Giáo án Mầm Non Lớp 3 Tuổi - Tuần 14: Chủ đề Nhánh "Một Số Con ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Bài Giảng Điện Tử
Tổng hợp bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo cho học sinh, sinh viên.
Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Tuần 14: Chủ đề nhánh "Một số con vật sống dưới nước"- Góc PV: bán hàng, nấu ăn.
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi: Tôm, cá, ngao
- Góc TH- NT: vẽ xé dán một số con vật dưới nước.
- Góc sách: Xem sách về các con vật sống dưới nước.
- Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chăm sóc cây
21 trang | Chia sẻ: thaiphong | Lượt xem: 3182 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Tuần 14: Chủ đề nhánh "Một số con vật sống dưới nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênMạng hoạt động tuần 14 Chủ đề nhánh: Một số con vật sống dưới nước. Thời gian thực hiện từ ngày 10 đến ngày 15 tháng 12 năm 2012 - Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước. - Dạy trẻ nhận biết to hơn- nhỏ hơn giữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng các từ to hơn, nhỏ hơn. - Thơ: " Cá ngủ ở đâu"," Rong và cá". - Truyện: " Cá đuôi cờ", "Cá cũng biết leo cây". Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất Phát triển TC - XH Phát triển thẩm mỹ Một số con vật sống dưới nước - TDS: Tập với bài: “ Tiếng chú gà trống gọi". - TDGH: Bật về phía trước + TC: Chuyền bóng - Trò chuyện một số món ăn giàu chất dinh dưỡng từ tôm, cá, cua - Xếp dán con vịt. - Xé dán con cá. - DVĐ theo nhịp: “cá vàng bơi". - NH: “ cái bống". - Trò chơi ÂN: Tai ai tinh. - Góc PV: bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi: Tôm, cá, ngao - Góc TH- NT: vẽ xé dán một số con vật dưới nước. - Góc sách: Xem sách về các con vật sống dưới nước. - Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chăm sóc cây CHỦ ĐỀ: Một số con vật sống dưới nước ( TUẦN 14) Thời gian thực hiện từ ngày 10 đến ngày 15 tháng 12 năm 2012 * Mục đớch – Yờu cầu: 1) Kiến thức: - Trẻ biết gọi đúng một số động vật sống ở dưới nước (Tôm, cua, cá, ốc) 2. Kỹ năng: -- Biết tô màu, xé, dán các con vật sống dưới nước, miêu tả đặc điểm các con vật sống dưới nước. 3) Thỏi độ: - Biết sự lợi ích của các con vật sống dưới nước và biết bảo vệ nguồn nước và chăm sóc một số con vật sống dưới nước. - Giáo dục có ý thức trong giờ học Kế hoạch tuần 14 Thời gian thực hiện từ ngày 10 đến ngày 15 tháng 12 năm 2012 Thứ - ngày Lĩnh vực HĐ Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hướng dẫn Thể dục sáng Tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” - Hô hấp: Vươn thở Tay: Hai tay đưa ngang vai hạ xuống Chân: Ngồi xổm đứng lên Bụng: Tay đưa cao nghiêng người về 2 bên Bật: Bật tại chỗ - Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng - Trẻ biết tập các động tác kết hợp với lời ca dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ tập thể dục sáng. - Cô và trẻ thuộc lời bài hát. - Sân tập sạch sẽ. - Trang phục ngọn I. ổn định tổ chức lớp: - Cho trẻ xếp hàng nhanh nhẹn II. Bài mới: * Hoạt động 1: a. Khởi động: Cho trẻ luyện đi theo vòng tròn kết hợp với luyện đi các kiểu ĐT - ĐK - ĐT - ĐG- ĐT - ĐN - ĐC - sau đó dàn hàng. b. Trọng động: - Cô tập mẫu 2 lần, tập theo nhịp đếm vận động với bài “Tiếng chú gà trống gọi” mỗi lần tập 4lần x 2 nhịp. - Cho trẻ tập cùng cô 2-3 lần (cô chú ý sửa sai) - Chú ý: Cô cho trẻ tập đều, đúng động tác kết hợp với lời ca của bài hát. - Những ngày đầu tập chậm sau đó nhanh dần c. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác chim bay về tổ. Hoạt động góc Dự kiến các trò chơi - Góc phân vai: + Bán hàng, nấu ăn. - Góc xây dựng: - Xây dựng trang trại chăn nuôi, ao thả cá - Góc tạo hình- Nghệ thuật: Vẽ xé dán một số con vật dưới nước. - Góc sách truyện: Xem sách về các con vật sống dưới nước. - Góc thiên nhiên: Cho cá ăn, chăm sóc cây - Nhảy qua suối nhỏ - Quạ và gà con - Thỏ đổi chuồng - Lộn cầu vồng - Chi chi chành chành - Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi: - Trẻ thể hiện tốt vai + Cô giáo, cô bán hàng - Biết Xây dựng trang trại chăn nuôi, ao thả cá - Biết Vẽ xé dán một số con vật dưới nước. - Cho cá ăn, chăm sóc cây - Đồ dùng, đồ chơi đủ cho các góc chơi. - Góc chơi hợp lý. - Nguyên vật liệu mở I. THăm dò ý tưởng chơi của trẻ: - Cô tập trung trẻ ở giữa lớp hát : “ Cá vàng bơi ” - Gợi ý cho trẻ kể tên các góc chơi của chủ đề - Trẻ nhận góc chơi, vai chơI (góc PV, XD, TH –TN, học tập – sách, góc TN.) - Vào góc chơi đó chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? - Chúng mình cần những gì để chơi? - Để buổi chơi được thành công và vui vẻ chúng mình sẽ chơi như thế nào? (cô hỏi trẻ lần lượt ở các góc mà trẻ đã chọn) VD: * Góc xây dựng: Chúng mình sẽ xây gì? Xây dựng trang trại chăn nuôi: Tôm, cá, * Góc phân vai : ở góc chơi này các con sẽ chơi TC gì ? Lớp học, nấu ăn - Chúng mình cần những gì để chơi? Đồ chơI nấu ăn, mô hình cửa hàng - Còn các góc cô gợi ý tiếp hỏi trẻ. II. Qúa trình chơi - Cho trẻ tỏa về các góc chơi cô theo dõi, quan sát phân vai chơi ở các nhóm nhỏ, sử lý tình huống nếu có. - Cô khuyến khích, động viên trẻ nhập vai chơi tốt và giúp đỡ trẻ. - Cô sử lý các tình huống xảy ra trong suốt quá trình chơi của trẻ - Cô gợi ý để trẻ chọn đô chơi thay thế . Iii. Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến từng góc nhận xét - Sau đó cô tập trung trẻ về góc xây dựng cho trẻ tham quan, động viên, khuyến khích trẻ để buổi chơI sau trẻ chơI tốt hơn. Thứ 2 Ngày 03/12 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Thơ: ' Rong và cá". - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Trả lời tốt các câu hỏi của cô giáo. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học - Cô đọc diễn cảm bài thơ. -Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. -Trẻ ngồi theo hình chữ u. - Que chỉ. 1) ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát: " Cá vàng bơi". - Chúng mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói nên điều gì? 2) Bài mới: * HĐ1: Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời + Giới thiệu tên bài, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Có tranh minh hoạ nội dung. Giảng nội dung: Bài thơ miêu tả vẻ đẹp cá vàng và cô rong xanh ở hồ nước trong Đàn cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng ; Bên cô rong xanh ; nhẹ nhàng uốn lượn *HĐ2: Đàm thoại nội dung bài thơ: - Bài thơ có tên là gì? Do ai sáng tác? - Có Cô Rong màu gì? - Cô Rong đẹp NTN? ở đâu? - ở dưới hồ nước có gì? - Đuôi Cá NTN? - Tác giả ví Cá bơi lượn giống ai? * Gd trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ Cá, giữ gìn vệ sinh nguồn nước. *HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cho cả lớp đọc 2-3 lần. - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đan xen nhau đọc (cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Nếu trẻ đọc tốt cô cho trẻ luyện đọc diễn cảm. * Kết thúc giờ học.: Cô cho trẻ hát 1 bài rồi đi ra ngoài Hoạt động ngoài trời - HĐC/MĐ: Quan sát con Cua. (tranh hoặc con cua thật) + TC: " Nhảy qua suối nhỏ". + TC: " Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do. - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét về đặc điểm của con cua. - Thích tham gia vào các TC. - Địa điểm thuận lợi. - Tranh hoặc con cua thật - Một số đồ chơi ngoài trời. 1) HĐC/MĐ: Cô cho ra ngoài trời hít thở không khí trong lành, cô cho trẻ nêu cảm nhận về thời tiết. - Cô cho trẻ quan sát con Cua. - Cô gợi hỏi để trẻ NX về đặc điểm, hình dáng con Cua.( Cua có mai cứng, 2 càng và 8 cẳng, Cua bò ngang, Cua sống ở dưói nước..) cua được chế biến thành nhiều món ăn bổ dưỡng (Diêu cua, cua hấp) * GD trẻ bảo vệ nguồn nước để cua và các con vật sống dưới nước được sống tốt nhé. 2) Tổ chức các TC: + TC: " Nhảy qua suối nhỏ". + TC: " Dung dăng dung dẻ ( Cô hướng dẫn trẻ cách chơI, luậtchơI rồi cho trẻ chơi 3 – 4 lần) 3) chơi tự do: + Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ + Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. Lĩnh vực PTTC - XH Chơi ở các góc Như đã soạn đầu tuần Hoạt động chiều - Hát các bài hát chủ đề. Vệ sinh trả trẻ. - Phát triển ở trẻ tính mạnh dạn, tự tin. - Trẻ biểu diễn với phong cách tự tin. - Một số bài hát của chủ đề. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô và trẻ biểu diễn các bài hát: + Cá vàng bơi Thứ 3 Ngày 04/12 Phát triển nhận thức - Quan sát, trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước. - Trẻ biết đặc diểm, cấu tạo của một số vật sống dưới nước (Cua, cá, tôm, ốc...). - Biết một số món ăn bổ dưỡng chế biến từ Tôm, Cua, Cá. - GD trẻ có thái độ yêu quý, ý thức bảo vệ và chăm sóc các con vật. - Tranh ảnh về Tôm, cua, cá. - Đoạn phim về các con vật sống dưới nước. 1.ổn định tổ chức – trò chuyện – giới thiệu bài: - Cô và trẻ hát : " Cá vàng bơi”. - Chúng mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói lên điều gì? 2.Bài mới: Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát con cá chép * Hình ảnh thứ I: Con Cá Chép. - Đây là con cá gì? ( Con Cá Chép). Cho cả lớp 2-3 trẻ gọi tên, cả lớp gọi tên - Ai có NX gì về con Cá Chép?( gọi 2-3 trẻ - Có đầu, mình, đuôi, có 2 mắt,...). - Cá sống ở đâu? sống ở dưới nước - Chúng mình xem Cá đang làm gì? - Cá bơi NTN? - Đố các con Cá thở bằng gì? Bằng mang. (Cho trẻ QS mang cá) - Cá ăn thức ăn gì? cám, rau – cô cung cấp cho trẻ từ “đớp mồi” Nuôi Cá để làm gì? ( Để lấy thịt). - Cá được chế biến thành những món ăn gì? (trẻ trả lời) * Các con ạ! Cá được chế biến thành những món ăn rất bổ dưỡng vì vậy trong các bữa ăn hàng ngày các con hãy ăn các món ăn được chế biến từ cá nhé. (Ngoài các món ăn từ cá ra chúng mình hãy ăn các món ăn khác được chế biến từ cua, tôm nữa các con nhớ chưa) * Hình ảnh thứ II: Con Tôm. - Chúng mình cùng quan sát xem đây là con gì? (Con Tôm). - Ai có NX gì về con Tôm? ( Tôm có 2 mắt, có nhiều chân nhỏ, có đầu, mình, đuôi...). - Tôm sống ở đâu? - Nuôi Tôm để làm gì? - Các con biết đến món ăn gì chế biến từ Tôm? * Các con ạ! Tôm được chế biến thành những món ăn rất bổ dưỡng vì vậy trong các bữa ăn hàng ngày các con hãy ăn các món ăn được chế biến từ Tôm nhé. - Để được ăn cá, tôm, cua ngon, sạch chúng mình hãy bảo vệ nguồn nước bằng cách không được vứt bẩn, vỏ bim bim xuống nước các con nhớ chưa. Hoạt động 2: Mở rộng kiến thức. - Ngoài Tôm và cá Chép mà chúng ta ừa được quan sát ra thì các con còn biết đến con vật nào sống dưới nước nữa? Hoạt động 3: Củng cố. - Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơI” Hoạt động ngoài trời - HĐC/MĐ: Quan sát con cá Vàng. + TC: Nhảy qua suối nhỏ. + TC: Chi chi chành chành - Chơi tự do. - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét về đặc điểm của con cá Vàng. - Thích tham gia vào các TC. - Địa điểm thuận lợi. - Tranh “Cá vàng” - Một số đồ chơi ngoài trời. 1)HĐC/MĐ: - Cô đưa trẻ ra ngoài sân trường cho trẻ hít thở không khí trong lành của buổi sáng, trẻ nêu cảm nhận về thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ quan sát con Cá vàng. - Cô gợi hỏi để trẻ nêu NX?( Cá Vàng có đầu, mình, đuôi và vây, biết bắt bọ gậy và côn trùng...). * GD trẻ yêu quý , bảo vệ động vật nuôi dưới nước. 2) Tổ chức các TC: + TC: Nhảy qua suối nhỏ. + TC: Chi chi chành chành ( Cô hướng dẫn trẻ cách chơI, luậtchơI rồi cho trẻ chơi 3 – 4 lần) 3) chơi tự do: + Trẻ chơi với đồ chơi, cô bao quát trẻ + Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. HĐG Chơi ở các góc Như đã soạn đầu tuần Hoạt động chiều - Trẻ đọc thơ : Rong và cá - Tổ chức TC: " Nhảy qua suối nhỏ". Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ - GD trẻ chăm sóc, bảo vệ cá - Giúp trẻ phát triển cơ chân và rèn luyện sự khéo léo. - Cô thuộc thơ - Trẻ ngồi hình chữ U - Vẽ 2 đường thẳng song song dài 3m, rộng 30-35 cm hoặc nhiều đường kẻ sẵn có ở sân chơi - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần – GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cá * Cách chơi: - Khi tổ chức cho trẻ chơi cô có thể sử dụng đường kẻ tự nhiên sẵn có ở ngoài trời như: Hàng gạch, vũng nước trên sân, Cho trẻ đứng thành từng nhóm thành hàng ngang để nhảy. Khuyến khích trẻ cố gắng để không bị ngã vì ngã sẽ ướt quần áo. Cô có thể vẽ những vòng tròn liên tục làm hồ , trẻ giả vờ làm con ếch nhảy từ hồ này sang hồ kia, vừa nhảy vừa kêu " ộp, ộp". Thứ 4 Ngày 05/12 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Xếp dán con vịt.(vở tạo hình-trang 28). - Rèn luyện kỹ năng xếp, dán cho trẻ. - Trẻ biết xếp dán con Vịt từ 1/2 hình tròn,1 hình tròn nhỏ và một hình tam giác tạo thành 1 con vịt dưới sự hướng dẫn của cô giáo. - Phát triển vẽ thẩm mỹ ở trẻ. -Tranh mẫu của cô. - Mỗi trẻ có 1/2 hình tròn, 1 hình tròn nhỏ và một hình tam giác. - Keo dán, khăn lau tay. - Vở tạo hình - Bàn ghế đúng quy cách. 1) ổn định tổ chức : - Cô và trẻ hát: " Một con Vịt". - Chúng mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói lên điều gì? 2) Bài Mới: * HĐ1: Cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô có bức tranh gì? - Ai có nhận xét gì về bức tranh ?( BT có con Vịt). * HĐ2: Cô xếp, dán mẫu. - Để án được con vịt cô cần 1/2 hình tròn, 1 hình tròn nhỏ, 1 hình tam giác nhỏ ( Cô giới thiệu đến nguyên vật liệu nào thì giơ lên cho trẻ quan sát. Đầu tiên cô cô lấy hình tròn nhỏ, lật mặt trái của hình tròn lên dùng ngón trỏ chấm keo rồi phết đều vào mặt trái của hình tròn, phết keo xong cô dán cân vào vở tạo hình để tạo thành đầu vịt. Tiếp theo cô lấy 1/2 hình tròn, cô cũng lật mặt trái lên phết đều keo rồi dán vào phía dưới sát vào hình tròn cô Trang vừa dán để tạo thành thân vịt. Sau đó cô lấy hình tam giác phết đều keo rồi dán xuống chính giữa phần dưới 1/2 hình tròn thân vịt để tạo thành chân vịt. Cuối cùng cô dùng bút dạ để chấm một hình tròn nhỏ làm mắt vịt và 2 nét chéo tạo thành mỏ vịt. * HĐ3: Trẻ thực hiện - Cô chia giấy màu, hồ dán, bảng, khăn lau tay, vở tạo hình cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát động viên trẻ dán cho đẹp. - Nhắc trẻ lau tay vào khăn lau không lau vào quần áo. * Hoạt Động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung - Gọi 1-2 trẻ nhận xét - Hỏi xem cháu thích bài tô nào? Tại sao con thích? Kết thúc giờ học. Hoạt động ngoài trời - HĐC/MĐ: Quan sát con Tôm. + TC: Nhảy qua suối nhỏ. + TC: Chi chi chành chành - Chơi tự do. - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét về đặc điểm của con Tôm. - Thích tham gia vào các TC. - Địa điểm thuận lợi. - Tranh “Con Tôm” - Một số đồ chơi ngoài trời. 1)HĐC/MĐ: - Cô đưa trẻ ra ngoài sân trường cho trẻ hít thở không khí trong lành của buổi sáng, trẻ nêu cảm nhận về thời tiết trong ngày. - Cô cho trẻ quan sát con Tôm. - Cô gợi hỏi để trẻ nêu NX?( Cá Tôm đầu có dâu, lưng cong và sống ở dưới nước...). Tôm được chế biến thành những món ăn rất bổ dưỡng vì vậy trong các bữa ăn hàng ngày các con hãy ăn các món ăn được chế biến từ Tôm nhé. * GD trẻ yêu quý , bảo vệ động vật nuôi dưới nước và giữ gìn cho nước sạch bằng cách các con không vứt rác thải xuống ao, hồ. 2) Tổ chức các TC: + TC: Quạ và gà con + TC: Chi chi chành chành ( Cô hướng dẫn trẻ cách chơI, luậtchơI rồi cho trẻ chơi 3 – 4 lần) Lĩnh vực phát triển thể chất - VĐCB: Bật về phía trước - Trò chơi: Chuyền bóng - BTPTC: + Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao + Chân: Ngồi xổm đứng lên + Bụng: 2 tay chống hông quay người 2 bên - Bật: Tách chân, khép chân Vệ sinh trả trẻ - Dạy trẻ bật đúng kỹ thuật về phía trước - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng - Cô và trẻ có trang phục gọn ngàng phù hợp với thời tiết I. ổn định tổ chức lớp – Trò chuyện – giới thiệu bài: II. Bài mới: 1. Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: ĐT – ĐK - ĐT- ĐG - ĐN - ĐC sau đó dàn thành 2 hàng dọc. 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Cô và trẻ tập các động tác mỗi động tác 4 lần x 2 nhịp. * Vận động cơ bản: Chuyền bóng - Cô làm mẫu 2 lần: + Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. + Cô làm mẫu lần 2 có giải thích: 2 tay cô chống hông, chân nhún xuống lấy đà bật về phía trước. + Trẻ thực hiện: - Gọi 1-2 trẻ khá làm thử - Cho trẻ tung bóng (cả lớp, nhóm, cá nhân) - Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ tung bóng 3. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng. - Trẻ chơi ở các góc. - Trẻ hướng thú chơi - Biết phân vai và chơi phù hợp. - Cô gợi ý để trẻ đưa ra chủ đề chơi - Trẻ thoả thuận vai chơi - Trẻ về các góc triển khai chơi - Nhận xét sau buổi chơi. Hoạt động chiều - Hát các bài hát chủ đề. Vệ sinh trả trẻ. - Phát triển ở trẻ tính mạnh dạn, tự tin. - Trẻ biểu diễn với phong cách tự tin. - Một số bài hát của chủ đề. - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Cô và trẻ biểu diễn các bài hát: + Cá vàng bơi + Con cua Thứ 5 Ngày 06/12 Lĩnh vực phát triển nhận thức - Dạy trẻ nhận biết to hơn- nhỏ hơn giữa 2 đối tượng. Sử dụng đúng các từ to hơn, nhỏ hơn. - Trẻ nhận biết sự khác biệt về độ lớn giữa 2 đối tượng, sử dụng đúng các từ “to hơn, nhỏ hơn”. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập tốt. - Mỗi trẻ 1 con giống, 1 bưu ảnh, 1 cây nấm to, 1 cây nấm nhỏ bằng bìa. 2 hộp nhỏ không đựng vừa bưu thiếp, 1 hộp to hơn bưu thiếp, 1 gấu to, 1 gấu nhỏ, 1 số hình tròn kích thước khác nhau. 1) ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài: " Mừng sinh nhật". - Chúng mình vừa hát bài gì? Nôị dung bài hát nói lên điều gì? 2) Bài mới : HĐ1: Nhận biết to hơn, nhỏ hơn tập diễn đạt đúng - Cô chia rổ đồ chơI, bưu ảnh cho trẻ. - Sắp đến sinh nhật gấu anh rồi chúng mình hãy tặng quà cho gấu anh nhé. - Cô giơ hộp màu đỏ ra cho trẻ để đồ chơI vào - > Trẻ để được vào hộp - Cô giơ hộp màu xanh ra cho trẻ để bưu thiếp vào - > Trẻ không để được bưu thiếp vào hộp - Tại sao không cho bưu thiếp vào hộp => vì bưu ảnh to hơn, hộp nhỏ hơn - Cô giơ hộp màu đỏ ra để trẻ bỏ bưu thiếp vào. Trẻ có bỏ bưu thiếp vào được không? được - Tại sao bỏ bưu thiếp vào hộp màu đỏ được còn hộp xanh thì không được. (Vì hộp đỏ to hơn, hộp xanh nhỏ hơn) - Hộp xanh so với hộp nhỏ thì thế nào? (Hộp xanh nhỏ hơn, hộp đỏ to hơn). Cho trẻ nói to hơn, nhỏ hơn. Chúng mình mừng sinh nhật gấu nhé (Cô đặt gấu em sau lưng gấu anh) Chúng mình có nhìn thấy gấu em không? không ạ Vì sao chúng mình không nhìn thấy gấu em? Vì gấu anh che mất. Chúng mình lại cho gấu anh chốn sau lưng gấu em. Các con có thấy gấu anh không ? có ạ Vì sao gấu anh chốn sau lưng gấu em thì chúng mình nhìn thấy còn gấu em chốn sau lưng gấu anh chúng mình lại không nhìn thấy ? vì gấu anh to hơn gấu em. Gấu em nhỏ hơn gấu anh. Gấu em có che được gấu anh không ? không vì gấu em nhỏ hơn gấu anh. Cô cho trẻ hái nấm để tặng gấu. Cô nói to hơn thì cháu giơ nấm to hơn lên và nói “to hơn” Cô nói nhỏ hơn thì cháu giơ nấm nhỏ hơn lên và nói “nhỏ hơn” Bây giờ cô nói thật nhanh các con giơ thật nhanh và nói nhanh nhé Cô: To hơn Nhỏ hơn Nhỏ hơn To hơn To hơn Nhỏ hơn Nhỏ hơn To hơn Cô nói gấu anh các con giơ gấu to hơn và nói to hơn Cô nói gấu em các con giơ nấm nhỏ hơn và nói nhỏ hơn + Gấu anh + Gấu em + Gấu em + Gấu anh To hơn Nhỏ hơn Nhỏ hơn To hơn 2) Luyện tập: - Cô tung bónh hình tròn xuống dưới đất, cô cho trẻ đI tìm nhanh - Cô mời 3 bạn xem ai nhặt nhanh được hình tròn bé hơn hình tròn của cô. cô cho cả lớp theo dõi bạn chơI và NX hình tròn bạn nhặt lên xem có hình nào nhỏ hơn hình của cô không? khi cháu lên chơI nhặt được hành, cháu chạy đến đứng cạnh cô, giơ hình của mình lên và nói “nhỏ hơn” Cô cho trẻ chơI 3-4 lần 3) Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài Hoạt động ngoài trời * HĐCMĐ: - Quan sát con cá chép - TC: Xếp h ình -TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự do - Trẻ quan sát và nêu NX về con cá chép - Tích cực tham gia vào các trò chơi. - Địa điểm quan sát thuận lợi - Tranh vẽ con cá chép - Một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời I . ổn định tổ chức lớp II. Bài mới. 1. HĐCMĐ: - Cho trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành, cô cho trẻ nêu cảm nhận về thời tiết. - Cho trẻ quan sát tranh con cá chép, cô gợi hỏi để trẻ NX (Có đầu, mắt, mang, miệng hồng, vẩy, vây, đuôi - NuôI cá để làm gì? - Các con hãy ăn các món ăn chế biến từ cá vì các món ăn đó chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng. - Để cá sống khỏe và sinh sôI nảy nở các con hãy giữ nguồn nước sạch nhé. 2. Tổ chức các trò chơi: - Xếp h ình Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi rồi - Lộn cầu vồng cho trẻ chơI 3 – 4 lần 3. Trò chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát trẻ - Nhận xét sau khi chơi Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội - Chơi ở các góc - Như đã soạn đầu tuần Hoạt động chiều Cô hát cho trẻ nghe bài “Tôm cá cua thi tài TC: Bác chiếc dáng đI các con vật - Vệ sinh trả trẻ - Trẻ làm quen với lời ca và giai điệu của bài hát. - Thích hát cùng cô - Cô thuộc bài hát - Trẻ ngồi hình chữ U - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần - Khuyến khích trẻ hát cùng cô Thứ 6 Ngày 07/12 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Dạy vận động bài: “ Cá vàng bơi” Nghe hát : “Cái bống”. Trò chơi : “Tai ai tinh”. 1 Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu. Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài :Cá vàng bơi. Biết vận động minh hoạ theo lời bài hát một cách hồn nhiên, vui tươi. 2. Kỹ năng. Trẻ hiểu tác phẩm và hát cùng cô trọn tác phẩm. Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với hình ảnh các bài hát qua trò chơi: Mở nhạc cụ hát theo nội dung tranh. 3. Thái độ. Trẻ hứng thú hát và vận động cùng cô. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loài động vật Máy vi tính Trẻ ngồi trên ghế hình chữ U. Xắc xô, phách. I. ổn định tổ chức. Trò chuyện gây hứng thú Cô cho trẻ xem các hình ảnh về các loài vật sống dưới nước. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Ôn kỹ năng hát: “ Cá vàng bơi ” của nhạc sỹ Hà Hải. Cô hát cùng trẻ 2 -3 lần. Trẻ hát theo tổ, nhóm. Cô sửa sai nếu có. 2. Hoạt động 2: Dạy vận động múa. Cô vận động mẫu 2 – 3 lần. Cho trẻ vận động theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đan xen. Vận động nâng cao: Cho trẻ nhún nhảy theo nhịp , lắc lư theo nhịp, dậm chân theo nhịp. 3. Hoạt động 3: Nghe hát: “Cái bống” Cô Cho trẻ xem hình ảnh cái bống là cái bống bang. Cô hát lần 1 kèm sắc xô. Cô hát lần 2 kèm động tác minh hoạ. Tóm tắt nội dung bài hát. Bài hát là làn điệu dân ca mượt mà thắm đượm tình quê nói về hình ảnh cái bống phải kéo sảy kéo sàng cho mẹ nấu cơm, bóng ra gánh đỡ chạy cơn mưa rào. Củng cố giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc các loài cá, giữ gìn vệ sinh không để nguồn nước bị ô nhiễm. 4. Hoạt động 4: Trò chơi : “Tai ai tinh”.-> cô nói cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơI 3-4 lần III. Kết thúc. Cô cho nhận xét và tuyên dương trẻ. Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Cho trẻ vẽ con vật gần gũi trên sân trường. + TC: " Nhảy qua suối nhỏ". + TC: " Kéo co". Chơi tự do. - Trẻ vẽ theo trí tưởng tượng của mình. - Tham gia tích cực vào các trò chơi. - Địa điểm thuận lợi. - Phấn. 1 số đồ dùng đồ chơi ngoài trời. 1)HĐCMĐ:Cô cho trẻ ra ngoài trời hít thở không khí trong lành.Cô cho trẻ nêu cảm nhận về thời tiết. - Cô chia phấn cho trẻ, hỏi ý định vẽ của trẻ. Con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?Hình dáng? 2)Tổ chức các trò chơi: + TC: " Nhảy qua suối nhỏ". + TC: " Kéo co". (Cô hướng dẫn trẻ chơi). 3)Chơi tự do:Trẻ chơi với đồ chơi cô bao quát trẻ. HĐG - Chơi ở các góc - Như đã soạn đầu tuần Hoạt động chiều - Cô kể cho trẻ nghe chuyện" Cá cũng biết leo cây". Vệ sinh trả trẻ. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Cô thuộc chuyện. - Trẻ ngồi hình chữ u. - Cô giới thiệu tên chuyện, tên tác giả. - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần. - Gd trẻ biết cố gắng thi đua Thứ 7 Ngày 08/12 Ôn - Thơ: ' Rong và cá". - Trẻ hiểu bài - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học -Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. - Tranh chữ to -Trẻ ngồi theo hình chữ u. - Que chỉ. 1) ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát: " Cá vàng bơi". - Chúng mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói nên điều gì? 2) Bài mới: * HĐ1: Cô đọc mẫu - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bằng lời - Cô cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân đan xen nhau đọc (cô chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô cho trẻ đọc kèm tranh minh họa, tranh chữ to - Cô chú ý rèn trẻ đọc thơ diễn cảm *HĐ2: Tô màu tranh con cá - Cô chia tranh, bút sáp màu cho trẻ tô - Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô * Kết thúc giờ học.: Cô cho trẻ hát 1 bài rồi đi ra ngoài Hoạt động nêu gương. * Cô tặng hoa bé ngoan cho trẻ. Vệ sinh trả trẻ - Trẻ phấn khởi, vui tươi bước vào giờ học. - Động viên, khuyến khích trẻ luôn chăm ngoan, học giỏi. 100% trẻ đạt bé ngoan - Hoa bé ngoan - Một số tiết mục văn nghệ - Cô và trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” - Cô gợi hỏi để trẻ nhắc lại các tiêu chuẩn thi đua + Bé chăm: Chăm chỉ đi lớp, Bé ngoan: Trong lớp ngồi học ngoan không nói chuyện Bé chăm: Đi học đúng giờ, không nói chuyện Bé sạch: Bé sạch sẽ không quyệt mũi ngang má - Cô nhận xét tình hình lớp học trong tuần. - Cô tặng hoa bé ngoan đợt 1 cho các bé đạt 3 tiêu chuẩn thi đua - Cô tặng hoa bé ngoan đợt 2 cho các bé còn lại. Vui liên hoan văn nghệ Nhận xét của ban giám hiệu nhà trường:File đính kèm:
- giao an tuan 14-2012.doc
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Đề tài: Nhận biết hình tròn, hình vuông - Lê Hoàng Nam Phương
15 trang | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 2
- Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Đề tài: Dạy trẻ kể chuyện
5 trang | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Thế giới động vật - Làm quen với môi trường xung quanh - Đỗ Thị Hoa
16 trang | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Truyện: Cậu bé mũi dài - Lê Thị Chiếu
25 trang | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Bà và cháu - Thòng Mộc Núi
15 trang | Lượt xem: 3084 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh: Con gì sống trong rừng - Đề tài: Truyện "Bác Gấu đen và hai chú Thỏ" - Đặng Thị My Na
33 trang | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Bài thơ: Hạt gạo làng ta - Lê Thị Hà Dung
10 trang | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Côn trùng - Đề tài: Bé biết con côn trùng nào?
11 trang | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Một số loại hoa - Đề tài: Sự tích hoa mào gà - Vũ Thị Thanh Vinh
26 trang | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mầm non Lớp 3 tuổi - Môi trường xung quanh - Lê Thị Hồng
11 trang | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 BaiGiangDienTu.vn - PDF - Thủ Thuật Phần Mềm
Từ khóa » Cá Cũng Biết Leo Cây
-
Truyện: Cá Cũng Biết Leo Cây - Hãy đến Thăm Trường Bé !
-
Làm Quan Văn Học: Truyện Cá Cũng Biết Leo Cây - Mẫu Giáo Nhỡ
-
TRUYỆN : CÁ CŨNG BIẾT LEO CÂY - YouTube
-
Cá Cũng Biết Leo Cây - Truyện Dân Gian Hiện đại - YouTube
-
Truyện "cá Cũng Biết Leo Cây" - YouTube
-
Câu Chuyện Cá Cũng Biết Leo Cây. - YouTube
-
Slide Bài Giảng Truyện Cá Cũng Biết Leo Cây Nhà Trẻ - Tài Liệu Text
-
LQVH - Truyện Cá Cũng Biết Leo Cây | Mầm Non Đô Thị Việt Hưng
-
Truyện: Cá Cũng Biết Leo Cây ( 4-5 Tuổi) | MN Việt Hưng
-
Săn Loài Cá Biết Leo Cây, Ngư Dân Kiếm Nửa Triệu đồng Mỗi Ngày
-
Cá Cũng Biết Leo Cây - Thư Viện Giáo Viên
-
Slide Bài Giảng Truyện Cá Cũng Biết Leo Cây Nhà Trẻ.ppt
-
Tài Liệu Slide Bài Giảng Truyện Cá Cũng Biết Leo Cây Nhà Trẻ.ppt