Giáo án Mầm Non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Bài - Tài Liệu - Ebook

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Bài: Tìm hiểu về đồ dùng gia đình

Cùng đến với món quà thứ 2 mà gđ số 1 nhận được nào?

- Ai có nhận xét gì về cái thìa?

- Cái thìa được làm từ chất liệu gi? Ngoài ra con còn thấy thìa được làm bằng gi?

- Thìa được làm từ nhiều chất liệu khác nhau: thìa làm bằng nhựa, thìa làm bằng, inoc và thìa còn được làm bằng gỗ nữa đấy.

- Thìa dùng để làm gì?

- Vậy khi sử dụng những đồ dùng này chúng mình phải chú ý điều gi?

Trong gia đình các con còn những đồ dùng nào khác dùng để ăn nữa?

 + Chúc mừng gia đình số 1 với món quà về đồ dùng để ăn.

+ Nào chúng mình cùng đến với món quà của gia

doc8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3681 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Gia đình - Bài: Tìm hiểu về đồ dùng gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TRƯỜNG MẦM NON TÂN THÁI GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH Chủ đề : Gia đình Bài : Tìm hiểu về đồ dùng gia đình Đối tượng: MGL Lớp : 5 tuổi A Ngày soạn :10/11/2014 Ngày dạy : 13/11/2014 Giáo viên : Đỗ Thúy Tươi Năm học: 2014 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2012 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên một số đồ dùng trong gia đình, biết phân loại các đồ dùng trong gia đình theo công dụng của chúng - Trẻ biết một số đặc điểm cở ban, biết được công dụng, chất liệu của các đồ dùng gia đình. 2. kỹ năng: - Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng. - Phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát có chủ đích, khả năng suy luận, tư duy loogic. - Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt mạch lạc. Rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng hợp tác qua các trò chơi tập thể. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sắp xếp gọn gàng các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ hứng thú và tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Chuẩn bị tiết dạy dưới hình thức 1 cuộc thi mang tên: “ Ở nhà chủ nhật”. - Ba hộp quà: 1 hộp đựng đồ dùng để ăn, 1 hộp đựng đồ dùng để uống, đồ dùng vệ sinh. 2. Đồ dùng của trẻ - Lô tô đồ dùng trong gia đình. - Hoa cài áo cho trẻ. * Nội dung tích hợp: - Thơ: Câu đố về các loại đồ dùng. - Toán: đếm số lượng đồ dùng, có dạng hình gì? - Tạo hình: hỏi màu sắc của đồ dùng. III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây húng thú. - Xúm xít , xúm xít. - Chúng mình đang học ở chủ đề gì? -Hôm nay trường mầm non Tân thái có tổ chức truyền hình trực tiếp trò chơi: Ở nhà chủ nhật giành cho các gia đình nhí. Với chủ đề “ Đồ dùng gia đình”. - Chúng mình cùng tham gia trò chơi này nhé! - Để chào đón chương trình cô và chúng mình cùng nhau hát bài “ Đồ dùng bé yêu nào” - Xin chào mừng các gia đình nhí đã đến với chương trình “ở nhà chủ nhật ngày hôm nay. - Đến với chương trình là sự có mặt của các vị giám khảo và đặc biệt là sự có mặt của ba gia đình nhí. - Xin giới thiệu gia đình số 1 - Xin giới thiệu gia đình số 2 - Xin giới thiệu gia đình số 3 - Trong chương trình này 3 gia đinh sẽ phải cùng nhau trải qua 3 phần chơi: + Phần chơi hiểu biết + Phần chơi chia sẻ. + Phần chơi cả nhà cùng vui. * Hoạt động 2: Trò chuyện + Phần chơi: “Hiểu biết: - Đến với phần chơi hiểu biết chương trình sẽ tặng cho mỗi gia đình một hộp quà. - Xin mời đại diện gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số 3. - Các gia đình hày chon cho mình một hộp quà. - Không biết là bên trong hộp quà có gì nhỉ? - Bây giờ các gia đình sẽ tạo nhóm rồi cùng tìm hiểu và thảo luận về món quà đó nào! ( cô đến từng nhóm để cùng trò chuyện về món quà mà các gia đình nhận đươc để kiểm tra sự hiểu biết của trẻ) - Thời gian của phần chơi hiểu biết đã hết rồi - Không biết món quà mà gia đình số 1 nhận được là gi? - Gia đình số 2 thì sao? - Còn gia đình số 3. - Xin chúc mừng cả 3 gia đình đã đình đã hoàn thành phần chơi thứ nhất. * Hoạt động 3: Khám phá. + Phần chơi chia sẻ. - Trước khi vào phần chơi này. 3 gia đình hãy mang phần quà lên đây để chúng mình cùng chia sẻ những hiểu biết về các đồ dùng đó nhé - Cùng đến với món quà mà gia đình số 1 nhận được nào? - Ai có nhận xét gì về cái bát? (3 - 4 trẻ) - Ai còn ý kiến khác nữa? - Bát được làm bằng chất liệu gì? - Ngoài ra bát còn được làm bằng chất liệu gì nữa? Vậy khi sử dụng bát chúng mình phải chú ý điều gì? - Bát dùng để làm gì? Vì sao con biết - Ngoài để ăn cơm ra con còn thấy bát dùng để đựng gì nữa? Bát đó có tên gọi là gì? + Cô khái quát: Bát được làm từ nhiều chất liệu khác nhau và cũng có nhiều loại bát khác nhau nhưng bát thuộc nhóm đồ dùng để ăn đấy. - Cùng đến với món quà thứ 2 mà gđ số 1 nhận được nào? - Ai có nhận xét gì về cái thìa? - Cái thìa được làm từ chất liệu gi? Ngoài ra con còn thấy thìa được làm bằng gi? - Thìa được làm từ nhiều chất liệu khác nhau: thìa làm bằng nhựa, thìa làm bằng, inoc và thìa còn được làm bằng gỗ nữa đấy. - Thìa dùng để làm gì? - Vậy khi sử dụng những đồ dùng này chúng mình phải chú ý điều gi? Trong gia đình các con còn những đồ dùng nào khác dùng để ăn nữa? + Chúc mừng gia đình số 1 với món quà về đồ dùng để ăn. + Nào chúng mình cùng đến với món quà của gia đình số 2 - CM nhìn xem gđ số 2 nhận đc quà gì? - Ai có nhận xét gì về chiếc cốc ? - Cm lắng nghe và đoán xem chiếc cốc được làm bằng chất liệu gì? - Cốc được làm bằng thủy tinh vì vậy khi sủ dụng cm chú ý điều gi? - Cốc là đồ dùng dùng để làm gì? == Ai giỏi cho cô biết chiếc cốc là đồ dùng để làm gi? - Chúng mình cùng nhìn xem cô đang làm gì? - Cô dùng gì để dùng gì để rót nước ra cốc. - Ai có nhận xét gì về cái ấm? - Ấm này được làm bằng chất liệu gì? - Chiếc ấm dùng để làm gì? - Ngoài ra còn có những đồ dùng nào thuộc đồ để uống nữa. Nào bây giờ chúng mình cùng đến với món quà của gia đình số 3 nhé! - Ai có nhận xét gì về chiếc khăn mặt này? - Khăn mặt được làm từ chất liệu gì? - Khăn mặt là nhóm đồ dùng để vệ sinh đấy! - Hàng ngày cm rửa mặt như thế nào? - Cm cùng làm động tác rửa mặt nào? + Trên bàn cô còn có gì đây nữa? - Ai có nhận xét gì về chiếc bàn chải này? - Bàn chải răng dùng để làm gì? - Để răng miệng được sách thì khi đáng răng cm sẽ kết hợp với gì nhỉ? == Bàn chải, khăn mặt đều là những đồ dùng dùng để làm gì? - Ngoài ra còn có đồ dùng nào cũng thuộc nhóm đồ dùng vệ sinh nữa nhỉ? * Phân biệt- so sánh Vừa rồi chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu về những đồ dùng gì? - Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống và đồ dùng vệ sinh có điểm gì khác nhau? - Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống và đồ dùng vệ sinh có điểm gì gống nhau? == Cô chốt: Chúng mình ạ những đồ dùng đó tuy có nhiều điểm khác nhau về công dụng nhưng chúng đều được gọi là đồ dùng gia đình. * Mở rộng: Trong gia đình còn rất nhiều đồ dùng khác nữa như: Ti vi, tủ lạnh, đồng hồ, giường, tủ những đồ dùng này rất cần thiết cho sinh hoạt Vì vậy khi sử dụng đồ dùng này chúng mình phải biết giữ gìn cẩn thận và biết sử chúng đúng cách. * Hoạt động 3. Củng cố. - Phần chơi cả nhà cùng vui. - Trò chơi 1: Đố về đồ dùng bé yêu. - Cách chơi: Cả ba gia đình sẽ có 30 giây để chuẩn bị câu đố có nội dung liên quan tới các đồ dùng trong gia đình . - Hình thức sẽ là gia đình số 1 sẽ đố cho 2 gđ còn lại , Nhiệm vụ của các gai đình còn lại là phải nghĩ thật nhanh để có câu trả lời chính xác. - Luật chơi; Gia đình nào đoán đúng thưởng cho một tràng pháo tay. ( trẻ choi 1-2 lần) Trò chơi 2: “Chung sức” - Cách chơi: Trẻ bật qua các ô vòng và chọn những lô tô theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều lô tô dội đó thắng cuộc. Đội thua phải nhảy lò cò. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Chuyển sang hoạt động khác. - Chủ đề gia đình Hát bài: Đồ dùng bé yêu Trẻ hát cùng cô. Trẻ đứng lên. Trẻ lắng nghe - Bát , thìa a. - Cốc, ấm pha trà - Khăn mặt, bàn chải đánh răng. - Trẻ mang hộp quà lên. - Bát màu trắng, miệng bát tròn - Đây là cái bát con. - Bát đựng canh, rau. - Bát to - Bằng nhựa, bằng gốm. - Cái thìa - Thìa bé, gọi là thìa con - Để xúc ăn - Dùng để ăn ạ - Bằng Inoc - Trẻ kể. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vỗ tay. Cái cốc Làm bằng thủy tinh - Nhẹ nhàng, cẩn thận dùng để uống nước. Cô đang rót nước Dùng ấm tích Có lắp, vòi, tay cầm Dùng để uống nước Khăn mặt Rửa mặt Kem đánh răng. Trẻ thực hiện Bàn trải đánh răng. Dùng kem Trẻ kể đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng vệ sinh. Trẻ nhận xét, so sánh Khăn mặt màu xanh, hình chữ nhật, được làm bằng vả - Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng vệ sinh - Đều là đồ dùng trong gia đình Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi. Trẻ chơi trò chơi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 5 tuoi KPKH tim hieu ve mot so do dung trong gia dinh_12470370.doc
Tài liệu liên quan
  • Giáo án Tuần 31 - Lớp II

    18 trang | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Lớp Một - Tuần 23

    37 trang | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0

  • Kế hoạch bài học Toán lớp 2 - Tuần học 1

    11 trang | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0

  • Giáo án cả năm Đạo đức 2

    59 trang | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0

  • Một số đề ôn tập kiểm tra trắc nghiệm môn Toán lớp 4

    10 trang | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tuần 11 Khối 2

    41 trang | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0

  • Giáo án các môn học lớp 3 - Năm học 2013 - 2014 - Tuần 6

    16 trang | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0

  • Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 7

    37 trang | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0

  • Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 22

    25 trang | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0

  • Giáo án lớp 3 môn Mĩ thuật - Bài 13: Vẽ tranh Đề tài ước mơ của em

    3 trang | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Giáo án Mầm Non Chủ đề Gia đình