Giáo án Mẫu Giáo 4t Chủ đề 01: Nhánh Trung Thu - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Mầm non - Mẫu giáo
Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề 01: Nhánh Trung Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.13 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (TUẦN 2)THỜI GIAN THỰC HIỆN : TỪ 16/9/2013 - 20/9/2013CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THUNội dunghoạtđộngĐóntrẻthể dụcsángTròchuyệnđầutuầnHoạtđộnghọcHoạtThứ hai16/09/2013Thứ ba17 /09/2013Thứ tư18/09/2013Thứ năm19/09/2013Thứ sáu20/09/20131.Đón trẻ:Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ , cho trẻ vào quan sát các bức tranhchủ điểm trên tường, sau đó cho trẻ xem đĩa VCD về ngày tết trung thu2. Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc* Khởi động: Trẻ làm động tác khởi đông xoay khớp cổ tay cổ chân, xoay khớp bả vai, xoay khớp đầu gối....* Trọng động: Tập bài tập thể dục nhịp điệu cùng toàn trường* Hồi tĩnh : Chơi trò chơi : chim bay – cò bay*Cô cùng trẻ hát bài “Rước đèn trung thu”- Cô hỏi trẻ : Chúng ta vừa hát bài hát gì?- Bài hát nói về điều gì?- Các bạn đang làm gì?- Rước đèn trung thu có vui không?- Trung thu thường diễn ra những hoạt động gì ? Bé thích hoạt động nào nhất ?Thứ 2Thứ 3Thứ 4Thứ 5PT ngôn ngữPT nhận thứcPT nhận thứcPT thẩm mỹ( Văn học)PT thẩm mỹ( Toán)(Âm nhạc )(MTXQ – Tạo hình)Thơ: Trăng sáng - Mùa thu - Tết trungthu- Vẽ bánh hình vuông,hình tròn- QS CCĐ:- QSCCĐ: Trên mànÔn: Nhận biết sốlượng 1,2. Nhận biếtchữ số 1,2, đếm theokhả năng- QSCCĐ:Hát: ánh trăng hoà bìnhNghe hát: Chiếc đèn ôngsaoTrò chơi: Ai nhanh nhất- QSCCĐ: QS chiếc đènThứ 6PT thể chất( Thể dục)Ném xa bằng 1 tayTrò chơi: Gà trongvườn rau- QSCCĐ:Quan sátđộngngoàitrờiQuan sát chiếcđèn lồng- Vận động: ếchnhảy xuống ao- Chơi tự do:Chơi nhà bóngTên gócHoạtđộng gócGóc phân vai- Trò chơi côgiáo- Trò chơi nấuăn- Trò chơi bánhàng.Góc học tập- Tô màu tranhngày tết trungthuhình : Múa hát , rướcđèn ông sao- Vận động : Mèo đuổiChuột- Chơi tự do:Chơi với các đồ chơingoài trờiChuẩn bịông sao- Vận động : Thỏ vềchuồng - Chơi tự do:Chơi xích đumâm ngũ quả ngàytết trung thu- Vận động: Trờinắng trời mưa- Chơi tự do:Chơi nhà chòiKỹ năng của trẻ- Đồ dùng dạy học của cô giáo.- Đồ chơi nấu ăn: Nồi , chảo , bếp, bát , thìa,các loại dao , thớt...- Đồ chơi bán hàng: Rau , củ , quả , bánhnướng , bánh dẻo- Cô giới thiệu trò chơi và phân trẻ vào cácgóc chơi.- Trẻ nhập vai là cô giáo, học sinh.- Trẻ có một số các thao tác nấu ăn (Nấu ănhợp vệ sinh, rau củ , quả phải để trong rổ)- Trẻ biết giao tiếp trong khi bán hàng và muahàng.- Bức tranh ngày tết trung thu- Trẻ biết cầm thành thạo bút bằng 3 đầu ngóntay , dùng các kỹ năng tô màu , chọn phối hợpcác màu với nhau để tô bức tranh cho đẹpGóc xây dựng- Giấy màu. que tínhXếp đèn ông saoGóc nghệ thuật - Đĩa nhạc, đàn,Hát các bài hát - Micro, đàn nhựa, hoa...về trung thuHoạtđộngQuan sát đèn kéoquân- Vận động: Quảbóng này- Chơi tự do:Chơi đu quay, cầutrượt...- Trẻ có kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh có kỹnăng hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ, xếpđược đèn ông sao.- Trẻ hát đúng giai điệu và vận động phù hợpvới giai điệu bài hát.* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng , vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của bàihát : Đêm trung thuXem tranh ảnh,video và tròchuyện về trungthuRèn nềnnếpthói quenvệ sinh.Chơi trò chơi dân gian:Rồng rắn lên mâyĐọc 1 số bài thơ màtrẻ đã được học, kểtruyện, giải 1 số câuđố về trung thuÔn: Toán- Tiếp tục rèn các nề nếp trong sinh hoạt của trẻ , duy trì các thói quen vệ sinh văn minh- Rèn kỹ năng , thói quen rửa tay bằng xà phòng.- Rèn nề nếp , thói quen giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường .- Phối hợp với phụ huynh phòng chống dịch bệnh cho trẻ trong thời gian giao mùa.- Vệ sinh cuối tuần- Nêu gương béngoan.Thứ 2 ngày 16 tháng 09 năm 2013HOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮVăn học: Thơ: Trăng sángI. Mục đích yêu cầu:1.Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài thơ “ Trăng sáng”, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ“ Trăng sáng”. Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ2.Kỹ năng : Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, yêu quý thiên nhiên, khi đi rước đèn phá cỗ thì không được vứt rác ra đường , ăn xong phải bỏrác vào đúng nơi quy định để giữ môi trường luôn sạch đẹpII. Chuẩn bị:+ Đồ dùng của cô: - Tranh bài thơ “ Trăng sáng”.- Băng nhạc có bài hát “ Gác trăng”+ Đồ dùng của trẻ: - Ghế ngồi ( Đủ cho trẻ )III. Cách tiến hành:Hoạt động của cô*Hoạt động 1: Trò chuyện - gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài hát “ Gác trăng”, đàm thoạiqua nội dung bài hát sau đó cô giới thiệu tên bài thơ “ Trăng sáng” và tác giả bài thơ TrầnĐăng Khoa* Hoạt động 2: Nội dung chính- Cô đọc thơ lần 1: Hỏi tên tác giả, tên bài thơ.- Cô đọc thơ lần 2 : Qua tranh minh hoạGiảng nội dung bài thơ: Bài thơ “ Trăng sáng” nói về ánh trăng, cứ đến những ngàyrằm thì ánh trăng sáng nhìn rõ mọi vật, nhờ có ánh trăng mà sân nhà em rất sáng, ánh trăngtròn như cái đĩa nhìn lơ lửng mà không rơi, còn những hôm nào trăng khuyết thì giống conthuyền đang trôi, em đi thì ánh trăng theo bước như muốn cùng đi chơi cùng các con đấy..- Cô cho trẻ đọc thơ tập thể cùng cô 3 lầnHoạt động của trẻ- Trẻ hát trò chuyện cùng cô- Trẻ lắng nghe và trả lời.- Trẻ lắng nghe.- Lớp đọc thơ cùng cô 3 lần+ Đàm thoại:+ Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? ( Trăng sáng )+ Do ai sáng tác? ( Trần Đăng Khoa )+ Vì sao sân nhà em lại sáng? ( Vì có ánh trăng soi sáng)+ Trăng có hình gì ? ( Hình tròn giống cái đĩa)+ Khi trăng khuyết nhìn giống gì ? ( Con thuyền)+ Em đi thì ánh trăng làm sao? ( Đi theo như muốn cùng đi chơi)- Cô cho tổ đọc thơ ( Chia 3 tổ)- Nhóm đọc thơ ( 2, 3 nhóm)- Cá nhân đọc thơ ( 1,2 trẻ)( Cô chú ý động viên, sửa sai và khuyến khích trẻ)*GD trẻ: Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, khi rước đèn phá cỗ dưới trăng thì các con không đượcvứt rác bừa bãi ra đường, phải bỏ rác vào đúng nơi quy định để giữ môi trường luôn sạch đẹp.* Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ vào góc nghệ thuật tô màu ánh trăng.- 1 trẻ trả lời các câu hỏi củacô- 1,2 trẻ khá trả lời các câuhỏi của cô- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.- Trẻ lắng nghe.- Trẻ vào góc tô màu ánhtrăng và ra chơi.Thứ 3 ngày 17 tháng 09 năm 2013HOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN NHẬN THỨCTiết 1: Mùa thu - Tết trung thuI. Mục đích yêu cầu:1.Kiến thức - Trẻ biết quan sát và nói được tên các trò chơi, phá cỗ, rước đèn trong đêm rằm trung thu.2.Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ.3.Thái độ- Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu truyền thống của dân tộc Việt Nam ta, thích ngày rằm trung thu, bảo vệ môi trườngxanh, sạch , đẹpII. Chuẩn bị:- Tranh, ảnh về đêm rằm trung thu, mâm ngũ quả, đèn ông sao- Đàn, nhạc các bài hát về tết trung thuIII. Cách tiến hành:Hoạt động của cô* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thúCô cho trẻ lên kể tên các hoạt động trong ngày rằm trung thu, tên hoa quả, bánh keo.....cótrong đêm rằm trung thu và giới thiệu vào bài.* Hoạt động 2: Nội dung chính+ Phát tiển nhận thức :Cô đưa tranh đêm rằm trung thu ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:Đây là tranh gì? (Tết trung thu)Trong tranh có những hình ảnh nào? (rước đèn, múa sư tử, phá cỗ)Trong mâm cỗ của đêm rằm trung thu có hoa quả, bánh kẹo gì? ( Bánh nướng, dẻo, quảna, bưởi, hồng.....)Vào đêm rằm trung thu thì ánh trăng ra sao? (Rất sáng ạ).Nhìn ánh trăng đêm rằm trung thu thì có hình dáng như thế nào? ( Tròn như cái đĩa)Đêm trung thu các con được chơi trò chơi gì? (Rước đèn, múa sư tử, hát các bài hát vềtrung thu)Các con có biết tết trung thu năm nay ở thành phố Tuyên quang của chúng ta có tổ chứclễ hội gì không? ( Lễ hội đường phố, chấm đèn trung thu, thi hoa hậu, hội chợ...)Thế các con có biết tết trung thu vào mùa gì trong năm các con? ( Mùa thu)Mùa thu là mùa mát mẻ, có thời tiết rất đẹp, và mùa thu cũng là mùa tựu trường của các conđấy!Cô nói: Hàng năm cứ vào tháng 8 âm lịch là các con lại được đón tết trung thu rất là vui, cáccon được đi rước đèn, phá cỗ, xem múa sư tử, hát các bài hát về đêm trung thu có đúngkhông các con?* Giáo dục: Trẻ ngoan, yêu quý truyền thống của dân tộc Việt Nam yêu thích ngày tếttrung thu , bảo vệ môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.* Luyện tập:Cô cho trẻ lên chỉ các hìn ảnh trong tranh và nói tên các hình ảnh đó.Gọi trẻ lên kể tên các trò chơi, bài hát về ngày tết trung thu.Hoạt động của trẻ- Trẻ trò chuyện cùng cô- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe và trả lời cáccâu hỏi của cô- Trẻ trả lời,- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe- 4 - 5 trẻ kể*Trò chơi : Rước đènCô cho trẻ cầm đèn và chơi trò chơi rước đèn xung quanh lớp 2 - 3 vòng.- Trẻ chơi trò chơi, lắng nghecô nhận xét và ra chơiHOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN THẨM MỸTiết 2: Vẽ bánh hình vuông, hình trònI. Mục đích yêu cầu:1.Kiến thức –Củng cố cho trẻ bieeyr tượng về chiếc bánh trung thu hình vuông và hình tròn.2.Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, cong tròn để vễ bánh vuông,bánh tròn và tô màu, các nét tô trùng khít lên nhau và không chờm ra ngoài.3.Thái độ- Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu truyền thống của dân tộc Việt Nam ta, thích ngày rằm trung thu, bảo vệ môi trườngxanh, sạch , đẹpII. Chuẩn bị:- Tranh, ảnh về đêm rằm trung thu, mâm ngũ quả, đèn ông sao- Đàn, nhạc các bài hát về tết trung thu- Tranh vẽ mẫu của cô- giấy vẽ, bút sáp, giá treo tranhIII. Cách tiến hànhHoạt động của côHoạt động của trẻ* Hoạt động 1:Trò chuyện, gây hứng thúCô cho trẻ quan sát mâm ngũ quả và hỏi trẻ trong mâm ngũ quả có những loại quả và bánh - Trẻ quan sát và trò chuyệngì ? Con thích loại quả hay loại bánh nào nhất trong mâm ngũ quả ? vì sao ?cùng cô* Hoạt động 2: Nội dung chính- Cô cho trẻ quan sát chiếc bánh nướng hình vuông và chiếc bánh đẻo hình tròn. Cô hỏi - Trẻ lắng nghe và trả lời cáctrẻ 2 chiếc bánh có đặc điểm gì ( là hình gì, có màu gì, trên thân bánh có họa tiết như thế câu hỏi của cônào)?- Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về đặc điểm, mầu sắc, cách vẽ, cách tô mầucủa chiếc bánh vuông, bánh tròn.Sau đó cô vễ mẫu: Cô cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ vở cô vẽ nét cong tròn làm chiếcbánh tròn, các nét thẳng ngắn nối với nhau làm chiếc bánh vuông, Khi vẽ xong cô tô màukhi tô cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải các nét trùng khít lên nhau không chờm rangoài.( Vừa làm mẫu vừa hỏi trẻ cách vẽ, cách tô mầu)- Trẻ thực hiện: Cô phát giấy cho trẻ thực hiện ( Cô chú ý gợi ý, đàm thoại cùng trẻ trong khitrẻ thực hiện)- Nhận xét sản phẩm: Cô nhận xét chung sản phẩm của cả lớp và động viên những trẻ chưahoàn thiện sản phẩm.* Hoạt động 3.Kết thúc: Cô cho trẻ hát 1 bài hát về trung thu sau đó nhận xét tiết học vàchuyển sang hoạt động khác- Trẻ quan sát tranh mẫu vànhận xét- Trẻ quan sát cách cô vẽmẫu và trả lời câu hỏi của cô.- Trẻ thực hiện- Trẻ lắng nghe cô nhận xét- Trẻ trưng bày sản phẩmThứ 4 ngày 18 tháng 09 năm 2013HOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN NHẬN THỨCToán : Ôn: Nhận biết số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 2, đếm theokhả năngI. Mục đích yêu cầu:1. Kiến thức : Phát triển ngôn ngữ cho trẻ . Trẻ nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng 1,2, nhận biết được chữ số 1,2 và đếmtheo khả năng của mình2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đếm, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.3.Thái độ : Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp họcII. Chuẩn bị:+ Đồ dùng của cô: - Cây na ( 1 quả)- Cây hồng ( 1 quả)- Bánh nướng ( 2 cái bánh)- Bánh dẻo ( 2 cái bánh)+ Đồ dùng của trẻ: - 1 búp bê, 2 quả bóng , chữ số 1,2III. Cách tiến hành:Hoạt động của cô* Hoạt động 1: Cô trò chuyện cùng trẻ theo chủ điểm “ Tết trung thu”, hỏi trẻ trong đêm trungthu trẻ được phá cỗ như nào? Trong mâm cỗ có những hoa quả, bánh kẹo gì?..... và giới thiệuvào bài.*Hoạt động 2: Nội dung chính+ Phần 1 : Ôn: Nhận biết số lượng 1,2- Cô gọi một trẻ lên hái cho cô số quả na ở trên cây na, và hỏi trẻ là con hái được mấy quả nađây? ( 1quả) Cho cả lớp đếm số lượng 1.- Cô gọi cá nhân trẻ lên hái tiếp quả ở cây hồng và đọc sau đó hỏi trẻ cây hồng có mấy quả ?( 1 quả). Cho cả lớp đếm số lượng 1Cây hồng và cây na đều có số lượng là 1. ( Trẻ đọc)- Tương tự : Cô cho trẻ lên nhặt trong rổ xem cô có mấy chiếc bánh nướng ? ( 2 ạ)Tiếp tục lên nhặt xem có mấy chiếc bánh dẻo? ( 2 ạ)- Hỏi trẻ hai nhóm bánh và quả như thế nào với nhau? Đều bằng mấy? ( Đều bằng 1)+ Phần 2 : Nhận biết chữ số 1,2- Cô cho trẻ nhặt đồ chơi có số lượng 1, cho trẻ đếm.- Cô nói có một bạn búp bê đến lớp mình chơi, cô cho trẻ nhặt đồ dùng xếp ra bảng cài.(Trẻ xếp ).- Sau đó cho trẻ đếm , cả lớp cùng đếm và nhận biết số 1.- Cô nói cấu tạo số 1: Là một nét xiên ngắn bên trái và một nét thẳng bên phải. Cả lớp đọc “ Số1”- Cô cho trẻ xếp số 1 tương ứng với búp bê- Cho trẻ nhặt đồ chơi có số lượng là 2. Cô nói bạn búp bê tặng cho lớp mình 2 qủa bóng, cho trẻxếp ra bảng cài. ( trẻ xếp). Sau đó cho trẻ đếm và nhận biết số 2.- Cô nói cấu tạo của số 2 : Là một nét móc và một nét nằm ngang. Cả lớp đọc số “ 2”. Cho trẻHoạt động của trẻ- Trẻ trò chuyện cùng cô- Trẻ trả lời, đếm- Trẻ trả lời và đếm- Trẻ đọc- Trẻ nhặt và đếm- Trẻ nhặt và đếm- Trẻ so sánh và trả lời- Trẻ nhặt và đếm- Cả lớp xếp- Cả lớp đếm- Trẻ lắng nghe và đọc- Trẻ thực hiện- Trẻ nhặt và xếp, đếm- Cả lớp lắng nghe và xếpxếp số 2 tương ứng với 2 quả bóng.+ Phần 3: Luyện tập:Sau đó cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem có nhóm đồ dùng đồ chơi gì có số lượng là 1 - Trẻ tìm và đếm để kiểm travà 2 theo yêu cầu của cô. ( Trẻ tìm và đếm)*Trò chơi : Thi ai nhanhCô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ nghe : Cô phát cho một tổ cầm thẻ số 1 và tổ haicầm thẻ số 2. Vừa đi vừa hát, cô nói “ Về nhà, về nhà” thì trẻ nào cầm thẻ số 1 thì về nhà gắn số - Trẻ chơi trò chơi1, trẻ nào cầm thẻ số 2 thì về nhà gắn số 2, cô và các bạn cùng kiểm tra lại và đổi thẻ số chonhau. Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần.* Hoạt động 3.Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra sân trường chơi hoạt động ngoài trời - Trẻ lắng nghe và ra chơiThứ 5 ngày 19tháng 09 năm2013HOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN THẨM MỸÂm nhạc: Dạy hát: Ánh trăng hoà bìnhNghe hát: Chiếc đèn ông saoTrò chơi: Ai nhanh nhấtI. Mục đích yêu cầu1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả bài hát, thuộc và hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “ Ánh trăng hoà bình”, lắng nghecô hát bài hát “ Chiếc đèn ông sao”. Chơi tốt trò chơi “ Ai nhanh nhất ”2.Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tai nghe. Trẻ yêu thích ca hát, thích biểu diễn cho trẻ3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan, yêu thích, biết ý nghĩa ngày tết trung thu, nhớ ơn và yêu quý Bác HồII. Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ bài hát.- Xắc xô, đàn.- Vòng nhựaIII. Cách tiến hành:Hoạt động của cô*Hoạt đông 1: Gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Trăng sáng”, đàm thoại về nội dung bài thơ và hướng trẻ vào bài.*Hoạt động 2: Nội dung chính:+Dạy hát: ánh trăng hoà bìnhCô giới thiệu tên bài hát và tác giả bài hátCô hát cho trẻ nghe lần 1 (Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát)Cô hát cho trẻ nghe lần 2. (Kết hợp vỗ xắc xô)Giảng nội dung bài hát: Bài hát “ ánh trăng hoà bình” nói về khi đêm rằm trung thu trăng tròn,lướt qua rặng tre, ánh trăng sáng lấp lánh ở quê nhà, khi thấy trăng lên sáng ngời như vậy thìnhững em bé đều hát múa dưới ánh trăng, và ánh trăng cũng múa hát theo các em bé và tác giả đãnhân hoá ánh trăng cũng giống như con người, cùng vui vẻ cười đùa trong đêm rằm trung thu.- Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp hát tập thể 3 lần.- Cô cho tổ, nhóm trẻ lên hát cùng cô.- Cô cho cá nhân hát(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)* Giáo dục:Trẻ ngoan, biết yêu thích ngày tết trung thu, nhớ ơn và yêu quý Bác Hồ+ Nghe hát : Chiếc đèn ông saoCô hát lần 1. Hỏi tên bài hát, tên tác giả bài hát.Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về đêm rằm trung thu các bạn được bố mẹmua cho chiếc đèn ông sao đi rước, chiếc đèn có 5 cánh mỗi cánh 1 màu tươi sáng, khi các bạnrước đèn thì đều tưởng nhớ đến đó là ánh sao của Bác Hồ, ánh đèn như chiếu sáng cả đất nước .Lần 3 cô cùng trẻ hát bài hát+ Trò chơi: Ai nhanh nhất :Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi: Cô có 2 chiếc vòng, cô cháu mình chọn 3 bạn lênchơi vừa đi vừa hát các baid hát về trung thu. Khi nghe cô nói nhảy nhanh vào vòng bạn nào nhanhnhảy vào vòng được thì đó là người thắng cuộc, còn bạn nào chậm không nhảy được vào vòng thìbị thua cuộc và phải nhảy lò cò quang lớp. Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi 3 - 4 lần ( Động viên trẻtrong khi trẻ chơi trò chơi)*Hoạt động 3. Kết thúc: Cô nhận xét trò chơi và cho trẻ ra chơi.Hoạt động của trẻ- Trẻ đọc thơ, trò chuyệncùng cô- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe trả lời.- Trẻ chú ý lắng nghe- Trẻ hát tập thể.- Trẻ hát theo tổ, tốp.- Trẻ hát cá nhân.- Trẻ lắng nghe- Trẻ lắng nghe và trả lời- Trẻ lắng nghe.- Trẻ hát cùng cô- Trẻ lắng nghe và chơitrò chơiThứ 6 ngày 20 tháng 09 năm 2013HOẠT ĐỘNG HỌCPHÁT TRIỂN THỂ CHẤTThể dục: VĐCB: Ném xa bằng 1 tayTrò chơi: Gà trong vườn rauI. Mục đích yêu cầu:1.Kiến thức: Phát triển các cơ. Sự dẻo dai và linh hoạt cho trẻ. Trẻ biết cách cầm túi cát và ném xa bằng một tay. Trẻ hứng thúchơi trò chơi, hiểu luật chơi và chơi tốt trò chơi “ Gà trong vườn rau”.2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng ném xa cho trẻ3.Thái độ: Giáo dục trẻ ngoan có ý thức trong giờ họcII. Chuẩn bị:+ Đồ dùng của cô: - Túi cát, mũ gà- Vạch chuẩn- Sân tập bằng phẳng+ Đồ dùng của trẻ: - Quần áo trẻ gọn gàngIII. Cách tiến hành:Hoạt động của côHoạt động của trẻ*Hoạt động 1.Khởi động:-Trẻ khởi động, đi các kiểu- Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài hát “ Một đoàn tàu” và đi các kiểu đi ( Đi chậm, đi đi cùng cônhanh, đi bình thường) và đứng thành vòng tròn* Hoạt động 2.Trọng động:+ BTPTC:- Trẻ tập các động tác cùngCô cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu “ Cả nhà thương nhau ”và động tác bổ trợ tay ( 2 lần x 8 cônhịp).+ VĐCB: Bài: Ném xa bằng một tayCô làm mẫu lần 1 toàn phần- Trẻ chú ý quan sátCô làm mẫu lần 2 ( Có phân tích động tác)- Trẻ lắng nghe và quan sát“ Chân trái cô đứng trước sát vạch chuẩn chân phải cô đứng sau, tay phải cô cầm túi cát, khi có + Sơ đồ tập:hiệu lệnh “ Ném” thì tay cô đưa túi cát nghiêng người vòng về phía sau lên cao và ném thẳng vềphía trước”x x x x x x x x xx*Trẻ thực hiện: Cá nhân từng trẻHai tổ thi đua nhau tậpx( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)x x x x x x x x xCô gọi 1 trẻ thực hiện thuần thục lên thực hiện lại bài tập.Cô hỏi trẻ tên bài tập?- Trẻ thực hiện* Giáo dục : Các con phải ngoan, chịu khó tập luyện để cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển cân đối.+ TCVĐ: Gà trong vườn rau- Trẻ trả lờiCô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Các con sẽ là các chú gà con đi kiếm ăn trong vườn - Trẻ chú ý lắng nghe vàrau, khi nghe tiếng đuổi gà “ ụi sì” thì các chú gà phải chạy thật nhanh ra khỏi vườn rau, nếu chú chơi TCgà nào mà bị bắt thì chú gà đó sẽ bị thua cuộc và phải nhảy lò cò. Sau đó cô cho trẻ chơi trò chơi3 - 4 lần.- Trẻ lắng nghe.Giáo dục: Trong khi chơi đoàn kết, không được xô đẩy nhau.- Trẻ đi nhẹ nhàng và ra*Hoạt động 3.Hồi tĩnh:chơi- Cho trẻ làm đàn gà con đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường 2 - 3 vòng và ra chơi.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮThơ“ Trăng sáng”PT NHẬN THỨCPT NHẬN THỨC & THẨM MỸ- Mùa thu – Tết Trung thu- Vẽ bánh hình tròn, hình vuôngPHÁT TRIỂN THẨM MỸÂm nhạc: Dạy hát: Ánh trăngToán : Ôn: Nhận biết số lượnghoà bình1,2. Nhận biết chữ số 2, đếm theo Nghe hát: Chiếc đèn ông saokhả năngTrò chơi: Ai nhanh nhấtPHÁT TRIỂN THỂ CHẤTThể dục: Ném xa bằng 1 tayTrò chơi: Gà trong vườn rauTUẦN 2 :Bé vui đón Tết Trung thu

Tài liệu liên quan

  • Giáo án - Chủ đề: San sẻ yêu thương - Đề tài: Hươu con ơi đừng khóc! docx Giáo án - Chủ đề: San sẻ yêu thương - Đề tài: Hươu con ơi đừng khóc! docx
    • 6
    • 1
    • 0
  • Giáo án Ôn thi TN - Chủ đề Ứng dụng đạo hàm khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Giáo án Ôn thi TN - Chủ đề Ứng dụng đạo hàm khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
    • 9
    • 687
    • 3
  • Giáo án chương trình mới: Lớp lá Chủ đề: Tìm hiểu về thực vật ppt Giáo án chương trình mới: Lớp lá Chủ đề: Tìm hiểu về thực vật ppt
    • 3
    • 579
    • 0
  • Giáo án mầm non chủ đề bé vui TRUNG THU Giáo án mầm non chủ đề bé vui TRUNG THU
    • 31
    • 5
    • 0
  • giáo án mầm non theo chủ đề giáo án mầm non theo chủ đề
    • 26
    • 785
    • 0
  • Giáo án Hướng nghiệp 9 - Chủ đề 7: Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của Trung Ương và địa phương Giáo án Hướng nghiệp 9 - Chủ đề 7: Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của Trung Ương và địa phương
    • 49
    • 774
    • 0
  • Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề 01: Nhánh Trung Thu Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề 01: Nhánh Trung Thu
    • 16
    • 2
    • 8
  • Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề: Bé là ai Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề: Bé là ai
    • 16
    • 1
    • 1
  • Giáo án mầm non 4t chủ đề: Gia đình của bé Giáo án mầm non 4t chủ đề: Gia đình của bé
    • 14
    • 1
    • 2
  • Bài giảng mẫu giáo 4t chủ đề: Bé yêu thích các đồ dùng trong gia đình Bài giảng mẫu giáo 4t chủ đề: Bé yêu thích các đồ dùng trong gia đình
    • 13
    • 886
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(202 KB - 16 trang) - Giáo án mẫu giáo 4t chủ đề 01: Nhánh Trung Thu Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giáo án Mầm Non Vẽ đèn ông Sao