia gian đấu mô nghĩa tranh Pháp 1831- Khởi nghĩa Lớn Đều thất bại 1834 vũ trang
- Đức 1844 Khởi nghĩa Vừa Đánh dấu sự vũ trang trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế Anh 1836- Đấu tranh Rộn Đánh dấu sự 1847 chính trị g trưởng thành lớ n của phong trào công II. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ nhân quốc tế NGHĨA MÁC: (Hướng dẫn hs đọc thêm) * Ho¹t ®éng 3: (10’) GV treo chân dung Mác và Ăng ghen. GV giới thiệu: Mác sinh năm 1818 ở Tơ-ri-ơ (Đức) là người thông minh đỗ đạt cao, Mác sớm tham gia cách mạng. Ăng ghen sinh năm 1820 ở Bác-men (Đức). Trong một gia đình tư sản giàu có. GV(H): Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng ghen? HS thảo luận: Mác và Ăng ghen đều nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản và đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vô sản và loài người khỏi ách áp bức bóc lột. HS tự đọc SGK GV lưu ý:"Đồng minh những người cộng sản"kế thừa " Đồng minh những người chính nghĩa". Là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế. GV: Tập trung hướng dẫn HS tìm hiểu về "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản". HS thảo luận: "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? ND chủ yếu? + Hoàn cảnh ra đời: Chủ nghĩa tư bản phát triển, giai cấp vô sản càng bị bót lột tàn nhẫn. Thất bại của các cuộc đấu tranh của vô sản đầu thế kỉ XIX đặt ra yêu cầu bứt thiết phải có một lí luận khoa học chứng minh cho phong trào công nhân quốc tế. + Nội dung chủ yếu: - Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người và sự thắng lợi của CNXH.Giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư sản và xây dựng chế độc
- XHCN. Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản. GV(H): Ý nghĩa ra đời của "Tuyên ngôn"? HS: Trình bày về học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học một cách ngắn gọn, rõ ràng, có hệ thống. Là vũ khí lý luận của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. GV: Nhắt lại một số nét chính về phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX. Đây là phong trào mang tính tự phát. ? Phong trào công nhân từ năm 1848 dến năm 1870 có nét gì nổi bật? HS: Giai cấp công nhân đã nhận thức rõ hơn về giai cấp của mình, có sự đoàn kết quốc tế trong phong trào công nhân vì có cùng kẻ thù. GV: Ngày 28-9-1864 Quốc tế thứ nhất được thành lập. Tường thuật buổi lễ thành lập (SGK trang 37) GV: Vai trò của Mác đối đối với quốc tế thứ nhất. HS thảo luận: + Mác chuẩn bị cho sự thành lập và tham gia thành lập. + Đứng đầu ban lãnh đạo chống lại những tư tưởng sai lệch, thông qua những nghị quyết đúng đắn +Mác là linh hồn của quốc tế thứ nhất. * GV kết luận: vào giữa TK XIX phong trào công nhân nổ ra mạnh mẽ ở hầu hết các nước tư bản nhưng đều không thu được thắng lợi. ? Vì sao phong trào nổ ra mạnh mẽ nhưng không thắng lợi?( thiếu tổ chức lãnh đạo, chưa có đường lối đúng đắn, thiếu lí luận cách mạng IV.Củng cố: (3’) ? Nguyên nhân dẩn đến phong trào công nhân nửa đầu TK XIX? * Bài tập: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất về sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu TK XIX A. Do thiếu lương thực, vũ khí. B. Chưa xác định được kẻ thù. C. Thiếu đường lối chính trị đúng đắn, chưa có tổ chức lãnh đạo. D. Giai cấp tư sản còn mạnh dễ đàn áp phong trào. V. Dặn dò: (1’)Học bài cũ, làm bài tập: Tóm tắt phong trào đấu tranh của công nhân vào những năm 1830-1840.
- - Chuẩn bị bài sau: Nghiên cứu phần II của bài 4, sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện về Các Mác, Ăng-ghen E. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1378 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1335 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 888 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 739 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 887 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 965 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 701 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 376 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 665 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 618 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 611 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 674 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 483 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 501 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 703 | 16
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tóm Tắt Bài 4 Lịch Sử 8
-
Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ Nghĩa Mác
-
Lý Thuyết Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của ...
-
Lý Thuyết Lịch Sử Lớp 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của ...
-
Soạn Sử 8 Bài 4 Ngắn Nhất: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của ...
-
Lý Thuyết Sử 8: Bài 4. Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ ...
-
Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ Nghĩa Mác
-
Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của ...
-
Bài 4. Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ Nghĩa Mác
-
Giải Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ ...
-
Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ Nghĩa Mác
-
Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của Chủ Nghĩa Mác
-
Tập Bản đồ Lịch Sử 8 Bài 4: Phong Trào Công Nhân Và Sự Ra đời Của ...
-
Sử 8-Bài 4 -PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ ...