Giáo án Mầm Non Lớp Lá - Kế Hoạch Chủ đề: Trường Tiểu Học

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Trường tiểu học

I.Kết quả mong đợi :

+ Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng đặc biệt là đối với lớp một.

+ Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

+ Trẻ biết bảo vệ đồ dùng ,đồ chơi khi sử dụng xong

II.Chuẩn bị:

- thước kẻ, bút chì, tẩy.

III.Các bước tiến hành:

1.Tạo cảm xúc : - Lớp đọc bài thơ “bút chì xanh đỏ”

+ Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ

2.Hoạt động trọng tâm

+ Đây là cát gì?

+ Thước có đặc điểm ntn?

+ Cái thước dùng để làm gì?.

- Tương tự cho trẻ quan sát những loại đồ dùng còn lại?

*Trò chơi :Rồng rắn lên mây

+cô nêu trò chơi ,cách chơi và luật chơi và hướng dấn trẻ chơi (cho trẻ chơi 2-3 phút)

 

docx39 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 9423 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch chủ đề: Trường tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng nên ngôi trường tiểu học - Trẻ biết nhận các vai chơi , và biết đi về nhóm chơi - Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối. - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Đồ chơi xây dựng ,đồ chơi bán hàng ,nấu ăn ,sách tranh về chủ đề III. Các bước tiến hành: 1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2.Hoạt động trọng tâm *Trò chuyện và giới thiệu các nhóm chơi : (Gọi một số trẻ nói ý định chơi của mình) - Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Thế xây dựng trường tiểu học thì sẽ xây những gì? - Hôm nay các bác kỹ sư sẽ xây dựng gì ? - Chúc các bác xây dựng một trường tiểu học thật đẹp . + Vậy ai làm các bác bán hàng bán đồ dùng học tập của trường tiểu học - Tương tự , ở các góc khác - Con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con chơi thế nào ? * Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống *Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” ___________________________________________ Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC GDÂN Dạy hát : Tạm biệt búp bê. Nghe hát : Em yêu em trường em TCÂN: Nghe âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc I.Kết quả mong đợi : * Kiến thức : -Trẻ biết tên bài hát, biết được tên tác giả của bài hát. -Trẻ hiểu nội dung bài hát nói về tình cảm của em bé sắp bước vào lớp 1 vẫn nhớ trường mầm non và giai điệu nhẹ nhàng. - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng khi nghe bài hát "Em yêu trường em" - Qua hai bài hát trẻ thêm yêu thiên nhiên xung quanh mình. * Kĩ năng: -Trẻ hát to, rõi lời, đúng giai điệu bài hát, thể hiện tình cảm bài hát -Trẻ lắng nghe cô hát "Em yêu trường em" biết được tên bài hát, tên tác giả với tình cảm yêu quí của mình về trường lớp. -Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật, phát triển sự chú ý, trí nhớ. * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương quí mến bạn bè, trường lớp, cô giáo. II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về trường tiểu học - Dụng cụ âm nhạc. - Một số đồ dùng của học sinh. III. Cách bước tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ đọc thơ “ O tròn như quả trứng vịt ” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ 2.Hoạt động trọng tâm * Dạy hát " Tạm biệt búp bê " -Cô hát mẫu: -Lần 1: Cô hát thể hiện điệu bộ khi hát. -Cô vừ hát bài gì? do ai sáng tác? -Lần 2: Cô hát kết hợp vận động minh họa bài hát. -Bài hát có tính chất thế nào? ?Bài hát nói về bạn nhỏ sắp phải xa trường lớp mầm non +Dạy trẻ hát: -Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. -Từng tổ hát nối tiếp theo cô. -Hát to nhỏ theo ký hiệu tay của cô. -Cho trẻ hát thi đua. -Nhóm bạn trai hát. -Nhóm bạn gái hát. -Cá nhân hát. Cả lớp hát lại 1 lần. -Cho trẻ vừa hát vừa vận động minh họa theo bài hát cùng cô 2-3 lần ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Nghe hát “Em yêu trường em” của nhạc sĩ Hoàng vân. + Cô hát lần 1: Cô ngồi hát thể hiện tình cảm bài hát. - Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác? -Lần 2: kèm theo múa minh họa. - Trò chuyện với trẻ về trường mầm non của bé - Hỏi trẻ về mơ ước của trẻ sau này. + Lần 3: Cô hát và trẻ múa minh hoạ theo cô *Trò chơi “Nghe Âm thanh đoán tên dụng cụ âm nhạc" - Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” . -Trẻ trả lời. -Vui tươi nhí nhảnh. -Trẻ hát -Trẻ hát nối tiếp. -Hát to nhỏ. -Trẻ hát theo yêu cầu của cô. - Cả lớp hát -Bài Em têu trường em của nhạc sĩ "Hoàng Vân" -Trẻ trả lời. - Trẻ minh hoạ theo cô -Trẻ chơi. -Trẻ hát và vận động CHƠI NGOÀI TRỜI "Trò chuyện về những kỷ niệm của bé khi rời xa trường mầm non đi học lớp 1 ” - TCVĐ: “ Đếm tiếp ”. - Chơi tự do : I.Kết quả mong đợi : -Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu về môi trường xung quanh cho trẻ tắm nắng hít thở không khí trong lành, thỏa mãn nhu cầu vận động cho trẻ. - Trẻ biết nói lên những kỷ niệm khi đang còn học ở trường mầm non -Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú. -Trẻ chơi tự do vui vẻ và thỏa mái. II.Chuẩn bị: -Mũ ,dép đầy đủ.2 quả bóng ,Trang phục cô và cháu gọn gàng dễ vận động. III. Cách bước tiến hành 1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2.Hoạt động trọng tâm - Các bạn tạm biệt để đi đâu? - Thế khi đi học lớp 1 con có những kỷ niệm nào đáng nhớ ở trường mầm non không? - Con sẽ nhớ nhất điều gì? -Khi xa trường con lưu luyến điều gì nhất? =>Các con ạ trước khi rời xa mái trường thân thương của mình thì ai cũng có một tâm trạng bồi hồi xúc động bời nơi đó chứa đựng rất nhiều tình cảm, những kỷ niệm tuổi học trò không bao giờ có thể quên được và các con cũng vậy khi xa rời lớp học mẫu giáo này cô chắc rằng các con cũng sẽ khó quên những kỷ niệm đáng nhớ của những tháng ngày các con chơi đùa bên nhau, cùng ăn, cùng ngủ, cùng vui chơi, cùng học tập đúng không các con. Và các con hãy nhớ mãi những kỷ niệm này nhé. TCVĐ “Đếm tiếp .” -Cô giới thiệu tên trò chơi. -Cô nói tên trò chơi. -Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vui và hứng thú chơi 3-4 lần. Chơi tự do: CHƠI , HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính: : - Chế bến các món ăn - Góc kết hợp - XD:Trường tiểu học - Bán đồ dùng học tập - Xem Sách - Chăm sóc cây I. Kết quả mong đợi -Trẻ biết nhận các vai chơi ,và biết đi về nhóm chơi,biết chế biến các món ăn quen thuộc,biết cách trình bày các món ăn,biết cách xem sách -Rèn kỹ năng cho trẻ chơi và giao lưa giữa các nhóm chơi và biết thể hiện được vai chơi -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và biết yêu quý các nghề trong xã hội II.Chuẩn bị : - Đồ chơi nấu ăn: như nồi , chảo , bát đĩa , gạo , rau .Đồ chơi xây dựng : như gạch ., hàng rào ,cây xanh ,các nút lắp ghép nhỏ ,đồ chơi bán hàng một số loại sách,dụng cụ chăm sóc cây. III .Các bước tiến hành: *Trò chuyện và giới thiệu các nhóm chơi : +Cô cháu cùng trò chuyện vể chủ đề +Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con biết làm gì .?ăn uống đầy đủ +Muốn ăn uống đầy đủ chất thì chúng ta làm gì .? chế biế các món ăn +Cần có những đồ dùng gì? bếp , nồi , chảo . +Trước khi chế biến các món ăn cần có thực phẩm gì .? gao.,rau , thịt , cá +Muốn có những thực phẩm đó phải mua ở đâu .? ở chợ ,siêu thị +cô giới thiệu về các góc chơi * Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống *Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” ___________________________________________ Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC TD giờ học BÀI TẬP TỔNG HỢP : BẬT, ĐI, NÉM, CHẠY I.Kết quả mong đợi : * Kiến thức : - Trẻ thực hiện tốt BTPTC và vận động cơ bản.. - Trẻ làm được theo hướng dẫn của cơ. * Kĩ năng: - Rèn sự phối hợp các cơ. * Thái độ: - luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về trường tiểu học - Dụng cụ âm nhạc. - Một số đồ dùng của học sinh. III. Cách bước tiến hành Hoạt động của cô: Hoạt động của trẻ: 1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ hát bài “ Tạm biệt búp bê” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2.Hoạt động trọng tâm: a. Khởi động. + Cho trẻ vận động theo nhịp bài hát : Hòa bình cho bé : và cho trẻ đi Theo đội hình vòng tròn và kết hợp các kiểu chân( đi kiễng gót, đi bằng gót chân..) b: Trọng động : * Bài tập phát triển chung: + Tay 2: Đưa tay ra phía trước ,đưa lên cao + Bụng 4: Đứng đan tay sau lưng ,gập người về phía trước + Chân 2:Ngồi khuỵu gối + Bật 2:Bật tách và khép chân * Vận động cơ bản: Bài tập tổng hợp : bật, đi ,ném, chạy - Cơ giới thiệu bài tập - Cơ làm mẫu lần 1. - Lần 2 + giải thích + TTCB:đứng tự nhiên sau vạch mức + ĐT: bật xa qua vạch 50cm, đi thường 1m,nhặt túi cát ném xa,sau đi chạy nhanh đến đích, đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Cơ mời 1-2 trẻ khá thực hiện cho lớp xem - Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2,3 cháu) - Cơ bao quát, động viên, sửa sai. - Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại *Trò chơi : “lộn cầu vịng” - Tổ chức cho trẻ chơi - Củng cố hỏi lại đề tài c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân 3.Kết thúc hoạt động: Trẻ biết tập thể dục đều đặn, ăn uống đủ chất, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Trẻ hát và đi vòng tròn . - Tập thể dục và ăn uống đầy đủ chất. - Trẻ thực hiện - Tập hỗ trợ thêm động tác tay và chân - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe cô giải thích - Trẻ khá thực hiện -Trẻ thực hiện -Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát cái thước kẻ, bút chì, tẩy.    - Trò chơi : Rồng rắn lên mây - Chơi tự do I.Kết quả mong đợi : + Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của đồ dùng đặc biệt là đối với lớp một.  + Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Trẻ biết bảo vệ đồ dùng ,đồ chơi khi sử dụng xong II.Chuẩn bị: - thước kẻ, bút chì, tẩy.    III.Các bước tiến hành: 1.Tạo cảm xúc : - Lớp đọc bài thơ “bút chì xanh đỏ” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ 2.Hoạt động trọng tâm + Đây là cát gì?  + Thước có đặc điểm ntn?  + Cái thước dùng để làm gì?...  - Tương tự cho trẻ quan sát những loại đồ dùng còn lại? *Trò chơi :Rồng rắn lên mây +cô nêu trò chơi ,cách chơi và luật chơi và hướng dấn trẻ chơi (cho trẻ chơi 2-3 phút) * Chơi tự do . CHƠI ,HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính : Khám bệnh - Góc KH: Xây trường tiểu học - Biểu diển văn nghệ - xem tranh I.Kết quả mong đợi -Trẻ biết nhận các vai chơi , và biết đi về nhóm chơi -Trẻ biết khám bệnh , đo huyết áp , kê đơn , bóc thuốc để điều trị cho bệnh nhân -Rèn kỹ năng cho trẻ chơi và biết giao lưu giữa các nhóm chơi . -Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe cho mình và cũng như cho mọi người II.Chuẩn bị : Đồ chơi bác sỹ ống nghe , kim tiêm ,nhiệt kế ,trang phục bác sỹ ,bút ,giấy chơi xây dựng : như gạch ., hàng rào ,cây xanh ,các nút lắp ghép nhỏ xắc xô ,tranh -Trang phục gọn gàng ,bàn ghế đủ cho trẻ ngồi III .Các bước tiến hành: *Trò chuyện và giới thiệu các nhóm chơi : - Cho trẻ đọc bài thơ: Bé làm bác sỹ - Con đọc xong bài thơ gì .? làm bác sỹ -Nghề bác sỹ giúp mọi người như thế nào? Khám bệnh và chữa bệnh -Để làm công việc của bác sỹ cần có những đồ dùng và dụng cụ gì khi khám bệnh? Trẻ trả lời -Khi khám bệnh nhân bị bệnh bác sỹ sẽ làm gì ? Kê đơn ,lấy thuốc - Con thích làm bác sỹ không ? Trẻ trả lời Cô giới thiệu về các góc chơi * Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống *Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” ___________________________________________ Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC LQVT : Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo. I.Kết quả mong đợi : * Kiến thức: - Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo * Kĩ năng: - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo đo các đối tượng cần đo * Thái độ: - Thông qua kỹ năng đo, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng , đồ chơi. - Trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các loài hoa và cây xanh. II.Chuẩn bị: - Máy chiếu, 3 bức tranh vẽ vườn hoa, 1 bức tranh vẽ vườn rau,1 bức tranh vẽ vườn cây ăn quả, 3 mô hình vườn hoa,Mỗi trẻ 1 chiếc chìa khóa có vạch các số lần đo khác nhau,Mỗi trẻ 3 bông hoa màu sắc khác nhau, kích thước khác nhau,Thẻ chữ số: 2,3,4, 5,6,7, Sách, bút, thước đo,Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý,Mũ hoa, lá, quả cho trẻ.Ba chướng ngại vật.Bàn ghế, chiếu. III.Các bước tiến hành: III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Tạo cảm xúc : - Lớp đọc bài thơ “bút chì xanh đỏ” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ 2.Hoạt động trọng tâm Phần 1: Ôn tập nhận biết các kết quả đo - Cô cho 2 trẻ lên đo 2 khu vườn. - Kiểm tra kết quả chiều dài của vườn hoa hồng được 4 lần thước đo cho trẻ đếm. - Cô hỏi trẻ 4 lần thước đo tương ứng với số mấy? - Bạn đã chọn số mấy để đặt tương ứng? -Kiểm tra kết quả chiều dài của vườn hoa cúc được 6 lần thước đo, cả lớp kiểm tra lại. -6 lần thước đo tương ứng với số mấy? -Vậy bạn đã chọn số mấy? -Qua kết quả đo của 2 vườn hoa con thấy chiều dài của vườn hoa cúc đo được bao nhiêu lần thước đo? - Chiều dài của vườn hoa hồng đo được bao nhiêu lần thước đo. - Vậy chiều dài của vườn hoa nào đo được số lần thước đo nhiều hơn? - Vậy chiều dài của vườn hoa cúc như thế nào? - Chiều dài của khu vườn nào có số đo ít hơn? -Vậy chiều dài của vườn hoa hồng như thế nào? Phần 2 : Đo các đối tượng bằng 1 đơn vị đo - Trên bàn con có những bông hoa màu gì? - Con chọn bông hoa màu vàng và xếp nằm ngang ra bàn. - Để đo được cuống hoa màu vàng dài bằng bao nhiêu lần thước đo. Trước tiên tay trái cô cầm thước đo tay phải cô cầm bút. Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của cuống hoa màu vàng, cô dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Sau đó cô nhấc thước đo lên rồi cô lại đặt đầu trái của thước đo sát với vạch bút mà cô vừa kẻ được, cô lại dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Cứ như vậy cô đo đến hết chiều dài của cuống hoa màu vàng.(cô vừa nói vừa làm) - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khich trẻ làm. - Các con đã đo chiều dài cuống hoa màu vàng và đếm xem chiều dài của cuống hoa màu vàng được bao nhiêu lần thước đo. - Cả lớp đếm kiểm tra số lần thước đo. - Vậy 2 lần thước đo tương ứng với số mấy? - Tìm và chọn số 2 tương ứng đặt ở phía bên phải bông hoa màu vàng. + Hãy lấy cho cô băng giấy màu xanh xếp nằm ngang ra bàn,sao cho cuống hoa thẳng hàng với nhau -Tương tự như đo cuống hoa màu vàng, cô đo cuống hoa màu xanh. Cô cũng cầm thước đo bằng tay trái , cầm bút bằng tay phải. Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của cuống hoa màu xanh, cô dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới, cô lại nhấc thước đo lên rồi đặt đầu trái của thước đo sát với vạch kẻ mà cô vừa kẻ được.Cứ như vậy cô đo đến hết chiều dài của cuống hoa màu xanh. - Cô khuyến khích trẻ đo, cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ. - Bạn nào đo xong rồi cho cô biết kết quả đo được bao nhiêu lần thước đo của cuống hoa màu xanh. - Cô được nghe rất nhiều ý kiến về kết quả đo của các bạn nói là đã đo đươc 4 lần thước đo của cuống hoa màu xanh. - 4 lần thước đo tương ứng với số mấy ? - Chọn và đặt số 4 tương ứng. - Còn bông hoa màu gì các con chưa được đo ? - Xếp bông hoa màu đỏ nằm ngang ra bàn sao cho cuống hoa thẳng hàng nhau. - Tương tự như cuống hoa màu vàng và cuống hoa màu đỏ các con đo cho cô cuống hoa màu đỏ. (Cô và trẻ cùng làm ) - Cô quan sát trẻ, khuyến khích trẻ làm. - Cô hỏi trẻ đo được bao nhiêu lần thước đo của cuống hoa màu đỏ ? - Cả lớp đếm kiểm tra lại. - 6 lần thước đo tương ứng với số mấy ? - Đặt số 6 tương ứng. - Vậy qua kết quả đo, cuống hoa màu vàng đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Cuống hoa màu xanh đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Cuống hoa màu đỏ đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Vậy bạn nào có nhận xét gì về chiều dài của 3 cuống hoa ? *Cô chốt lại: Cùng 1 thước đo nhưng chiều dài của cuống hoa màu vàng đo được số lần thước đo ít hơn số lần thước đo của cuống hoa màu xanh và ít hơn số lần thước đo của cuống hoa màu đỏ. Còn cuống hoa màu đỏ đo được số lần thước đo nhiều hơn số lần thước đo của cuống hoa màu xanh và nhiêu hơn cả số lần thước đo của cuống hoa màu vàng. Còn cuống hoa màu xanh đo được số lần thước đo nhiều hơn số lần thước đo của cuống hoa màu vàng, nhưng lại ít hơn số lần thước đo của cuống hoa màu đỏ. Như vậy, cuống của bông hoa màu vàng có số lần thước đo ít nhất nên cuống của bông hoa màu vàng là ngắn nhất.Còn cuống của bông hoa màu đỏ đo được số lần thước đo nhiều nhất nên cuống của bông hoa màu đỏ là dài nhất. * Thi xem ai nói nhanh và đúng. - Cô nói cuống của màu bông hoa các con nói số lần thước đo. - Cuống của bông hoa màu vàng. - Cuống của bông hoa màu xanh. - Cuống của bông hoa màu đỏ. * Lần này chơi khó hơn, cô nói cuống của bông hoa màu gì thì các con nói dài nhất hoặc ngắn nhất. - Cuống bông hoa màu vàng. - Cuống bông hoa màu đỏ. - Con cất cho cô bông hoa màu vàng. - Cất cho cô bông hoa màu đỏ. - Còn bông hoa màu gì chưa cất. - Cất nốt cho cô bông hoa màu xanh. Con lên đo giúp cô trên màn hình về chiều dài của các băng giấy. - Cô mời 1 bạn đại diện cho đội quả lên đo giúp cô băng giấy màu vàng . - Cả lớp đếm kiểm tra kết quả đo. - 3 lần thước đo tương ứng vớ số mấy ? - Con bấm chuột và chọn số 3 đặt tương ứng. -Cô mời 1 bạn đại diện cho đội hoa lên đo cho cô băng giấy màu xanh. - Cả lớp đếm kiểm tra kết quả đo. - 5 lần thước đo tương ứng với số mấy ? - Con bấm chuột chọn số 5 tương ứng. - Cô mời 1 bạn đại diện cho đội lá lên đo giúp cô băng giấy màu đỏ. - Cả lớp đếm kiểm tra kết quả đo. - 7 lần thước đo tương ứng với số mấy. - Bấm chuột và đặt số tương ứng. - Vừa rồi 3 bạn đại diện cho 3 đội lên sử dụng máy tính rất thành thạo, cả lớp khen bạn nào. - Qua kết quả đo,con thấy chiều dài của băng giấy màu vàng đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Chiều dài của băng giấy màu xanh đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Chiều dài của băng giấy màu đỏ đo được bao nhiêu lần thước đo ? - Như vậy, cùng 1 thước đo nhưng chiều dài của băng giấy màu nào ngắn nhất ? - Chiều dài của băng giấy màu nào dài nhất ? *phần thi: “ Bé khéo tay ” - Con nhìn lên bảng xem cô có bức tranh vẽ gì đây ? - Con đếm số lần thước đo của mỗi cuống hoa rồi viết số tương ứng vào ô vuông bên cạnh. - Tô màu cuống hoa dài nhất. - Cô quan sát trẻ ( động viên khuyến khích trẻ ) Phần 3 : Luyện tập - trò chơi “ Thi đo nhanh và đúng”. - Cô phổ biến cách chơi luật chơi. *Luật chơi :Mỗi bạn chỉ được đo 1 lần thước đo * Cách chơi :Cô có 3 bức tranh vẽ về 3 vườn cây, mỗi 1 vườn cây có đoạn đường cần đo.Khi có hiệu lệnh bạn đứng ở đầu hàng có nhiệm vụ phải bật qua chướng ngại vật lên đo đoạn đường bắt đầu từ vạch xuất phát,sau đó đi về cuối hàng,cứ như vậy bạn tiếp theo lên đo.Đến bạn cuối cùng tìm và đặt số tương ứng. - Trẻ tham gia trò chơi, cô động viên khuyến khích trẻ chơi. - Khi trẻ đo xong, cho cả lớp kiểm tra lại kết quả của 3 đội, đo được đoạn đường đến các cửa vườn. 3. Kết thúchoạt động : hát bài: Em yêu cây xanh - 2 trẻ lên đo - 1,2,3,4 tất cả có 4 lần thước đo. - Tương ứng với số 4 -Số 4 - 1-2-3-4-5-6 tất cả có 6 lần thước đo. - Tương ứng với số 6 - Số 6 - 6 lần thước đo - 4 lần thước đo - Vườn hoa cúc -Dài hơn -Vườn hoa hồng - Ngắn hơn - Xanh, đỏ, vàng - Trẻ xếp - Trẻ quan sát - Trẻ làm -1, 2 tất cả có 2 lần thước đo. - Số 2 -Trẻ đặt số 2 tương ứng -Trẻ xếp -Trẻ đo - 4 lần thước đo -1-2-3-4 tất cả có 4 lần thước đo -Số 4 -Đặt số 4 tương ứng - Màu đỏ - Trẻ xếp - Trẻ làm cùng cô - 6 Lần thước đo - 1-2-3-4-5-6 tất cả có 6 lần thước đo - Số 6 - Trẻ đặt số 6 t/ư - 2 lần thước đo - 4 lần thước đo - 6 lần thước đo - 3 trẻ nhận xét - Trẻ chú ý lắng nghe - 2 lần thước đo - 4 lần thước đo - 6 lần thước đo. - Ngắn nhất - Dài nhất - Ngắn nhất - Dài nhất - Màu xanh - Trẻ cất - 1 trẻ lên đo - 1-2-3 tất cả có 3 lần thước đo - Số 3 - Đặt số 3 t/ư - 1 trẻ lên đo - 1-2-3-4-5 tất cả có 5 lần thước đo - Số 5 - Đặt số 5 t/ư - 1 trẻ lên đo - 1-2-3-4-5-6-7 tất cả có 7 lần thước đo - Số 7 - Đặt số 7 t/ư - Trẻ vỗ tay - 3 lần thước đo - 5 lần thước đo - 7 lần thước đo - Màu vàng -Màu đỏ - Trẻ trả lời - Trẻ đếm và viết số tương ứng - Trẻ tô - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi -Trẻ chơi -Trẻ đếm kiểm tra kết quả của 3 đội - Trẻ hát CHƠI NGOÀI TRỜI: Trò chuyện về công việc của cô giáo trường mầm non và trường tiểu học - TCVĐ: “Cướp cờ.”. - Chơi tự do I.Kết quả mong đợi : -Trẻ biết được công việc dạy học của các cô giáo mầm non và trường tiểu học. -Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi và chơi vui và hứng thú. -Trẻ chơi tự do vui vẻ và thỏa mái. II.Chuẩn bị: -1 mảnh vải, hoặc cành lá làm cờ giữa sân vẽ 1 vòng tròn đặt cành lá hoặc mảnh vải. -Ở đầu sân vẽ 1 vạch ngang làm mốc cách vòng tròn 6-7m -Trang phục cô và cháu gọn gàng dễ vận động. III.Các bước tiến hành: 1.Tạo cảm xúc : -Cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2.Hoạt động trọng tâm " Trò chuyện về công việc của cô giáo trường mầm non và trường tiểu học” - Năm nay các con mấy tuổi? - ở trường mầm non các con được cô giáo dạy những mô học nào? - Ai đã dạy các con? - Khi xa trường các con nhớ ai nhất? - Lên học trường tiểu học có những ai? - Ai sẽ dạy các con? -=>Các con ạ! Ở trường tiểu học các con sẽ được học rất là nhiều môn học và cũng cần có nhiều sách vở để học tập, ở trường tiểu học các con phải học rất nhiều kiến thức nên các thầy cô ở cấp 1 cũng rất là vất vả để dạy các con nên các con phải biết nghe lời cô giáo ở trường tiểu học nhé. TCVĐ: “Cướp cờ .” - Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Chơi tự do: 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non CHƠI ,HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc chính: - Xây dựng trường tiểu học - Góc kết hợp: - Bán đồ dùng học tập - Nấu ăn - Xem sách tranh vể trường tiểu học I. Kết quả mong đợi - Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. - Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng nên ngôi trường tiểu học - Trẻ biết nhận các vai chơi , và biết đi về nhóm chơi - Trẻ biết lật, giở sách từng trang một từ đầu đến cuối. - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. II. Chuẩn bị - Đồ chơi xây dựng ,đồ chơi bán hàng ,nấu ăn ,sách tranh về chủ đề III. Các bước tiến hành: 1.Tạo cảm xúc : Cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non” + Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát 2.Hoạt động trọng tâm *Trò chuyện và giới thiệu các nhóm chơi : (Gọi một số trẻ nói ý định chơi của mình) - Ai thích chơi ở góc xây dựng? - Thế xây dựng trường tiểu học thì sẽ xây những gì? - Hôm nay các bác kỹ sư sẽ xây dựng gì ? - Chúc các bác xây dựng một trường tiểu học thật đẹp . + Vậy ai làm các bác bán hàng bán đồ dùng học tập của trường tiểu học - Tương tự , ở các góc khác - Con đã dự định chơi ở những trò chơi gì ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con chơi thế nào ? * Quá trình chơi : - Cô cho trẻ về góc chơi - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý tình huống *Nhận xét sau khi chơi. - Cô đến các góc chơi để nhận xét .Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ 3.Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát bài “Cháu vẫn nhớ trường mầm non ” ___________________________________________ Thứ 6 ngày 18 tháng 5 năm 2018 KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP BÉ BIẾT GÌ VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU ( Thời gian thực hiện : Từ 21/05 đến 25/05/2018) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Thể dục sáng *Cô đến sớm ,dọn vệ sinh sạch sẽ và vui vẽ , Đón trẻ vào lớp cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. +Cô trò chuyện với phụ hunh về tình hình của cháu trong ngày và các khoản đóng nộp * Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề *Khởi động: +Trẻ đi vòng tròn kết hợp hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu và kết hợp đi bằng các kiểu đi chân +Cô cho trẻ chạy nhảy với các tốc độ khác nhau. Sau đó về giãn 3 hàng ngang . *Trọng động: +Hô hấp 4.+Động tác tay 2 + Động tác chân 2.+Động tác bụng 3.+Động tác bật 4 *Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. +Làm chim bay nhẹ nhàng Hoạt động Chung KPXH: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu Tạo hình :Vẽ theo ý thích LQVT: -Ôn tập nhận biết về khối vuông ,tròn.. Tập văn nghệ cho cháu Tập văn nghệ cho cháu Dạo chơi ngoài trời -Chơi Thả thuyền -TCVĐ:Tưới nước cho cây - Chơi theo ý thích - Dạo chơi,hít thở không khí trong lành. - TC: Mèo đuổi chuột -Chơi theo ý thích -QS: Tranh Bác Hồ TCVĐ:Mèo đuổi chuột - Chơi theo ý thích Tập văn nghệ cho cháu Tập văn nghệ cho cháu Chơi ở các góc - Góc chính: Xây lăng Bác - Góc kết hợp:Vẽ Bác Hồ - Xem sách về Bác - Nhổ cỏ cho cây -Góc chính: Bác sỹ -Góc kết hợp: Bán hàng -Nấu ăn - XD:Lăng Bác - Góc chính: Nấu ăn - Góc kết hợp: Xem tranh truyện -XD Lăng Bác - Bán hàng Tập văn nghệ cho cháu Tập văn nghệ cho cháu hoạt động chiều Bé cùng chơi trò ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbai soan_12363806.docx
Tài liệu liên quan
  • Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên - Module TH 16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học

    6 trang | Lượt xem: 5055 | Lượt tải: 0

  • Giáo án tổng hợp lớp 1 - Trường TH Phạm Hồng Thái - Tuần 22

    9 trang | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0

  • Giáo án tổng hợp Tuần 17 - Lớp 3

    38 trang | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 14

    23 trang | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 2

  • Giáo án Tin học khối 3 - Tuần 9

    5 trang | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Tuần 17 - Lớp Hai

    34 trang | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0

  • Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Ngành nghề - Chủ đề nhánh: Một số nghề quê bé

    27 trang | Lượt xem: 4709 | Lượt tải: 2

  • Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 34

    34 trang | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn học Toán học lớp 5

    281 trang | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn Mĩ thuật khối lớp 1

    57 trang | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Giáo án Bài Thơ Bút Chì Xanh đỏ