Giáo Án Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Từ Đơn, Từ Phức
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.
- Biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức .
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức? Cho ví dụ?
B Luyện tập
Bài 1. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của Bác Hồ:
Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.
Bài 2: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong 2 câu sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức:
Bởi /tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi /chóng/ lớn/ lắm/. Cứ/ chốc chốc/ tôi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chân /lên /vuốt /râu/.
- Từ phức: ăn uống, điều độ, làm việc, chừng mực, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai.
- Từ đơn: là cỏc từ cũn lại.
Bài 3: Các chữ in đậm dưới đây là 1 từ phức hay 2 từ đơn:
a/ Hùng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp.
b/ Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân.
c/ Vườn nhà em có nhiều loại hoa: Hoa hồng, hoa cỳc, hoa nhài.
d/ Màu sắc của hoa cũng thật phong phỳ: Hoa hồng, hoa tớm, hoa vàng.
10 trang honganh 35890 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo Án Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Từ Đơn, Từ Phức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênLUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đơn, từ phức I mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức. - Biết phân biệt, xác định từ đơn, từ phức . II hoạt động dạy học A Kiểm tra: - Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? - Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? B Luyện tập Bài 1. Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói sau của Bác Hồ: Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/. Bài 2: Dựng dấu gạch chộo tỏch cỏc từ trong 2 cõu sau rồi ghi lại cỏc từ đơn, từ phức: Bởi /tụi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nờn/ tụi /chúng/ lớn/ lắm/. Cứ/ chốc chốc/ tụi/ lại /trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chõn /lờn /vuốt /rõu/. - Từ phức: ăn uống, điều độ, làm việc, chừng mực, chốc chốc, trịnh trọng, khoan thai. - Từ đơn: là cỏc từ cũn lại. Bài 3: Cỏc chữ in đậm dưới đõy là 1 từ phức hay 2 từ đơn: a/ Hựng vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp. b/ Xe đạp nặng quỏ, đạp mỏi cả chõn. c/ Vườn nhà em cú nhiều loại hoa: Hoa hồng, hoa cỳc, hoa nhài. d/ Màu sắc của hoa cũng thật phong phỳ: Hoa hồng, hoa tớm, hoa vàng. (các từ in đậm trong câu a, câu c là từ phức; câu b, câu d là hai từ đơn) Bài 4: Nghĩa của cỏc từ phức: Nhà cửa, ăn uống, sỏch vở, cú gỡ khỏc so với nghĩa của cỏc từ đơn: Nhà, cửa, ăn, uống, sỏch, vở? - Nghĩa của cỏc từ phức mang tớnh khỏi quỏt, tổng hợp. - Nghĩa của cỏc từ đơn trờn mang tớnh chi tiết, cụ thể. Bài 4:Tỡm chỗ sai trong cỏc cõu dưới đõy và sửa lại cho đỳng: - Bạn Huy đang nấu cơm nước. - Bỏc nụng dõn đang cày ruộng nương. - Mẹ chỏu vừa đi chợ bỳa. - Em cú một người bạn bố rất thõn. HD: cỏc danh từ mang nghĩa khỏi quỏt như cơm nước khụng kết hợp được với từ mang nghĩa cụ thể như nấu, cày, đi.. hoặc với từ chỉ số ớt (một) đứng trước. Cỏch chữa: bỏ cỏc tiếng nước, nương, bỳa, bố. VD: Bạn Huy đang nấu cơm. Bài 5: Tìm từ đơn, từ phức có trong các câu sau: Chú/ chuồn chuồn nước/ tung cánh/ bay /vọt lên/. Cái bóng/ chú/ nhỏ xíu/ lướt /nhanh/ trên/ mặt hồ/. Mặt hồ /trải/ rộng/ mênh mông /và/ lặng sóng. Bài 6: Cho các kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, kéo xe, khoai luộc, luộc khoai, bánh rán, rán bánh, múa hát, tập hát, tập múa, bánh kẹo Hãy xác định trong những kết hợp trên kết hợp nào là từ phức, kết hợp nào là 2 từ đơn? Bài 7: Phân loại các từ trong hai khổ thơ sau theo cấu tạo của chúng: a) "Cô/ dạy/ em/ tập/ viết / Gió/ đưa/ thoảng/ hương/ lài/ Nắng/ ghé /vào /cửa /lớp / Xem/ chúng em/ học/ bài / Những/ lời /cô giáo/ giảng/ ấm/ trang /vở /thơm tho / Yêu thương/ em /ngắm /mãi Những/ điểm/ mười /cô/cho ." b)"Biển/ luôn/ thay đổi /theo/ màu sắc/ mây trời/ .Trời/ âm u/ mây mưa/, biển/xám xịt /nặng nề/ .Trời/ ầm ầm /giông gió/, biển /đục ngầu/ giận dữ /.Như /một/ con người /biết/ buồn vui/,biển/ lúc /tẻ nhạt/ lạnh lùng/, lúc/ sôi nổi/, hả hê/,lúc/ đăm chiêu/, gắt gỏng/ ." c)"Hồ /về /thu/, nước /trong vắt/, mênh mông/.Trăng /tỏa/sáng/ rọi/ vào /các /gợn sóng /lăn tăn/.Thuyền /ra/ khỏi/ bờ/ thì/ hây hẩy/ gió/ đông nam /, sóng/ vỗ/ rập rình/. Một/lát/, thuyền /vào /gần /một /đám/ sen/. Bây giờ/, sen /trên/ hồ /đã/ gần/ tàn /nhưng/ còn /lơ thơ/ mấy/ đóa hoa /nở /muộn ..." LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ghép, từ láy I mục tiêu: Sau bài học, giỳp học sinh: - Hiểu thế nào là từ ghép, từ láy. - Biết phân biệt, xác định từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại; từ láy. - Biết tao từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại, từ láy từ tiếng cho trước, II hoạt động dạy học A Kiểm tra: - Thế nào làtừ ghép? Có mấy loại từ ghép. Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Có mấy kiểu từ láy. Cho ví dụ? * Lưu ý: - Những từ như: ba ba, chuồn chuồn, chôm chôm, đu đủ, thằn lằn, cào cào... không được coi là từ láy mặc dù giữa các tiếng tạo thành từ có quan hệ về mặt âm thanh. - Những từ mà có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy nhưng mỗi tiếng của từ đều có nghĩa thì đó là từ ghép (ví dụ: thúng mủng, đánh đập, học hành, san sẻ, tươi tốt, tướng tá, tươi cười, bao bọc, đi đứng, ...) - Những từ như: ồn ã, ầm ĩ, ép uổng, ít ỏi, ấm ức, ao ước, yếu ớt, o ép, ế ẩm, oi ả,..., ỉ eo, ấp úng, oái ăm, ỏn ẻn, ỡm ờ ... đều giống nhau về mặt âm thanh là khuyết phụ âm đầu, mặt khác chúng đều có giá trị biểu cảm cao nên chúng là từ láy. - Những từ có hình thức âm thanh giống nhau nhưng biểu hiện trên chữ viết khác nhau cũng là những từ láy (ví dụ: cuống quýt, cồng kềnh, cót két ,...) - Cần phân biệt một số từ ghép Hán - Việt có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống nhau: thân thiết, khoan khoái, khẩn khoản, năn nỉ, huy hoàng, khủng khiếp, cần mẫn. * Để phân biệt từ ghép với từ láy : xác định nghĩa của mỗi tiếng trong từ đó, nếu cả hai tiếng đều có nghĩa thì đó chắc chắn là từ ghép, nếu cả hai tiếng đều không có nghĩa rõ ràng thì đó là từ láy, một tiếng có nghĩa và một tiếng không thì cũng có thể là từ láy. B Luyện tập Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Biển luụn thay đổi theo màu sắc mõy trời... trời õm u mõy mưa, biển xỏm xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dụng giú, biển đục ngầu giận dữ... như một con người biết buồn, vui, biển lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng, lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng. (Theo Vũ Tỳ Nam) a. Tỡm cỏc từ ghộp trong đoạn văn trờn rồi chia thành 2 nhúm: từ ghộp cú nghĩa tổng hợp; từ ghộp cú nghĩa phõn loại. b. Tỡm cỏc từ lỏy trong đoạn văn trờn rồi chia thành 3 nhúm: từ lỏy õm đầu; lỏy vần; lỏy tiếng. HD: * tổng hợp: mõy trời; mõy mưa; thay đổi; màu sắc; dụng giú; giận dữ; buồn vui; tẻ nhạt. * phõn loại:đục ngầu; con người. Lỏy õm đầu: nặng nề; xỏm xịt; lạnh lựng; hả hờ; gắt gỏng. Lỏy vần: sụi nổi Lỏy tiếng: ầm ầm Bài 2: Chia cỏc từ sau thành hai nhúm: Từ ghộp cú nghĩa phõn loại và từ ghộp cú nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xúm, nỳi non, gũ đống, bờ bói, xe đạp, màu sắc, đường sỏ, xe cộ, nhà cửa, quần ỏo, sỏch vở, thuyền nan, sụng ngũi, đốn đuốc, đèn điện, cửa hiệu. (Từ ghộp cú nghĩa phõn loại : xe đạp, thuyền nan, đèn điện, của hiệu, màu sắc) Bài 3: "Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ đỉnh núi thổi xuống mát rượi..." a) Tìm từ láy có trong đoạn văn trên. b) Trong các từ láy đó từ nào là láy âm, láy vần, láy cả âm và vần? Bài 3: Hãy tìm 5 từ ghép, 5 từ láy nói về tình cảm, phẩm chất của con người? Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. (Từ ghép: yêu thương, hiếu thảo, lễ phép, gan dạ, dũng cảm,... Từ láy: chăm chỉ, sạch sẽ, gọn gàng, nết na, dịu dàng, nền nã,..) Bài 4: Xếp các từ sau thành hai nhóm thích hợp, đặt tên cho mỗi nhóm: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tươi tốt, tươi tắn, phương hướng, dẻo dai, măy mắn. (nhóm 1: từ ghép gồm cỏc từ: chõm chọc, mong ngúng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phương hướng, dẻo dai. - Nhúm 2 từ láy; là cỏc từ cũn lại...) Bài 5: Tạo 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2từ ghép có nghĩa tổng hợp, 1 từ láy từ mỗi tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh (tổng hợp: nhỏ bé, nhỏ xinh; sáng trong, sáng tươi; lạnh giá, lạnh buốt Phân loại: nhỏ xíu, nhỏ tí; sáng choang, sáng rực; lạnh tanh, lạnh ngắt Láy: nhỏ nhắn, sáng sủa, lạnh lẽo Bài 6: Tìm 1 từ láy, 1từ ghép có nghĩa phân loại, 1từ ghép có nghĩa tổng hợp trong đó có tiếng vui, trắng, đỏ, xanh. Bài 7) Tìm 2 từ láy, từ ghép nói về đức tính của những học sinh giỏi. Bài 8) Cho một số từ sau: thật thà, bạn bè, hư hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn đường, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm a)Từ ghép có nghĩa tổng hợp. b)Từ ghép có nghĩa phân loại. c) Từ láy. Bài 9 : Hãy chọn nhóm chỉ có các từ láy : a) thơm thảo,cười cợt, mệt mỏi, nhỏ nhẹ, phố phường, châm chọc, phương hướng , đất đai, gậy gộc , . b) nhí nhảnh, thong thả, đủng đỉnh, róc rách. c) chợ búa, gà qué, tre pheo, bếp núc, đường sá, cơm nước, chó má. d)vui mừng, vui vẻ, vui lòng, vui nhộn,v ui sướng, vui chân, vui thú, vui thích, vui tươi. -------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU danh từ i mục tiêu: Sau bài học, giỳp học sinh: - Vận dụng những hiểu biết về danh từ để xác định được danh từ trong các bài tập đã cho. - Biết một số mẹo xác định danh từ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng. ii hoạt động dạy học A. Kiểm tra: Danh từ là những từ có ý nghĩa khái quát chỉ sự vật, hiện tượng, và các khái niệm trừu tượng: - í nghĩa khái quát: danh từ là những từ chỉ sự vật (người, loài vật, đồ vật ,, các hiện tượng thiên nhiên, các hiện tượng xã hội (văn hoá tinh thần..) - Đặc điểm ngữ pháp: * Danh từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ trong câu ( danh từ không trực tiếp làm vị ngữ nhưng khi làm vị ngữ thường có từ "là" đứng trước : Người là Cha là Bác là Anh.) * Danh từ có thể kết hợp với các từ chỉ số lượng ở trước: năm, hai, bốn,, những, các, mấy, mọi, , cả, tất cả, hết thảy, và các từ chỉ định ở sau: này, kia, ấy, nọ - Các từ thuộc nhóm động từ, tính từ khi kết hợp với nỗi, niềm, sự, cuộc, mùi, vị, cái,... thì trở thành danh từ (vd: niềm vui, nỗi buồn, cuộc kháng chiến, mùi thơm, vị ngọt, cái đẹp...) - Đặc điểm: (như trên). - Các tiểu loại danh từ : a) Danh từ chung: - Danh từ tổng hợp :chỉ gộp những sự vật cùng loại (nhà cửa, chim chóc, cây cối, máy móc, bàn ghế, vợ chồng ) - Danh từ chỉ đơn vị: +) Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên: cái, chiếc, tờ, quyển, ngôi, hòn, hạt, sợi +) Danh từ chỉ đơn vị tập thể : bộ, cặp, đàn, bầy, dãy, bó, +) Danh từ chỉ đơn vị đo lường : mét, sào, tạ ,, cân , lít ,. +) Danh từ chỉ đơn vị thời gian: mùa,ngày, tháng. +) Danh từ chỉ đơn vị sự việc: lần, lượt, trận, chuyến, +) Danh từ chỉ đơn vị hành chính: xã, huyện, ban, ngành, môn, - Danh từ chỉ vật thể: chỉ người, động vật, thực vật, đồ vật. - Danh từ chỉ chất liệu: gạo, muối, xăng , - Danh từ trừu tượng: biểu hiện các khái niệm trừu tượng: chính trị, pháp luật, văn hoá, đạo đức, tư tưởng, tinh thần, thái độ, quan hệ, tình cảm , - Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, chớp, bão,... b. Danh từ riêng: tên người, tên địa danh, ...: Bác Hồ, Việt Nam, ... Danh từ riêng được viết hoa. Luyện tập: Bài 1: Danh từ là từ như thế nào? hóy tỡm 5 danh từ để: a. Chỉ người b. Chỉ vật c. Chỉ hiện tượng. d. Chỉ khỏi niệm. e. Chỉ đơn vị. Bài 2: Xác định các danh từ có trong đoạn văn sau: "Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa ánh lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói,nở nụ cười tươi đỏ." Bài 3: Đọc đoạn văn sau: "ở làng người Thái và làng người Xá, đến mùa đi làm nương thì trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh. Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm chiều ... Lũ chó nhung nhăng chạy sủa om cả rừng. a) Xác định các danh từ có trong đoạn văn trên? b) Phân chia các danh từ đó thành các tiểu loại danh từ như đã học? Bài 4: Tỡm danh từ trong đoạn văn sau: Mựa xuõn đó đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn/chim ộn từ dóy nỳi đằng xa bay tới, lượn vũng trờn những bến đũ đuổi nhau xập xố quanh những mỏi nhà. Những ngày/ mưa phựn, người ta thấy trờn những bói soi dài nổi lờn ở giữa sụng, những con/giang, con/sếu cao gần bằng người theo nhau lững thững bước thấp thoỏng trong bụi mưa trắng xoỏ. Bài 5: Tỡm cỏc danh từ chung và danh từ riờng trong đoạn văn sau: ễm quanh Ba Vỡ là bỏt ngỏt đồng bằng, mờnh mụng hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mụ,, Ao Vua,... nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mỏt rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu... Xanh ngỏt bạch đàn những đồi Măng đồi Hũn ... Rừng ấu thơ, rừng thanh xuõn. Bài 6: Viết lại cỏc cụm từ sau cho đỳng quy tắc viết hoa danh từ riờng: - xó kim liờn, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an. - sụng cửu long; nỳi ba vỡ; chựa thiờn mụ; cầu hàm rồng; hồ hoàn kiếm; đốo hải võn; bến nhà rồng. - qua đốo ngang; tới vũng tàu; đến cầu giấy; về bến thuỷ. Bài 7 Viết lại cỏc tờn sau cho đỳng quy tắc viết hoa danh từ riờng: - trường tiểu học xuõn lụi. - cộng hoà xó hội chủ nghĩa việt nam. - cộng hoà liờn bang nga HD: viết hoa cỏc chữ cỏi đầu cỏc bộ phận tạo thành tờn đú, cỏc danh từ riờng phải viết hoa theo quy định. Vớ dụ: - Trường Tiểu học Xuõn Lụi. - Cộng hoà Liờn bang Nga. Bài 8: Tạo cỏc ĐT, TT sau thành DT: tốt, xấu, đẹp, học, ăn, uống, kiờn trỡ, lười biếng, ũng cảm, vui, buồn, chiến đấu, ngọt, thơm, béo - Ta cú cỏc danh từ sau: cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi xấu, sự học, cỏi ăn, cỏi uống, sự kiờn trỡ, sự lười biếng, sự dũng cảm, niềm vui, nỗi buồn. Bài 9, Xếp cỏc từ sau vào 2 nhúm: danh từ và khụng phải là danh từ: bỏc sĩ, nhõn dõn, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cỏi, thợ mỏ, mơ ước, xe mỏy, súng thần, hũa bỡnh, chiếc, mong muốn, bàn ghế, giú mựa, truyền thống, xó, tự hào, huyện, phấn khởi. ----------------------------------------------------- tiếng việt động từ i mục tiêu: - Vận dụng những hiểu biết về động từ để xác định được động từ trong các bài tập đã cho. - Biết một số mẹo xác định độngtừ. ii hoạt động dạy học Ghi nhớ: Động từ là gì? Cho ví dụ? Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người và sự vật. - Động từ ngoại động là: + Cỏc động từ chỉ tỏc động: xõy, đập, đọc, may.. + Cỏc động từ chỉ trạng thỏi tõm lý hoặc nhận thức: yờu, ghột, kớnh trọng, thớch, hiểu, biết. + Cỏc động từ chỉ hoạt động cho hoặc nhận: cho, biếu, tặng, mượn, lấy, nhận. + Cỏc động từ chỉ hoạt động sai khiến: sai, bắt, bảo, giỳp, khuyờn, rủ.. + Cỏc động từ chỉ hoạt động suy nghĩ, núi năng, nhận thức: tưởng (tưởng mẹ biết), biết (biết bạn đến), xem (xem văn nghệ), thấy. - Động từ nội động là: + Chỉ tư thế của người, vật: ngồi, đứng, nằm, đi, chạy, nhảy, bũ, bơi, bước,.. + Chỉ trạng thỏi của cơ thể: sống, chết, ngủ, thức, cười, khúc, im lặng, + Chỉ trạng thỏi tỡnh cảm, tõm lý: buồn, vui, mừng, phấn khởi, lo lắng, yờn tõm, sợ sệt, hồi hộp, băn khoăn,xúc động, ngạc nhiên, đau đớn, rụng rời, hớt hải, nôn nóng, lưỡng lự. Động từ tình thái: là động từ đặc biệt: Không thể, có thể, cần, nên, phải, mong, muốn, định dám, bị, được, phải, chịu. Cách xác định động từ: Kết hợp với các phụ từ: hãy, đừng, chớ Bài tập: Bài 1: Xác định động từ có trong đoạn thơ sau: "Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải/ ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ Sóng vỗ dưới con tàu đâu phải sóng quê hương Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương. Bài 2: Gạch dưới ĐT trong cỏc cõu sau: Rồi đột nhiờn, con Dế cụ hỳc toang vỏ đất mỏng, từ cỏi ngỏch bớ mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rỳc vào đỏm cỏ. Ong xanh đó đuổi tới nơi. Ong xanh thũ cỏi đuụi dài xanh lố xuống dưới mỡnh Dế, nhắm trỳng cổ họng Dế mà chớch một phỏt. Con Dế đầu gục, rõu cụp, đụi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buụng Dế ra, rũ bụi, vuốt rõu và thở. Bài 3: Xác định danh từ, động từ: "Xuân đi học qua cánh đồng/ làng. Trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích. Đó đây, có bóng người đi thăm ruộng hoặc be bờ. Xuân rón rén/ bước trên con đường lầy lội." Bài 4: Xác định danh từ , động từ: a. Cảnh vật như dưới một đũa tiên nhiệm màu, đã tan biến trong giây phút. Chỉ còn trơ lại quanh mình những vết thâm của vài nhánh cây khẳng khiu và những vùng xám mờ của các túp tranh. Những bụi xương rồng và dâm bụt chạy hai bên đường đẫm sương, óng ánh. Vài mạng nhện mắc giữa hai cành yếu, trắng toát như dệt bằng những sợi tóc li ti Danh từ: cảnh vật, đũa tiên, giây phút, vết, nhánh, cây, vùng, túp tranh, bụi, xương rồng, dâm bụt, đường, sương, mạng nhện, cành, sợi, tóc. Động từ: tan biến, trơ lại, chạy, mắc, dệt. b. đầu thu với những hơi gió mát dịu bay lướt trên những khóm lá xanhthẫm của cây cỏ nghệ, những cụm ké đồng tiền, những nụ hoa trắng của cây rau tàu bay, và những bông hoa dền tía đỏ thắm hình tháp bút. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. - Danh từ: đầu, thu, hơi gió, khóm, lá, cây, cỏ nghệ, cụm, ké đồng tiền, nụ hoa, cây, rau tàu bay, bông hoa, dền tía, hình, tháp bút, mùa, lạc, chặng. - Động từ: bay, thu hoạch. ễng ễng vỏc cõy tre dài ễng vẫn luụn đi về Lưng của ụng vẫn thẳng Tay của ụng khoẻ ghờ ễng đẩy chiếc cối xay Làm được bao nhiờu việc Cối quay như chong chúng Thế mà khi ụng vật Đường dài và sụng rộng Thua chỏu liền ba keo. Hữu Thỉnh Bài 4: Trong cỏc từ đồng õm (phỏt õm giống nhau) ở từng cõu dưới đõy, từ nào là động từ? a/ Chỳng ta ngồi vào bàn để bàn cụng việc. b/ Bà ta đang la con la. c/ Ruồi đậu mõm xụi đậu. Kiến bũ đĩa thịt bũ. d/ Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lờn cả mặt chiếu. Bàn (1), la (2), đậu (2), bũ (2), chiếu (2) là danh từ. Cỏc từ cũn lại là động từ. Bài 5: Gạch dưới động từ trong cỏc từ in đậm ở từng cặp cõu dưới đõy. a/ - Nú đang suy nghĩ - Những suy nghĩ của nú rất sõu sắc. b/ - Tụi sẽ kết luận việc này như sau - Kết luận của anh ấy rất rừ ràng c/ - Nam ước mơ trở thành phi cụng vũ trụ - Những ước mơ của Nam thật viễn vụng. Bài 6 Gạch dưới cỏc động từ cú trong đoạn văn sau: Mặt trời đỏ lựng đang từ từ lặn. Cỏnh đồng vẫn lồng lộng giú. Đàn trõu no cỏ nghếch nhỡn chỳng tụi như chờ đợi. Mấy đứa chỳng tụi kộo diều xuống trong sự tiếc rẻ. Tiếng những cỏnh diều rơi xuống ruộng khoai lang xanh biếc nghe rất nhẹ và ờm. Chỳng tụi, mỗi đứa ngồi chễm chệ trờn lưng một con trõu trở về, vừa quấn lại dõy diều vừa hẹn hũ: " Mai nhộ".
Tài liệu đính kèm:
- Giao an BD TV4.doc
- Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm
688 1
- Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm
665 0
- Giáo Án Luyện Từ Và Câu Lớp 4: Từ Đơn, Từ Phức
35890 1
- Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 19 đến 22 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm
549 1
- Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm
666 0
- Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm
696 0
- Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Học kì I
1130 1
- Giáo án Luyện từ và câu - Tháng 9
922 0
- Giáo án Luyện từ và câu lớp 4 - Học kì II
1149 5
- Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 - Nguyễn Văn Trường
739 1
Copyright © 2024 GiaoAnTieuHoc.com - Giải bài tập, Sáng kiến kinh nghiệm chương trình mới, Thư viện đề thi
Từ khóa » Niềm Nở Là Từ Ghép Hay Từ Láy
-
Những Từ Này Là Từ Ghép Hay Là Từ Láy Vậy???? Hồng PHong,từ Từ ...
-
Những Từ Này Là Từ Ghép Hay Là Từ Láy Vậy???? Hồng ... - MTrend
-
XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA CÁC TỪ SAU.NIỀM VUI,NIỀM NỞ ... - Hoc24
-
Cho Các Từ: Xanh Xám, Thích Thú, Lời Lẽ, Niềm Nở, Niềm Vui, Nóng Nảy ...
-
XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CỦA CÁC TỪ SAU.NIỀM VUI,NIỀM NỞ ... - Olm
-
Tìm Từ Láy Bắt đầu Bằng N - Ha Ku
-
Câu Cho Các Từ Xanh Xám Thích Thú L... | Xem Lời Giải Tại QANDA
-
Vồn Vã - Wiktionary Tiếng Việt
-
Bài Tập Về Từ Ghép Và Từ Láy Lớp 4 - Mobitool
-
Chao Liệng Là Từ Ghép Hãy Từ Láy - Hàng Hiệu
-
Tuyển Tập Các đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5 Tham Khảo
-
Tài Liệu Tuyển Tập Các đề Thi Học Sinh Giỏi Tiếng Việt Lớp 5 (có đáp án ...
-
Diễn đàn Tiểu Học Online.Tuệ Minh - Facebook
-
Tiếng Việt Giàu đẹp - VỀ “SÔI” TRONG “SINH SÔI NẢY NỞ” Khi Nói ...