Giáo án Lớp 4 Tuần 19. Bốn Anh Tài - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Văn Mẫu
giáo án lớp 4 Tuần 19. Bốn anh tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.26 KB, 60 trang )

Tiết 4Tập đọcBỐN ANH TÀII. Mục tiêu- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tàinăng, sức khỏe của bốn cậu bé.- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốnanh em Cẩu Khây.- Yêu thích môn học.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò2’30'1. Kiểm tra bài - GV kiểm tra sự chuẩn bịcũ.của HS.- Nhận xét kết quả.2. Bài mới.2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng.2.2. Hướng dẫn - Yêu cầu HS tiếp nối nhauluyện đọc và tìm đọc 4 đoạn của bài.hiểu bàia) Luyện đọcb) Tìm hiểu bàiCâu 1-Lắng nghe, ghi bài.- Đọc nối tiếp:+ Đoạn 1: Ngày xưa..võnghệ.+ Đoạn 2: Hồi ấy...diệt trừyêu tinh.+ Đoạn 3: Đến một... trừyêu tinh.+ Đoạn 4: Đến một...lênđường.- GV chú ý sửa lỗi phát âm, + Đoạn 5: Còn lại.ngắt giọng cho HS.- Theo dõi.- Yêu cầu HS đọc phần giải - Cẩu Khây, tinh thông, yêunghĩa từ.tinh, vạm vỡ, chí hướng.- Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc.theo cặp.- Gọi 1 HS đọc toàn bài.- Đọc.- GV đọc mẫu.- Nghe.- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời:TLCH:+ Truyện có những nhân + Cẩu Khây, Nắm Tay Đóngvật nào?Cọc, Lấy Tai Tát Nước,+ Tên truyện Bốn anh tài Móng Tay Đục Máng.gợi cho em suy nghĩ gì?+ Tên truyện gợi suy nghĩ+ Những chi tiết nào nói đến tài năng của bốn thiếulên sức khỏe và tài năng niên.đặc biệt của Cẩu Khây?+ Chi tiết nói lên sức khỏevà tài năng đặc biệt của CẩKhây: nhỏ người nhưng ănmột lúc hết chín chõ xôi, 10Câu 2Câu 3- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,TLCH:+ Chuyện gì đã xảy ra vớiquê hương của Cẩu Khây?+ Thương dân bản CẩuKhây đã làm gì?- Yêu cầu HS đọc 3 đoạncòn lại:+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêutinh với những ai?+ Mỗi người bạn của CẩuKhây có tài năng gì?Câu 4+ Em có nhận xét gì về têncủa các nhân vật trongtruyện?- Yêu cầu HS nêu nội dungcủa bài.c) Đọc diễn cảm3’Tiết 3tuổi sức đã bằng trai 18, 15tuổi đã tinh thông võ nghệ.- Đọc và trả lời:+ Quê hương của Cẩu Khâyxuất hiện một con yêu tinh,nó bắt người và súc vật làmcho bản làng tan hoang,nhiều nơi không còn ai sốngsót.+ Cẩu Khây quyết chí lênđường tìm yêu tinh.- Đọc và trả lời:+ Nắm Tay Đóng Cọc, LấyTai Tát Nước, Móng TayĐục Máng.+ Nắm Tay Đóng Cọc: dùngtay làm vồ đóng cọc, mỗiquả đấm giáng xuống, cọctre thụt sâu hàng gang tay.Lấy Tai Tát Nước: lấy vànhtai tát nước lên thửa ruộngcao bằng mái nhà. MóngTay Đục Máng: lấy móngtay đục gỗ thành lòng mángđể dẫn nước vào ruộng.+ Tên của các nhân vậtchính là tài năng của mỗingười.- Nêu.- Đọc.- Nghe.- Gọi HS nối tiếp đọc 5đoạn của bài.- GV đọc mẫu đoạn 1, 2của bài.- Luyện đọc.- Yêu cầu HS luyện đọcghép đôi.- Thi đọc.- Gọi HS thi đọc diễn cảm.- GV nhận xét, tuyêndương.-Lắng nghe, thực hiện.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.dò- Chuẩn bị bài sau.Chính tả (nghe – viết)KIM TỰ THÁP AI CẬPI. Mục tiêu- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2)- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Chính tả.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầy2’30'1. Kiểm tra bài - GV kiểm tra sự chuẩn bịcũ.của HS.- Nhận xét kết quả.2. Bài mới.2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng.2.2. Hướng dẫnnghe – viết chínhtảa) Trao đổi về nội - Gọi 1 HS đọc đoạn văn.dung đoạn văn- Hỏi: + Kim tự tháp AiCập là lăng mộ của ai?+ Kim tự tháp Ai Cậpđược xây dựng như thếnào?+ Đoạn văn nói điều gì?b) Hướng dẫn viết - Yêu cầu HS nêu các từkhó, dễ lẫn khi viết chínhtừ khótả.- Yêu cầu HS đọc, viết cáctừ vừa tìm được.- GV đọc cho HS viết vớic) Viết chính tảtốc độ vừa phải.- Đọc toàn bài cho HS soátd) Thu, chấm, lỗi.- Thu chấm bài.chữa bài- Nhận xét bài viết củaHS.2.3. Hướng dẫnlàm bài tập chính - Gọi HS đọc yêu cầu củaBài 2.Chọn từ viết bài.- Yêu cầu HS đọc thầmđúng chính tả.Hoạt động của trò-Lắng nghe, ghi bài.- 1 HS đọc, dưới lớp đọcthầm.+ Kim tự tháp Ai Cập làlăng mộ của các hoàng đếAi Cập cổ đại.+ Xây toàn bằng đá tảng.Từ cửa kim tự tháp đi vào làmột hành lang tối và hẹp,đường càng đi sâu càngnhằng nhịt dẫn tới nhữnggiếng sâu, phòng chứa quantài, buồng để đồ.+ Đoạn văn ca ngợi kim tựtháp là một công trình kiếntrúc vĩ đại của người Ai Cậpcổ đại và sự tài giỏi thôngminh của người Ai Cập khixây dựng kim tự tháp.- Nêu: lăng mộ, nhằng nhịt,phương tiện, chuyện chở,...- Đọc và viết.- Nghe đọc và viết bài.- Soát lỗi.- Đọc.- Đọc thầm.- Làm bài: Sinh – biết – biết3’Tiết 4đoạn văn.– sáng – tuyệt – xứng.- Yêu cầu HS tự làm bài.- GV nhận xét, chữa bài.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Đọc.3. Củng cố, dặn văn hoàn chỉnh.dò- Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.- Chuẩn bị bài sau.Luyện từ và câuCHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?I. Mục tiêu- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu.- Biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò2’ 1. Kiểm tra bài - GV kiểm tra sự chuẩn bịcũ.30'của HS.- Nhận xét kết quả.2. Bài mới.2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng.2.2. Nhận xét- Gọi HS nối tiếp đọc đoạnvăn và các yêu cầu của bài.- Hướng dẫn HS dùng dấugạch chéo làm ranh giớigiữa CN và VN, gạch 1gạch dưới bộ phận làm CNtrong câu.- Yêu cầu HS làm bài.2.3. Ghi nhớ2.4. Luyện tậpBài 1. Tìm cáccâu kể Ai làm gì?trong đoạn vănvà gạch chândưới chủ ngữ.- Những CN trong các câukể theo kiểu Ai làm gì? vừatìm được trong đoạn văntrên có ý nghĩa gì?- Yêu cầu HS trao đổi cặpđôi cho biết chủ ngữ trongcác câu trên do từ ngữ nàotạo thành?- Yêu cầu HS đọc nội dungGhi nhớ.- Gọi HS đọc yêu cầu củabài.- Yêu cầu HS tìm các câukể Ai làm gì? trong đoạnvăn và gạch chân dưới chủngữ.- Gọi HS trình bày kết quả.- GV nhận xét, chữa bài.-Lắng nghe, ghi bài.- Nối tiếp đọc.- Theo dõi.- Làm bài.+ Câu 1: Một đàn ngỗng /vươn dài cổ, chúi mỏ vềphía trước, định đớp bọntrẻ.+ Câu 2: Hùng / đút vộikhẩu súng gỗ vào túi quầnchạy biến.+ Câu 3: Thắng / mếu máonấp sau lưng Tiến.+ Câu 5: Em / liền nhặt mộtcành xoan, xua đàn ngỗngra xa.+ Câu 6: Đàn ngỗng / kêuquàng quạc, vươn cổ dàichạy mất.- CN trong các câu trên chỉngười, con vật có hoạt độngđược nói đến ở VN.- Do danh từ và các từ kèmtheo nó (cụm danh từ) tạothành.- Đọc.- Đọc.- Thực hiện.- Trình bày.+ Câu 3: Trong rừng, chimchóc / hót véo von+ Câu 4: Thanh niên / lênrẫy.+ Câu 5: Phụ nữ / giặt giũbên những giếng nước.+ Câu 6: Em nhỏ / đùa vuitrước nhà sàn.+ Câu 7: Các cụ già / chụmđầu bên những ché rượucần.3’Tiết 4- Gọi HS đọc yêu cầu củaBài 2 .Đặt câubài.- Đọc.- Yêu cầu HS tự làm bài.- Làm bài.- Gọi HS trình bày.- Trình bày:+ Các chú công nhân đangxếp hàng vào thùng.+ Mẹ em đi chợ về.+ Chim sơn ca hót rất hay.- GV nhận xét, đánh giá.Bài 3. Đặt câu- Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc.bài.- Quan sát và nêu.- Yêu cầu HS quan sáttranh SGK và nêu hoạtđộng của mỗi người, mỗivật trong tranh cho sinhđộng, gần gũi, sử dụng các - Làm bài.từ chỉ địa điểm, các hình - Đọc bài.ảnh nhân hóa.- Yêu cầu HS làm bài vàovở.- Gọi HS nối tiếp nhau đọcbài.- GV nhận xét, chữa bài.- Nhận xét tiết học.3. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau.-Lắng nghe, thực hiện.dòKể chuyệnBÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦNI. Mục tiêu- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể lạiđược từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kểcho phù hợp.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò5’ 1. Kiểm tra bài - Yêu cầu HS nhớ lại và nêucũ.tên 2 câu chuyện đã học - Nêu.trong HKI.- GV nhận xét,đánh giá.32’2. Bài mới.2.1 Giới thiệu -Giới thiệu bài, ghi bảng.bài2.2. GV kể - GV kể lần 1: Giọng kểchuyệnthong thả, rõ ràng, chậm rãiở đoạn đầu, nhanh hơn ởđoạn sau khi có cuộc đốithoại giữa bác đánh cá và gãhung thần.- GV kể lần 2: Vừa kể vừachỉ vào từng tranh minh họaphóng to trên bảng.- Yêu cầu HS giải nghĩa cáctừ: ngày tận số, hung thần,vĩnh viễn.- Dựa vào tranh minh họa,đặt câu hỏi để HS nắm cốttruyện:+ Bác đánh cá quăng mẻlưới được chiếc bình trongtâm trạng nào?+ Cầm chiếc bình trong tay,bác đánh cá nghĩ gì?+ Bác đánh cá đã làm gì vớichiếc bình?+ Chuyện kì lạ gì đã xảy rakhi bác cạy nắp bình?+ Con quỷ đã trả ơn bácđánh cá như thế nào? Vì saonó lại làm như vậy?+ Bác đánh cá làm gì đểthoát nạn?+ Mẹ con bà góa đã làm gì?+ Câu chuyện kết thúc nhưthế nào?-Lắng nghe, ghi bài.- Nghe kể.- Theo dõi.- Giải thích theo ý hiểu.- Quan sát và trả lời:+ Khi bác ngản ngẩm vì cảngày bác không bắt đượclấy con cá nhỏ.+ Bác rất mừng, bác nghĩmình sẽ bán được nhiềutiền.+ Thấy chiếc bình nặng, bácliền cạy nắp ra xem bêntrong đựng gì.+ Một làn khói đen tuôn rahiện thành một con quỷtrông rất hung dữ và độc ác.+ Con quỷ muốn giết chếtbác đánh cá thay vì làm chobác trở nên giàu sang phúquý vì nó chờ đợi ân nhâncứu mạng quá lâu nên đãthay đổi lời thề.+ Bác đánh cá bảo con quỷchui vào trong bình cho bácnhìn thấy tận mắt thì mới tinlời nó nói.+ Con quỷ ngu dốt chui vàotrong bình và nó vĩnh viễnnằm lại dưới biển sâu.- Trao đổi.2.3. Hướng dẫn - Yêu cầu HS trao đổi theoxây dựng lời cặp tìm lời thuyết minh chothuyết minhtừng tranh.- Trình bày.- Gọi HS trình bày.- GV nhận xét, tuyêndương.2.4. Tổ chức kểchuyện và tìmhiểu nội dungcâu chuyện3’Tiết 3- Yêu cầu HS kể lại toàn bộcâu chuyện và trao đổi nộidung câu chuyện trongnhóm.- Tổ chức cho HS thi kểtrước lớp.- Yêu cầu HS nhận xét, tìmra bạn kể hay nhất.- GV nhận xét,đánh giá.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.dò- Chuẩn bị bài sau.- Kể toàn bộ câu chuyệntrong nhóm.- Thi kể.- Nhận xét.-Lắng nghe, thực hiện.Tập đọcCHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜII. Mục tiêu- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ.- Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cầndành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất.- Yêu thích môn học.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò5’ 1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đọc bàicũ.Bốn anh tài và nêu nội - 2 HS lên bảng.dung của bài.32’ 2. Bài mới.- GV nhận xét,đánh giá.2.1 Giới thiệu bài:-Lắng nghe, ghi bài.2.2. Hướng dẫn -Giới thiệu bài, ghi bảng.luyện đọc và tìm - Yêu cầu HS tiếp nối nhau - Đọc nối tiếp theo khổ thơ.đọc các khổ thơ của bài.hiểu bài- GV chú ý sửa lỗi phát âm, - Theo dõi.a) Luyện đọcngắt giọng cho HS.- Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc.b) Tìm hiểu bàiCâu 1theo cặp.- Gọi 1 HS đọc toàn bài.- GV đọc mẫu.- Yêu cầu HS đọc thầm khổthơ 1:+ Nhà thơ kể với chúng tacâu chuyện gì qua bài thơ?- Đọc.- Nghe.- Đọc và trả lời:+ Nhà thơ kể cho chúng tanghe chuyện cổ tích về loàingười.+ Trong “câu chuyện cổ + Trẻ em được sinh ra đầutích” này, ai là người sinh tiên trên trái đất.ra đầu tiên?+ Lúc ấy cuộc sống trên + Lúc ấy trái đất trụi trần,trái đất như thế nào?không dáng cây ngọn cỏ.- Yêu cầu HS đọc thầm bài, - Đọc và trả lời:Câu 2TLCH:+ Sau khi trẻ em được sinh + Vì mắt trẻ con sáng lắm,ra, vì sao cần có ngay mặt nhưng chưa nhìn thấy gìtrời?nên cần có ánh sáng mặttrời để trẻ nhìn cho rõ mọivật.+ Sau khi trẻ em được sinh + Vì trẻ rất cần tình yêu vàra, vì sao cần có ngay lời ru của mẹ, trẻ cần đượcngười mẹ?mẹ bế bồng, chăm sóc.- Bố giúp trẻ hiểu biết, bảoCâu 3+ Bố và thầy giáo giúp trẻ cho trẻ ngoan, dạy trẻ biếtem những gì?nghĩ. Thầy giáo dạy cho trẻhọc hành.+ Trẻ em nhận biết được+ Trẻ em nhận được điều gì biển rộng, con đường đi rấttừ sự giúp đỡ của bố và dài, ngọn núi thì xanh vàthầy giáo?xa, trái đất hình tròn, cụcphấn được làm từ đá.+ Đó là chuyện về loàiCâu 4+ Bài học đầu tiên thầy dạy người.cho trẻ là gì?- Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Nêu.c) Hướng dẫn đọc - Gọi 7 HS nối tiếp đọc bàidiễn cảm và học thơ.- Đọc.thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn đọc diễn - Nghe.cảm.- Yêu cầu HS đọc diễn cảm - Luyện đọc.theo cặp.- Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm.khổ thơ mà em thích.- Tổ chức cho HS thi đọc - Thi đọc HTLthuộc lòng bài thơ.- GV nhận xét, tuyên3’3. Củng cố, dặn dương.dò- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài sau.-Lắng nghe, thực hiện.Tiết 3Tập làm vănLUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTI. Mục tiêu- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học.- Tự giác luyện tập.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò5’32’1. Kiểm tra bài - Có mấy cách mở bàicũ.trong bài văn miêu tả đồvật? Đó là những cách nào?- Thế nào là mở bài trựctiếp, mở bài gián tiếp?- GV nhận xét,đánh giá.2. Bài mới.2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng.2.2. Hướng dẫn - Gọi HS đọc u cầu vàHS luyện tậpnội dung.Bài 1. Thấy được - u cầu HS trao đổi làmsự giống và khác bài.nhau của MB trực - Gọi HS trình bày kết quả.tiếp và MB giántiếp- 2 HS trả lời.-Lắng nghe, ghi bài.- Đọc.- Trao đổi và làm bài.- Trình bày.+ Giống nhau: Các đoạn mởbài trên đều có mục đích giớithiệu đồ vật cần tả là chiếccặp sách.- GV nhận xét, chốt lại.3’+ Khác nhau: Đoạn a), b) làkiểu mở bài trực tiếp: giớithiệu ngay vào chiếc cặpsách cần tả. Đoạn c) là kiểumở bài gián tiếp, nói chuyệnsắp xếp đồ đạc rồi mới giớithiệu chiếc cặp sách định tả.Bài 2. - Thực hành - Gọi HS đọc u cầu của - Đọc.bài.viết Mở bài theo- Bài tập u cầu gì?- Viết đoạn mở bài cho bài2 cách miêu tả cáivăn tả cái bàn theo cách trựcbàn học của emtiếp và gián tiếp.- GV hướng dẫn: Trước hết - Theo dõi.cần nghĩ và chọn một chiếcbàn mà em ngồi học đó cóthể là chiếc bàn trên lớphoặc bàn ở nhà. Chỉ viết - Viết bài.đoạn mở bài.- Nghe.- u cầu HS viết bài vàovở.- Nhắc HS mỗi em phải - Đọc.viết 2 đoạn mở bài theocách mở bìa trực tiếp vàmở bài gián tiếp.- Gọi HS nối tiếp nhau đọcbài viết.- GV nhận xét, đánh giá.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.dò- Chuẩn bị bài sau.Tiết 4Luyện từ và câuMỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNGI. Mục tiêu- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ và từ Hán Việt) nói về tài năng của conngười.- Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đãxếp.- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò4’33’1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đặt vàcũ.phân tích câu theo kiểu câukể Ai làm gì?GV nhận xét,đánh giá.2. Bài mới.2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng.2.2. Hướng dẫnHS làm bài tập*Bài 1- Gọi HS đọc u cầu và nội- Phân loại các từ dung.- u cầu HS làm bài theotheo 2 nghóa củacặp.tiếng tài- Gọi HS trình bày.- GV nhận xét, chữa bài.a) Tài có nghĩa là “có khảnăng hơn người bìnhthường”.b) Tài có nghĩa là “tiềncủa”.- u cầu HS giải nghĩa cáctừ trên.- 1 HS lên bảng.-Lắng nghe, ghi bài.- Đọc.- Trao đổi và làm bài.- Trình bày.+ tài hoa, tài giỏi, tài nghệ,tài ba, tài năng.+ tài ngun, tài trợ, tài sản.- Giải nghĩa theo ý hiểu.* Bài 2:- HS đặt câu đúngvà hay với từ ởbài 1.- Gọi HS đọc u cầu củabài.- u cầu HS làm bài.- Gọi HS đọc câu văn củamình.- Gọi HS đọc u cầu và nội* Bài 3:dung.- Hiểu nghóa của- u cầu HS tự làm bài.các câu tục ngữ ca - Hướng dẫn HS: muốn biếtngợi tài trí củađược câu tục ngữ ca ngợi tàitrí của con người, hãy tìmcon ngườihiểu nghĩa bóng của câu ấy.- Gọi HS phát biểu.3’- Đọc.- Làm bài.- Nối tiếp đọc câu.- Đọc.- Làm bài.- Theo dõi.- Trả lời:+ Câu a: Người ta là hoađất.+ Câu c: Nước lã mà vã nên- GV nhận xét.hồTay khơng mà nổi cơ đồ- Gọi HS đọc u cầu của mới ngoan.*Bài 4:bài.- Đọc.- Bày tỏ ý kiến- GV hỏi HS về nghĩa bóngcủa mình về câucủa từng câu.- Giải thích theo ý hiểu.tục ngữ mình yêu- Gọi HS trả lời.thích- Theo em, các câu tục ngữ - Nối tiếp phát biểu.trên có thể sử dụng trong - Trả lời theo ý kiến củanhững trường hợp nào?mình.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.dò- Chuẩn bị bài sau.Tiết 3Tập làm vănLUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTI. Mục tiêu- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.- Tự giác luyện tập.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò5’1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc các đoạnmở bài theo cách trực tiếp, - 4 HS thực hiệngián tiếp cho bài văn miêutả các bàn.- Hỏi: Có mấy cách kếtbài trong bài văn miêu tảđồ vật? Đó là những cáchnào?+ Thế nào là kết bài mởrộng và kết bài khơng mởrộng?- GV nhận xét kết quả,đánh giá.32’ 2. Bài mới:- HS giở sách và ghi bài2.1. Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài lên bảng.2.2. Hướng dẫn làmbài tập:* Bài 1:- Gọi HS đọc y/c và nội - 2 HS đọc thành tiếng.-Tìm đúng đoạn kết dung.- Trao đổi theo cặp và trảbài trong bài tả cái - GV lần lượt đặt câu hỏi lời.và y/c HS trả lời.nón và biết là KB- Bài văn miêu tả đồ vậtnào.- Bài văn miêu tả cái nónnào?- Hãy tìm đọc đoạn kết bài - 2 HS đọccủa bài văn miêu tả cáinón?- Theo em, đó là cách mở - là kết bài mở rộng vì nêubài theo cách nào? Vì sao? T/c và cách giữ gìn đồ vậtcủa người viết- GV kết luận.*Bài 2:- Thực hành viếtkết bài mở rộngcho bài văn tả cáibàn học3’- GV gọi HS đọc y/c củabài tập.- Y/c HS tự làm bài. GVphát giấy khổ to cho HS.- Y/c 3 HS viết vào giấykhổ to dán lên bảng và đọcđoạn kất bài của mình.- Nhận xét bài của HS vàcho điểm những bài viếttốt.- Nhận xét giờ học.3 .Củng cố, dặn dò:- Dặn: u cầu những HSviết bài chưa đạt về nhàviết lại và chuẩn bị bàisau.- Khuyến khích HS vềnhà viết kết bài mở rộngcho cả 3 đề bài trên.- HS lắng nghe.- 2 HS đọc thành tiếng.- Làm bài theo hướng dẫncủa GV.- 6 HS lần lượt dán bài lênbảng và đọc bài. Cả lớp theodõi, nhận xét sửa bài chobạn.-Lắng nghe, thực hiện.Tiết 3Tập đọcBỐN ANH TÀI (Tiếp theo)I. Mục tiêu- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp vớinội dung câu chuyện.- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêutinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.- Yêu thích môn học.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò4’1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đọc thuộccũ:lòng bài thơ “Chuyện cổ - 2 HS lên bảng.tích về loài người”.- GV nhận xét kết quả, đánhgiá.33’ 2. Bài mới:2.1. Giới thiệu -Ghi đầu bài lên bảng.-Lắng nghe, ghi bài.bài- Yêu cầu HS tiếp nối nhau - Đọc nối tiếp:2.2. Hướng dẫn đọc 2 đoạn của bài.+ Đoạn 1: Bốn anh em...yêuluyện đọc và tìmtinh đấy.hiểu bài+ Đoạn 2: Cẩu Khây...đônga) Luyện đọc- GV chú ý sửa lỗi phát âm, vui.ngắt giọng cho HS.- Theo dõi.- Yêu cầu HS đọc phần giải - núc nác, núng thế.nghĩa từ.- Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc.theo cặp.- Gọi 1 HS đọc toàn bài.- Đọc.- GV đọc mẫu.- Nghe.b) Tìm hiểu bài- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời:Câu 1TLCH:+ Tới nơi yêu tinh ở, anh + Anh em Cẩu Khây chỉ gặpem Cẩu Khây gặp ai và đã một bà cụ được yêu tinh chođược giúp đỡ như thế nào?sống sót để chăn bò cho nó.Bốn anh em được bà cụ nấucơm cho ăn và ngủ nhờ.+ Thấy yêu tinh về bà cụ đã + Bà cụ liền giục bốn anh emlàm gì?chạy trốn.Câu 2- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - Đọc và trả lời:TLCH:+ Thuật lại cuộc chiến đấu + Thuật lại.của bốn anh em chống yêu3’Tiết 3tinh?+ Yêu tinh có phép thuật gì? + Yêu tinh có thể phun nướcnhư mưa làm nước ngập cảcánh đồng, làng mạc.Câu 3+ Vì sao anh em Cẩu Khây + Vì anh em Cẩu Khây có sứcchiến thắng được yêu tinh? khỏe và tài năng phi thường.+ Không ai thắng được yêutinh.+ Nếu để một mình thì ai + Tên của các nhân vật chínhtrong số bốn anh em sẽ là tài năng của mỗi người.thắng được yêu tinh?- Nêu.Câu 4- Yêu cầu HS đọc thầm lạitruyện nêu ý nghĩa của câuchuyện.c) Đọc diễn cảm- Gọi HS nối tiếp đọc 2 - Đọc.đoạn của bài.- GV đọc mẫu đoạn 2 của - Nghe.bài.- Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc.ghép đôi.- Gọi HS thi đọc diễn cảm. - Thi đọc.- GV nhận xét, tuyêndương.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.dò- Chuẩn bị bài sau.Chính tả (nghe – viết)CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠPI. Mục tiêu- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ BT2a, b hoặc BT3 a, b.- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Chính tả.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầy4’1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng viết cáccũ:từ sau: sum sê, xao xuyến,xôn xao, sản xuất.-GV nhận xét kết quả, đánhgiá.33’ 2. Bài mới:2.1. Giới thiệu bài -Ghi đầu bài lên bảng.2.2. Hướng dẫnnghe – viết chính - Gọi 1 HS đọc đoạn văn.tả- Hỏi: + Trước đây bánh xea) Trao đổi về nội đạp được làm bằng gì?dung đoạn văn+ Sự kiện nào làmĐân-lớp nảy sinh suy nghĩlàm lốp xe đạp?b) Hướng dẫn viếttừ khóc) Viết chính tảd) Thu,chữa bàichấm,2.3. Hướng dẫnlàm bài tậpBài 2.Điền vàochỗtrốngch/tr;uôt/uôc.Hoạt động của trò- 2 HS lên bảng viết.-Lắng nghe, ghi bài.- 1 HS đọc, dưới lớp đọcthầm.+ Bằng gỗ, nẹp sắt.+ Một hôm ông suýt ngã vìvấp phải ống cao su dẫnnước. Sau đó ông nghĩ racách cuộn ống cao su cho vừabánh xe rồi bơm hơi căng lênthay cho gỗ và nẹp sắt.+ Phát minh của Đân-lớp + Năm 1880.được đăng kí chính thức vàonăm nào?+ Nêu nội dung + Đoạn văn nói về Đân-lớpchính của đoạn văn?người đã phát minh ra chiếclốp xe đạp bằng cao su.- Yêu cầu HS nêu các từ - Nêu: Đân-lớp, XIX, nẹp sắt,khó, dễ lẫn khi viết chính tả. rất xóc, suýt ngã, cao su, lốp,- Yêu cầu HS đọc, viết các săm,...từ vừa tìm được.- Đọc và viết.- GV đọc cho HS viết với - Nghe đọc và viết bài.tốc độ vừa phải.- Đọc toàn bài cho HS soátlỗi.- Soát lỗi.- Thu chấm bài.- Nhận xét bài viết của HS.- Gọi HS đọc yêu cầu củabài.- Yêu cầu HS tự làm bài.- Đọc.- Làm bài:a) Chuyền – Chim – trẻ.- GV nhận xét, chữa bài.b) cuốc – buộc – Thuốc –- Yêu cầu HS đọc lại khổ Chuột.3’Tiết 4thơ và các câu thành ngữ.Bài 3.Tìm tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc.thích hợp điền vào bài.chỗ trống.- Yêu cầu HS quan sát tranh - Đọc.SGK và làm bài.- Quan sát tranh và làm bài.a) đãng trí – chẳng thấy –xuất trình.b) thuốc bổ - cuộc đi bộ - GV nhận xét, chữa bài.buộc ngoài.- Chuyện đáng cười ở điểm - Trả lời:nào?a) Chuyện đáng cười ở chỗnhà bác học đãng trí tới mứcphải đi tìm vé đến toát mồ hôinhưng không phải để trìnhcho người soát vé mà để nhớxem mình định xuống ga nào.b) Chuyện đáng cười ở chỗnhà thơ nổi tiếng Hai-nơnhầm tưởng những quả táo làvị thuốc chữa khỏi bệnh chomình mà không biết rằngnhững cuộc đi bộ mới là liềuthuốc quý.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.dò- Chuẩn bị bài sau.Luyện từ và câuLUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?I. Mục tiêu1. Kiến thức- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kểđó trong đoạn văn, xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.2. Kĩ năng- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?3. Thái độ- Tự giác luyện tập.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dung4’33’Hoạt động của thầy1. Kiểm tra bài - u cầu HS đặt câu có từcũ:chứa tiếng “tài” nghĩa là“có khả năng hơn ngườibình thường” hoặc “tiềncủa”.GV nhận xét kết quả, đánhgiá.2. Bài mới:2.1. Giới thiệu bài -Ghi đầu bài lên bảng.2.2. Hướng dẫn HSluyện tập- Gọi HS đọc u cầu và*Bài 1đoạn văn.- Viết các câu kể- u cầu HS tìm các câuAi làm gì?kể.Hoạt động của trò- 2 HS trả lời.-Lắng nghe, ghi bài.- Đọc.- Tìm câu kể Ai làm gì?+ Tàu chúng tơi bng neotrong vùng biển Trường Sa.+ Một số chiến sĩ thả câu.+ Một số khác qy quần trênboong sau, ca hát, thổi sáo.+ Cá heo gọi nhau qy đếnquanh tàu như để chia vui.- GV nhận xét, chốt lại.*Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu của- Xác đònh bộ phậnbài.CN- VN trong mỗi - u cầu HS tự làm bài.câu- Đọc.- Làm bài.+ Tàu chúng tơi / bng neotrong vùng biển Trường Sa.+ Một số chiến sĩ / thả câu.+ Một số khác / qy quầntrên boong sau, ca hát, thổisáo.+ Cá heo / gọi nhau qy đếnquanh tàu như để chia vui.- GV nhận xét, đánh giá.*Bài 3:- Viết 1 đoạn vănngắn khoảng 5 câukể- Gọi HS đọc u cầu của - Đọc.bài.- u cầu HS viết một - Theo dõi.đoạn văn ngắn khoảng 5câu kể về cơng việc trựcnhật của tổ em. Cần viếtngay vào phần thân bài, kểcơng việc cụ thể của từngngười, khơng viết cả bài.3’Tiết 4Khi kể chú ý tránh lập từbằng cách thêm một số từnối, một số nhận xét. Trongđoạn phải có câu kể Ai làmgì?.- u cầu HS viết bài.- Viết bài.- Gọi HS đọc bài viết của - Đọc bài.mình.- GV nhận xét, chữa bài.- Nhận xét tiết học.-Lắng nghe, thực hiện.3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau.Kể chuyệnKỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌCI. Mục tiêu- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đãđọc nói về một người có tài.- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kểcho phù hợp.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: SGK Tiếng Việt.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò5’1. Kiểm tra bài - Gọi HS kể câu chuyện:cũ:“ Bác đánh cá và gã - 2 HS kể, mỗi em kể mộthung thần ”đoạn.32’2. Bài mới:2.1/ Giới thiệubài:2.2/ Hướng dẫnHS kể chuyện:- Dựa vào gợi ýtrong SGK, chọnvà kể lại được câuchuyện- Nêu ý nghóa câuchuyện?GV nhận xét kết quả,đánh giá.-Giới thiệu bài, ghi bảng. - HS lắng nghe,ghi bài.- Tìm hiểu đề bài. Kể lạimột câu chuyện mà emđã được nghe hoặc đượcđọc về một người có tài.- Những nhân vật có tàiđược nêu làm ví dụ trongsách là những nhân vậtđã biết qua các bài họctrong SGK. Nếu khôngtìm được câu chuyệnngoài SGK em có thểchọn kể về một trongnhững nhân vật đó. . .2.3/Thực hành kể - Gọi một HS đọc lại dànchuyện, trao đổi ý bài kể chuyện.Chú ý: cần kể có đầu ,về ý nghóacó cuối với truyện dàichỉ kể 1 – 2 đoạn.- HS giới thiệu nhanh nhữngchuyện các em mang đếnlớp.- 1 HS đọc đề bài gợi ý 1,2.- HS nghe, ghi nhớ.- HS nối tiếp nhau giới thiệutên câu chuyện của mình.Nói rõ câu chuyện kể về ai…- Một HS đọc.- HS kể trong nhóm đôi, traođổi về ý nghóa câu chuyện.- Thi kể chuyện trước lớp.( nhóm, cá nhân)- Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét bạn kể, bình chọntheo tiêu chuẩn đã nêu. bạn kể hay, hấp dẫn, nộidung câu chuyện hay nhất.3’-Tổng kết toàn bài.- HS nghe.3 Củng cố-Dặn - Nêu ý nghóa câu -Lắng nghe, thực hiện.chuyện.dò:- Về nhà kể lại chongười thân nghe. Chuẩnbò nội dung cho tiết kểchuyện tuần 21.Tiết 3Tập đọcTRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠNI. Mục tiêu- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tựhào của người Việt Nam.- Yêu nét đẹp văn hóa Việt Nam.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò4’33’1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đọc bàicũ:“Bốn anh tài”.- GV nhận xét kết quả, đánhgiá.2. Bài mới:2.1. Giới thiệu -Ghi đầu bài lên bảng.bài- Yêu cầu HS tiếp nối nhau2.2. Hướng dẫn đọc 2 đoạn của bài.luyện đọc và tìmhiểu bài- 1 HS lên bảng.-Lắng nghe, ghi bài.- Đọc nối tiếp:+ Đoạn 1: Niềm tự hào..cógạc.+ Đoạn 2: Nổi bật...ngườia) Luyện đọcb) Tìm hiểu bàiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4dân.- GV chú ý sửa lỗi phát âm, - Theo dõi.ngắt giọng cho HS.- Yêu cầu HS đọc phần giải - chính đáng, văn hóa Đôngnghĩa từ.Sơn, hoa văn, vũ công, nhânbản, chim Lạc, chim Hồng.- Yêu cầu HS luyện đọc theo - Luyện đọc.cặp.- Gọi 1 HS đọc toàn bài.- Đọc.- GV đọc mẫu.- Nghe.- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời:TLCH:+ Trống đồng Đông Sơn đa + Trống đồng Đông Sơn đadạng như thế nào?dạng cả về hình dáng, kích cỡlẫn phong cách trang trí, cáchsắp xếp hoa văn.+ Trên mặt trống đồng, các + Giữa mặt trống là hình ngôihoa văn được trang trí, sắp sao nhiều cánh, tiếp đến làxếp như thế nào?những hình tròn đồng tâm,hình vũ công nhảy múa, chèothuyền, hình chim bay, hươunai có gạc...- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - Đọc và trả lời:TLCH:+ Là hình ảnh con người hòa+ Nổi bật trên hoa văn trống với thiên nhiên.đồng là gì?+ Hoạt động lao động, đánh+ Những hoạt động nào của cá, săn bắn, đánh trống, thổicon người chiếm vị trí nổi bật kèn, cầm vũ khí bảo vệ quêtrên hoa văn trống đồng?hương, tưng bừng nhảy múamừng chiến công, cảm tạ thầnlinh, ghép đôi nam nữ.+ Vì sao có thể nói hình ảnh + Vì hình ảnh con người vớicon người chiếm vị trí nổi bật những hoạt động thường ngàytrên hoa văn trống đồng?là những hình ảnh nổi rõ nhấttrên hoa văn. Những hìnhảnh: cánh cò, chim, đàn cálội... chỉ làm đẹp thêm chohình tượng con người vớinhững khát khao của mình.+ Vì sao trống đồng là niềm + Vì trống đồng Đông Sơn đatự hào chính đáng của người dạng, hoa văn trang trí đẹp, làViệt Nam?một cổ vật quý giá nói lêncon người Việt Nam rất tàihoa, dân tộc Việt Nam có nềnvăn hóa lâu đời.- Yêu cầu HS nêu nội dung - Nêu.của bài.c) Đọc diễn cảm3’Tiết 3- Gọi HS nối tiếp đọc 2 đoạncủa bài.- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài.- Yêu cầu HS luyện đọc ghépđôi.- Gọi HS thi đọc diễn cảm.- GV nhận xét, tuyên dương.3. Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học.dò- Chuẩn bị bài sau.- Đọc.- Nghe.- Luyện đọc.- Thi đọc.-Lắng nghe, thực hiện.Tập làm vănMIÊU TẢ ĐỒ VẬT(Kiểm tra viết)I. Mục tiêu- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật.- Viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạtthành câu rõ ý.- Tự giác viết bài.II. Đồ dùng dạy học- Giáo viên: Bảng phụ.- Học sinh: VBT Tiếng Việt 4.III. Các hoạt động dạy họcTGNội dungHoạt động của thầyHoạt động của trò2’30'1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bịgiấy bút của HS.- Yêu cầu HS nêu lại dàn ýbài văn miêu tả đồ vật.2. Bài mới:2.1. Giới thiệu bài-Ghi đầu bài lên bảng.2.2. Hướng dẫn HSnắm yêu cầu của đề - Có mấy cách mở bàibàitrong bài văn miêu tả đồvật.- Có mấy cách kết bàitrong bài văn đồ vật.- Thực hiện.- Nêu.-Lắng nghe, ghi bài.- 2 cách: mở bài trực tiếp vàmở bài gián tiếp.- 2 cách: kết bài mở rộng vàkết bài không mở rộng.

Tài liệu liên quan

  • Giáo án -Lớp 4-Tuần 19 Giáo án -Lớp 4-Tuần 19
    • 26
    • 990
    • 10
  • Giáo án lớp 4 tuần 19 Giáo án lớp 4 tuần 19
    • 32
    • 684
    • 2
  • GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19
    • 42
    • 595
    • 2
  • Giáo án Lớp 4 Tuần 19 Giáo án Lớp 4 Tuần 19
    • 39
    • 541
    • 0
  • Giáo án lớp 4-Tuần 19 Giáo án lớp 4-Tuần 19
    • 6
    • 325
    • 0
  • giao an lop 4 tuan 19 giao an lop 4 tuan 19
    • 36
    • 467
    • 1
  • Giáo án lớp 4 - Tuần 19 (CKT) Giáo án lớp 4 - Tuần 19 (CKT)
    • 39
    • 520
    • 10
  • GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31
    • 192
    • 586
    • 0
  • GIAO AN LOP 4- TUAN 19 CKTKN GIAO AN LOP 4- TUAN 19 CKTKN
    • 29
    • 980
    • 1
  • giao an lop 4 tuan 19 cktkn giao an lop 4 tuan 19 cktkn
    • 30
    • 440
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(114.16 KB - 60 trang) - giáo án lớp 4 Tuần 19. Bốn anh tài Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bốn Anh Tài Tiếp Theo Chia Làm Mấy đoạn