Giáo án Mẫu Dạy Học STEM, Chủ đề Sự Nóng Chảy Và đông đặc ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
Giáo án mẫu dạy học STEM, chủ đề sự nóng chảy và đông đặc, môn vật lý lớp 11 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.31 KB, 14 trang )

Chủ đề. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STEM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNGLÀM NẾN THƠM TỪ SÁP THỰC VẬT VÀ TINH DẦU TỰ NHIÊN.Giáo viên: Đỗ thị nghiên - Trường THPT Việt Yên số 2.1. Tên chủ đề:“Thiết kế hoạt động giáo dục STEM thông qua hoạt động làm nến thơm từ sáp thựcvật và tinh dầu tự nhiên”(Thời lượng dự kiến: 3 tiết trên lớp - Lớp 10)2. Mô tả chủ đề:Hiện nay, nến thơm ngày càng được sử dụng phổ biến trong cuộc sống. Lợi ích của nếnthơm: giúp bạn tập trung, tạo sự ấm áp cho căn phòng, mang lại giấc ngủ ngon, giúp cảithiện sức khỏe... Tuy nhiên, các loại nến thơm bán trên thị trường hiện đa số được sản xuấttừ các thành phần hóa học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được “Nến thơm” từ sápthực vật và tinh dầu tự nhiên.3. Mục tiêu:Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:a. Kiến thức, kĩ năng.- Phát biểu được định nghĩa sự nóng chảy và sự đông đặc.- Nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy.- Nêu được sự phụ thuộc của nhiệt nóng chảy và khối lượng chất rắn.- Thiết kế được sơ đồ tiến trình làm nến dựa vào tài liệu hướng dẫn.- Tự làm được nến bằng sáp (bơ) thực vật và tinh dầu tự nhiên.- Thuyết trình được tiến trình làm nến và các quá trình biến đổi trạng thái của quá trình làmnến.- Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng ứng dụng trong cuộc sống.b. Phát triển phẩm chất:– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.– u thích, say mê nghiên cứu khoa học.– Có ý thức bảo vệ mơi trường.c. Định hướng phát triển năng lực:– Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức về sự nóng chảy và sự đông đặc.– Năng lực giao tiếp và hợp tác nhóm để thống nhất bản thiết kế và phân cơng thực hiệntừng phần nhiệm vụ cụ thể.4. Thiết bị:- Phương tiện dạy học: Bảng, tivi (máy chiếu).- Hình ảnh, video: sự nóng chảy của thiếc, ứng dụng của sự nóng chảy vào đúcchuông...- Phiếu học tập theo mỗi hoạt động.1 5. Tiến trình dạy học:Hoạt động 1 – XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ.Phân tích tình huống, xác định nhiệm vụ “thiết kế quy trình làm nến thơm” – 15’A.Yêu cầu đạt được.- Xác định được nhiệm vụ dự án là thiết kế quy trình làm nến với các yêu cầu:(1) Quy trình làm nến rõ ràng, đơn giản, dễ làm.(2) Sử dụng ngun vật liệu đơn giản, dễ tìm trong phịng thí nghiệm của trường họcvà cuộc sống.(3) Nến có mùi thơm của tinh dầu tự nhiên.- Liệt kê được các yêu cầu cần đạt của sản phẩm, từ đó định hướng thiết kế sản phẩmdự án.B. Nội dung dạy học.GV trình bày nhu cầu thiết yếu của việc sử dụng nến thơm tinh dầu, từ đó giới thiệunhiệm vụ dự án là chế tạo quy trình làm nến thơm với các yêu cầu đã được học sinh vàgiáo viên xác định.Thống nhất yêu cầu cần đạt của bản thiết kế và sản phẩm quy trình làm nến giữa GVvà HS.Hướng dẫn học sinh về tiến trình dự án và yêu cầu học sinh ghi vào nhật kí học tập.Bước 1. Tiếp nhận nhiệm vụ.Bước 2. Tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan.Bước 3. Lập bảng phương án thiết kế và báo cáo.Bước 4. Làm sản phẩm.Bước 5. Báo cáo và đánh giá sản phẩm.C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt- Bảng yêu cầu cần đạt thiết kế và sản phẩm quy trình làm nến thơm.- Bảng ghi nhận nhiệm vụ, kế hoạch dự án và phân cơng cơng việc của mỗi nhóm.D. Tiến trình dạy học cụ thể:Nội dungHoạt động của HSNghe và ghi nộiPhân tích tình dung tình huốnghuống,phát chủ đề STEMbiểu vấn đề cần -Dựa vào tình huốngđặt ra, nêu nhiệmgiải quyếtvụ cần thực hiện,chế tạo sản phẩmgì.Hoạt động của GVThơng báo tình huốngCông cụ hỗ trợPhiếu học tập- Cho HS phát biểu Bảng nhóm cho HSnhiệm vụ cần thực hiện ghi chú phân tích.trong chủ đề.-Hỗ trợ Hs xác định-Lắng nghe câu hỏi nhiệm vụ bằng câu hỏi:3 hỗ trợ của GV đểxácđịnhđúngnhiệm vụ cần thựchiện.+ Những nguyên liệunào thường sử dụng đểlàm nến thơm?+ Công thức làm nếnthơm như thế nào đểđạt chuẩn của Bộ Y tế.+ Liệu có thể thiết kếquy trình làm nến thơmtừ phịng thí nghiệm củatrường chúng ta khơng?Thống nhất quy -Đề xuất tiến trình -Cho học sinh đề xuất Bảng tiến trình dựtrình dự ánthực hiện dự án.tiến trình dự án.án trong phiếu học-Thống nhất thời - Chỉnh sửa tiến trình, tập.gian thực hiện vớigiáo viên.-Phân tích đặt câuhỏi làm rõ nhữngyêu cầu cần đạt màGv đưa ra.thống nhất thời gianthực hiện.- Đề xuất một số yêu cầucần đạt cho bản thiết kếvà cho sản phẩm.Thống nhất vàlập bảng yêu cầucần đạt thiết kế,sản phẩm quy- Chỉnh sửa tiêu chí,trình làm nến -Bổ xung, chỉnh sửa thang điểm phù hợp vớithơm.các yêu cầu cần đạt. thống nhất của HS.-Thống nhất thangđiểm cho các tiêuchí.Hoạt động 2 – NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN.Nghiên cứu kiến thức nền về “Sự nóng chảy” – 30’.A.Yêu cầu cần đạt.Sau hoạt động này học sinh có khả năng:- Phân biệt được sự nóng chảy và sự động đặc.- Nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy.- Viết được cơng thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn.- Nêu được một số ứng dụng của sự nóng chảy.- Mô tả được một số phương pháp làm nến.5 B. Nội dung dạy học.- GV cho HS quan sát thí nghiệm khảo sát q trình nóng chảy và đơng đặc của thiếc vàmột số chất khác...-HS đọc SGK, tài liệu tìm hiểu về sự nóng chảy, sự đơng đặc, các đặc điểm của sự nóngchảy, nhiệt nóng chảy và ứng dụng của sự nóng chảy.- Hs trình bày kiến thức vừa tìm hiểu được.- GV chuẩn hóa kiến thức mà HS đã trình bày.C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.- Phiếu học tập trình bày các bước của quy trình làm nến thơm.- Phiếu học tập trình bày kiến thức nền vừa tìm hiểu.D. Tiến trình dạy học cụ thể:Hoạt động của HSHoạt động của GVCơng cụ hỗ trợNội dungQuan sát phân -Nhóm HS quan sát -Cho Hs quan sát video Video đun nóngtích Video đun video, thảo luận nhóm, đun nóng chảy thiếc.chảy thiếcnóng chảy thiếc. mô tả sự thay đổi nhiệt - Cho HS thảo luận nhóm,độ trong q trìnhmơ tả sự thay đổi nhiệtnóng chảy và đơng đặc(5 phút)độ trong q trình nóngcủa thiếc.chảy và đơng đặc củathiếc.GV chiếu thêm video vềsự nóng chảy của một sốchất rắn kết tinh và chất Ti virắn vơ định hình và uSGKcầu HS cho biết đặc điểmTài liệu thamcủa sự nóng chảy.khảo.Đọc SGK, tài liệu, hoạt GV yêu cầu Hs đọc SGK vàHoạtđộng động nhóm và trả lời tài liệu cho biết thế nào lànhóm tìm hiểu các câu hỏi của GV.nhiệt nóng chảy, cơngkiến thức về sựthức tính nhiệt nóng chảynóng chảy.của vật rắn.-Quan sát video, thảoluận nhóm và cho biếtđặc điểm của sự nóngchảy(10 phút)Đọc SGK và tài liệu, kể GV yêu cầu Hs đọc SGK vàtên một số ứng dụng tài liệu, kể tên một số ứngcủa sự nóng chảydụng của sự nóng chảy.Báo cáo kết quả -Trình bày kiến thức -Mời các nhóm HS lên trả Đặc điểm của sựtìm hiểu kiến vừa tìm hiểu về sự lời lần lượt các câu hỏi nóng chảy, nhiệtthức.nóng chảy, cơng7 (10 phút)nóng chảy.định hướng.thức tính nhiệt-Mời các HS khác đặt câu nóng chảy của- Tiếp nhận và trả lờivật rắn, ứnghỏi, tìm hiểu kiến thức.câu hỏi của các nhóm- Chính xác hóa lại kiến dụng của sựkhác.nóng chảy.thức nền cho HS ghi chép.- Ghi chép kiến thức đãđược GV chính xác hóasau cùng.Thơngbáonhiệm vụ hoạtđộng ở nhà, đềxuất phương ánquy trình làmnến thơm từ sáp(bơ) thực vật vàtinh dầu thiênnhiên.(5 phút)-Tiếp nhận nhiệm vụ -Thông báo nhiệm vụ Bản yêu cầu cầnhoạt động ở nhà. hoạt động ở nhà:đạt của thiết kếNhóm trưởng và thư kícủa các nhóm.ghi lại cách liên lạc với+ Tìm hiểu sự sơi và sựGV.bay hơi+ Tìm hiểu sự sơi và + Thiết kế bản vẽ quysự bay hơitrình làm nến thơm.+ Đề xuất một số - Nêu các yêu cầu cần đạtphương án quy trìnhcủa bản thiết kế.làm nến thơm.- Thống nhất các tiêu chívà thang điểm đánh giáđối với HS.Hoạt động 3 – LỰA CHỌN BẢN THIẾT KẾ.Báo cáo bản thiết kế và nhận xét, điều chỉnh – 45’.A.Yêu cầu cần đạt.Sau hoạt động này, học sinh có khả năng.Trình bày được quy trình, nguyên vật liệu làm nến thơm.Giới thiệu được một số thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quá trình làm nến.Lựa chọn được phương án chế tạo tối ưu cho quy trình làm nến thơm.Điều chỉnh, đề xuất cải tiến thiết kế quy trình làm nến thơm đơn giản có thể làm tạinhà.B. Nội dung dạy học.- Trong 30 phút đầu, Hs trình bày bản thiết kế đã thực hiện ở nhà của nhóm mình.Các học sinh khác lắng nghe, đánh giá với các tiêu chí đã thống nhất với GV, Hs tiến hànhphản biện bảo vệ phương án thiết kế, lựa chọn và bảo vệ phương án thiết kế tối ưu.- GV nhận xét bản thiết kế của các nhóm, góp ý chỉnh sửa và dặn dị chuẩn bị dụngcụ trong tiết tiếp theo- Trong 15 phút sau HS thảo luận, điều chỉnh phương án thiết kế.9 - GV hỗ trợ HS trong quá trình tìm hiểu giải pháp.C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.- Bản thiết kế hồn chỉnh quy trình làm nến thơm.- Bảng đánh giá nhận xét thiết kế của các nhóm HS và GV.D. Tiến trình dạy học cụ thể:11 Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM.Thi công sản phẩm – tiến hành làm nến thơm (làm việc tại nhà).A.Yêu cầu cần đạtSau hoạt động này, học sinh có khả năng:-Thảo luận được với các thành viên trong nhóm để cùng lựa chọn gải pháp nguyênliệu cũng như quy trình làm nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên.-Đánh giá việc thực hiện sản phẩm, cách thức và tiến trình chế tạo sản phẩm cho phùhợp với tiêu chí ban đầu.-Tạo ra được nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên.B. Nội dung dạy học.- Hs thảo luận, làm việc nhóm, hoàn thiện sản phẩm tại nhà.- GV theo dõi, trao đổi với HS qua các kênh mạng xã hội, tư vấn hỗ trợ HS trong qua trìnhlàm sản phẩm tại nhà nếu cần thiết.C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt.- Nến thơm làm từ sáp (bơ) và tinh dầu tự nhiên.- Bản thiết kế chi tiết nguyên vật liệu, quy trình làm nến thơm điều chỉnh(nếu có).Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM VÀ ĐÁNH GIÁ.Trình bày sản phẩm quy trình làm nến thơm, đánh giá, phát triển ý tưởng thực tế.(45’)A. Yêu cầu cần đạta) Mục đích:- HS biết giới thiệu về quy trình làm nến thơm và sản phẩm nến thơm mà nhóm đãthực hiện.- Giải thích được sự thành cơng và thất bại của sản phẩm trong quá trình thực hiện.- Đưa ra ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích được bằng các kiến thức liên quan.- Có ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.- Tự đánh giá và đánh giá chéo sản phẩm theo các tiêu chí.- Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.B. Nội dung dạy học:– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm bạn.– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.C. Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt:HS cần đạt được sản phẩm là một cây nến thơm làm từ sáp thực vật và tinh dầu tựnhiên.Bài thuyết trình giới thiệu sản phẩm.Hồ sơ học tập hoàn chỉnh của dự án13 D. Tiến trình dạy học cụ thể:Nội dungHoạt động của HSHoạt động của GVCông cụ hỗ trợBáo cáo sản - Báo cáo quy trình làmGV Tổ chức cho Câu hỏi kiểm traphẩm của các nến, nhấn mạnh những HS chuẩn bị và trưng kiến thức, kĩ năngnhóm.điểm thay đổi sau buổi bày sản phẩm cùng sau chủ đề.báo cáo bản thiết kế.lúc.- Giới thiệu sản phẩmnến thơm đã hoàn – Các nhóm trưng bàythành.sản phẩm trước lớp.Lắng nghe nhận xét từ -Sử dụng phiếu đánhcác HS khác trong lớp và giá để đánh giá sảntừ GVphẩm.-Thảo luận nhóm, trả lờicâu hỏi của Gv về kiếnthức đã thu thập được,kĩ năng đã rèn luyệnđược trong quá trìnhlàm nến.Tổng kết đánh giá -Lắng nghe nhận xét củadự án của lớpGV.- Đặt câu hỏi kiểm trakiến thức kĩ năng sauchủ đề.-Nhận xét, tổng kết.-Tổng kết lại nội dungkiến thức .- Suy nghĩ, phát triển -Gợi ý tìm phương ánứng dụng quy trình vào cải tiến.cuộc sống.15Tổng kết kiếnthức cần học vàứng dụng. HỆ THỐNG CÁC PHIẾU HỌC TẬPPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu 1. Có thể làm nến từ những loại sáp nào ?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Loại nến làm từ sáp nào được sử dụng phổ biến trong đời sóng hàng ngày hiệnnay? Loại nến đó có ảnh hưởng tới sức khỏe con người hay khơng? Vì sao ?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 3. Tác dụng của tinh dầu tự nhiên đối với con người.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 4. Tại sao chúng ta nên sử dụng loại nến thơm được làm từ sáp (bơ) thực vật vàtinh dầu tự nhiên.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................17 Câu 5. Mỗi cây nến có những thành phần cấu tạo chính nào? Mỗi thành phần đó cóvai trị gì ?............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KẾT LUẬN (về khả năng tạo nến thơm từ sáp thực vật và tinh dầu tự nhiên)........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨMTT1Họ và tênVai trịTrưởng nhóm2Thư ký3Thành viênNhiệm vụQuản lý, tổ chức chung, phụtrách bài trình bày trên pptGhi chép, lưu trữ hồ sơ học tậpcủa nhómPhát ngơn viên4Thành viênPhoto hồ sơ, tài liệu học tập5Thành viên6Thành viênChụp ảnh, ghi hình minhchứng của nhómChuẩn bị ngun vật liệu.7Thành viênChuẩn bị nguyên vật liệu.8Thành viênChuẩn bị nguyên vật liệu.Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của nhóm.Một thành viên có thể đảm nhận nhiều cơng việc.19 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁTIÊU CHÍ 1: ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH SẢN PHẨMSTTTiêu chíĐiểm tối đa1Nến làm từ sáp thực vật22Khi thắp sáng có mùi hương của tinh dầuthiên nhiên.23Nến có thời gian sáng (trước khi tự tắt) tốithiểu 5 phút.34Nến có hình thức đẹp.15Chi phí làm nến tiết kiệm.2Tổng điểm10Điểm đạt đượcTIÊU CHÍ 2 : ĐÁNH GIÁ BẢN THIẾT KẾSTTTiêu chíĐiểm tối đa1Nêu đủ các bước thực hiện quytrình làm nến thơm.32Mô tả rõ hành động/ thao tác thựchiện ở các bước.23Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệcác nguyên liệu phù hợp.221Điểm đạt được 4Sáng tạo trong cách làm khuônvà sử dụng nguyên liệu chọn mùithơm.15Sử dụng vật liệu an tồn khơnggây ơ nhiễm mơi trường.2Tổng điểm10PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN1.Nguyên liệu làm nến.Bơ thực vật thuộc loại chất rắn gì? Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc của bơthực vật có đặc điểm gì?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2. Quy trình làm nến-Hãy thiết kế quy trình làm nến từ sáp (bơ) thực vật.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................- Trong quá trình làm nến sự nóng chảy diễn ra ở giai đoạn nào? Sự đơng đặc diễn raở giai đoạn nào?........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................23 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3A- KẾ HOẠCH THỰC HIỆNVấn đề/Nhiệm vụ/Dự án cần thực hiện:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Kế hoạch triển khaiTTHoạt độngSản phẩmTiêu chí đánhgiá cơ bảnThời gianC- ĐÁNH GIÁ CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CỦA CHỦ ĐỀ25Người phụtrách 27

Tài liệu liên quan

  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT – SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2010-2011 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT – SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI
    • 10
    • 683
    • 7
  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
    • 2
    • 369
    • 1
  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
    • 6
    • 366
    • 1
  • ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
    • 5
    • 400
    • 1
  • tiet soan giao an mau day hoc sinh hoa nhap lop 4 tiet soan giao an mau day hoc sinh hoa nhap lop 4
    • 3
    • 1
    • 8
  • ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI CHỌN HSG MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2013-2014
    • 4
    • 478
    • 5
  • Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 Nghệ An 2013 - 2014 Đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 Nghệ An 2013 - 2014
    • 2
    • 746
    • 3
  • TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2014- 2015 Môn vật lý - lớp 11 Chương trình cơ bản TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014- 2015 Môn vật lý - lớp 11 Chương trình cơ bản
    • 13
    • 1
    • 9
  • TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2014- 2015 Môn Vật lý lớp 11 Nâng cao TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014- 2015 Môn Vật lý lớp 11 Nâng cao
    • 5
    • 575
    • 2
  • Tiết 28 sự nóng chảy và đông đặc môn vật lý 6 Tiết 28 sự nóng chảy và đông đặc môn vật lý 6
    • 18
    • 826
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(129.32 KB - 14 trang) - Giáo án mẫu dạy học STEM, chủ đề sự nóng chảy và đông đặc, môn vật lý lớp 11 THPT Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chủ đề Stem Môn Vật Lý 11