Giáo án Môn Khoa Học Lớp 4 Cả Năm VNEN - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.76 KB, 24 trang )
===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC VNEN LỚP 4Năm học: 2017 – 2018MÔN : KHOA HỌCBài : 1 .Con người cần gì để sống ?I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phiếu học tập bảng 1 cho 5 nhóm và 5 sơ đồ để HS điềnthông tinII.Nội dung cần chuẩn bị :Hoạt độngBài tập/ trangNội dung chuẩn bịHoạt động3 /5-Con người cần thức ăn, nước uống,không khí,ánh sángcơ bảnvà nhiệt độ phù hợp để duy trì sự sống.-Ngoài ra con người còn cần các đ /k vật chất khác (nhà1Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngPhần a,và b /6ở,quần áo , đồ dùng...)và các đ /k tinh thần(tình cảm,vuichơi ,giải trí...)Cho các nhóm thi điền nhanh các thông tin vào ô trống,nhóm nào nhanh nhóm đó thắng cuộc.Bài : 2.Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- 5 phiếu học tập ở hoạt động 2 để HS điền vào chỗ chấm- 5 sơ đồ ở hoạt động 2 để HS thi ghép chữ vào sơ đồII.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhBài tập/trang2 /8 phần b3/9 phần d1/ 10 phần b2/11 phần bNội dung chuẩn bị-Lấy vào : khí ô xi,thức ăn ,nước uống-Thải ra :khí căc –bô –níc,phân,nước tiểuA- 1 ; B - 2 : C - 4 : D - 31 – thức ăn : 3 – hô hấp : 2 – phân : 4 – các –bô nic:5 – nước tiểu : 6 – mồ hôiA – dinh dưỡng : B – khí ô xi :C – khí các –bô –nicD – ô xi và các chất dinh dưỡngHoạt độngứng dụngBài 3 : Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người ? (1Tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:-Một bộ thẻ chữ các loại thức ăn đồ uống để HS xếp vào 4 nhóm chất dinh dưỡng.II.Nội dung cần chuẩn bị :Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập /trang2/14 phần cHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụng2/17 phần aNội dung chuẩn bị*Thức ăn đồ uống được chia thành 4 nhóm:- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi-ta –minchất khoáng-Bánh đậu xanh, rau rền,sữa bò,đậu phụ,lạc,sữa đậunành2Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Bài 4 : Các chất dinh dưỡng có vai trò gì ? (3 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- 15 phiếu học tập “Nguồn gốc của các loại thức ăn, đồ uống” để HS thực hiện nhóm đôi-Phiếu học tập “Vai trò của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn” để HS thực hiện cá nhân.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngBài tậpNội dung chuẩn bịtrangHoạt động3/ 20 phần b- A nối với : 2,3,5,6,8,9.10,13,15cơ bản- B nối với ;1,4,7,11,124/20 phần a- Cá,thịt heo, thịt gà ,pho mátPhần b- Hồng, vừng, đậu phụHoạt độngthực hành1/22 HSlàm phiếu htập-Ô 1:Cần ăn thịt,cá, trứng...- Ô 2:cần ăn đậuphụng,vừng,mỡ.Ô 3 :Cần ăn sữa, Rau, trái cây...Ô 4: Cần ăn cơm. bánh mì, bún...Hoạt độngứng dụngBài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể ? (2 tiết)I. Đồ dùng dạy học :Chuẩn bị 5 bảng nhóm dể HS làm bài tập 1bII.Nội dung cần chuẩn bị :Hoạt động Bài tậpNội dung chuẩn bịtrangHoạt động 4/28 phần b Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn vì: Không một loạicơ bảnthức ăn đồ uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinhdưỡng cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể.Để cósức khỏe tốt chúng ta nên ăn nhiều loại thức ăn,thườngxuyên thay đổi món ăn và phải uống đủ nước.Hoạt động 1/phần b/30 -Các nhóm tự lựa chọn thức ăn ,đồ uống cho 3 ngày vàthực hànhviết vào bảng nhóm sau đó báo cao với GVHoạt độngứng dụngBài 6 : Cần ăn chất đạm ,chất béo như thế nào để cơ thể khỏe mạnh ? (1 tiết)I.Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập cho HS làm nhóm đôi B-tập 1 của HĐộng thực hành.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt động Bài tậpNội dung chuẩn bịtrang3Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hành3/ 34 phầnb3/38- Cần ăn các loại chất béo có nguồn gốc từ thựcvật( dầu của vừng ,lạc, đậu nành) để tốt cho sức khỏe.- Thức ăn chứa chất đạm: Cá,thịt, đậu ,canh cua,tôm...- Thức ăn chứa chất béo : Lạc,dầu ,mỡ heo,mỡcá...Hoạt độngứng dụngBài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng ? (2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:-Phiếu bài tập 1a cho HS thực hiện nhóm đôiII.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt động Bài tậpNội dung cần chuẩn bịtrangHoạt động 3 /411,Quáng gà: cà rốt ,chuốicơ bản2,Bướu cổ :muối ,bột canh i-ốt3,Suy dinh dưỡng:tôm,thịt,cơm,đậu ve xào thịt,đậuphụ,thịt nhồi mướp đắng.4,Chảy máu chân răng:Các loại rau,cam cà chua,càrốt...Hoạt động 1/42HS làm việc nhóm đôi rồi trao đổi với nhóm khácthực hànhHoạt động 1/44HS viết vào vở việc cần thực hiện ở nhà...ứng dụngBài 8 : Sử dụng thức ăn sạch và an toàn,phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.(2 tiết)I.Đồ dùng dạy học :- 5 bảng nhóm để HS thực hiện bài tập 3/47II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngBài tậptrangNội dung cần chuẩn bị4Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngcơ bản1/45 phầnb-Hình 1,2,3,4,6,8-Nguyên nhân:Thực phẩm bán rong ở ngoài đườngphố,vỉa hè mất vệ sinh,uống nước lã,...gây ra bệnhtiêu hóa;tiêu chảy,kiết lị,đau bụng...Hoạt độngthực hành4/50-Phần a: cần rửa sạch thực phẩm trước khi chế biên,rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không ănthịt tái cá sống...-Phần b: bảo quản thực phẩm an toàn,hợp vệ sinh, giữvệ sinh cá nhân ,vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môitrường chung quanh ,không xá rác bừa bãi, thườngxuyên quét dọn ,lau chùi nhà cửa...........Hoạt độngứng dụngBài 9 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)I.Đồ dùng dạy học : Tiết này không cầnII.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt động Bài tậpNội dung cần chuẩn bịtrangHoạt động 2/52 phần -Câu chuyện 2: 2- 3 -6 ;Câu chuyện 3: 9- 7 -5cơ bảndHoạt động 1/53-GV có thể gợi ý hướng dẫn học sinh xử lý các tìnhthực hànhhuống đóng vai (nếu HScòn lúng túng)Hoạt độngứng dụngBài 10 : Ăn uống thế nào khi bị bệnh ? (1 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng : dung dịch ô-rê- dôn để HS thực hành pha (5 gói)II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt động Bài tậptrangHoạt động 2/56 phầncơ bảnbNội dung cần chuẩn bị-Để chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy cần uống dungdịch ô-rê –dôn hoặc uống nước cháo muối.-Cần ăn đủ chất, ăn các thức ăn lonhr dễ tiêu.-Cách nấu cháo muối : 4 bát nước,một nắm gạo,một ítmuối,đun cho nhừ.5Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt động 2/58 phầnthực hành b-Cho HS 5 nhóm thực hành pha dung dịch ô-rê dôn,tổ chứcthi xem nhóm nào pha nhanh và đúng thì nhóm đó chiếnthắng.Hoạt độngứng dụngBài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước (1 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng: một số thông tin và hình ảnh về tai nạn đuối nước.Phiếu kiểm tra1 cá nhân (mỗi em một tờ)II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài tậpNội dung cần chuẩn bị:trang2/60 phần b -Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và có phươngtiện cứu hộ; tuân thủ các quy định của khu vực bơi.-Không bơi khi người đang có mồ hôi,đang ăn no hoặcquá đói.Trước khi xuống nước phải khởi động kỹ.1/6 phần b -GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhómđóng vai thể hiện một tình huốngTrang 61Bài 12: Nước có những tính chất gì ? (2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học :–Phiếu học tập bảng 1 cho HS thực hiện nhóm đôi và 5 phiếu học tập bảng 2 để HShoạt động nhóm.-Một khay nhựa và một cái khăn để làm thí nghiệmII. Nội dung cần chuẩn bị :Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tậptrang3/64 phần cNội dung cần chuẩn bị:-Đường và muối tan trong nước còn cát không tan trongNước.6Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngthực hành1/65 phần a- Hình 5, hình 6, hình 7Hoạt độngứngdụngBài 13 : Sự chuyển thể của nước (2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng: một cốc nước nóng ,một cái đĩa để làm thí nghiệm và sơ đồ hình 10để HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ.II.Nội dung cần chuẩn bịHoạt độngHoạt động cơbảnHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài tậptrang5/70phần bNội dung cần chuẩn bị:-Mây được hình thành từ nước bay hơi ở sông hồ biển,lêncao gặp lạnh thành mây-Nước mưa từ những đám mây ở trên trời rơi xuống- HS thảo luận nhóm và quan sát kỹ sơ đồ hình 10 đểghi chuGhi chú và vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng đểhoàn thành sơ đồTrang 72 Các nhóm thi vẽ thêm mũi tên vào các đoạn thẳng và điềnCác từ vào ô trống cho hoàn chỉnhBài 14 : Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? ( 2 tiết)GD tích hợp: ( bộ phận- ở HĐ cơ bản)I.II.Chuẩn bị đồ dùng : Phiếu bảng 1 để HS làm theo nhómNội dung cần chuẩn bị :Hoạt độngBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:7Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngcơ bản3/75 phần bPhần c*HĐ giáodục tích hợpHoạt độngthực hành1/78Hoạt độngƯDdụngTrang 80- Có tình trạng thiếu nước vì: nước ngọt trên Trái đấtrất ít mà phần lớn lại bị đóng băng.- Chúng ta cần phải sử dụng nước tiết kiệm.-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuốngCác dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trườngNước,MT biển trong sạch./- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống về cách xử lý tìnhhuống ,đóng vai trước lớp, các nhóm khác nhận xét ,gópý...Bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm ?Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (3 tiết)(GDTH: Bộ phận ở HĐ cơ bản )I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn 5 bảng nhóm cho 5 nhóm làm bài 1 ở HĐCB và 2chai nước mưa và nước ao hồ,2chai rỗng ,2 phễu, 2 miếng bông để làm thí nghiệm bài tập2;Phiếu điều tra ở bài tập 2II. Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang5/84 phần bNội dung cần chuẩn bị:Nguyên nhân gây ô nhiễm: xả rác xuống sông, các khucông nghiệp xả chất thải, các vụ đắm tàu dầu bị loang,phun thuốc sâu các ruộng lúa......*HĐ giáo dụctích hợp-Chúng ta phải bảo vệ nguồn nước, không xả rác xuốngCác dòng sông, suối, ao,hồ,biển để giữ cho môi trườngNước,MT biển trong sạch.Chuyển từ hoạt động cả lớp sang hoạt động nhómCác nhóm thảo luận ,báo cáo trước lớp,các nhóm khácnhận xét, bổ sung...Hoạt độngthực hành2/87Hoạt độngứng dụngTrang 888Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Bài 16: Một số cách làm sạch nước. (1tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1chai nước lọc ,bình lọc,cát, bông,1 cốc nước đục ,chấtkhử trùng,dụng cụ đun nước để làm thí nghiệm, phiếu học tập bảng 2, bảng 3.II. Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài tập trang2/90:báo cáokết quả theobảng 2Phần bNội dung cần chuẩn bị:a, Trước khi làm sạch: có mùi hôi, màu đục,có chất bẩnb, Sau khi làm sạch: không mùi, không màu, chất bẩnđược tách ra hoặc lắng xuống1–c; 2- b; 3- aTrang 93Bài 17 : Không khí có ở đâu và có tính chất gì ? (2tiết)(GDTH : Bộ phận ở phần HĐ ứng dụng)I, .Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 1 chậu nước ,1chai rỗng để làm thí nghiệm túi ni lôngvà bóng bay để HS chơi trò chơi ở HĐ 3 và HĐ 4.II. Nội dung cần chuẩn bị :Hoạt độngBài tậptrang6/ 97 phầnbHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hành2/ 98Trang 98Hoạt độngứng dụng*HĐ giáodục tíchhợpNội dung cần chuẩn bị:- Không khí có ở bên trong mọi vật- Không khí trong suốt ,không màu, không mùi,khôngVị, không có hình dạng nhất định mà có hinh dạng của vật chứanóChứa nó.-KK bao quanh Trái Đất dược gọi là khí quyển, nó đượcVí như “tấm chăn” giữ cho trái đất “ấm áp”và như mộthàng rào bảo vệ Trái Đất....- câu a : A và B : câu b : BThường xuyên quét dọn nhà cửa,lau chùi sạch sẽ,giữ vệsinh môi trường chung quanh nhà ở...-Cần bảo vệ nguồn K Khí trong lành ,trồng nhiều cây xanhKhông xả rác bừa bãi, cần xử lý rác công nghiệp, khôngxả khói bụi ra môi trường chung quanh,không gây tiếngồn...9Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Bài 18 : Không khí gồm những thành phần nào?Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống? (3t)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:- 3 ngọn nến như nhau, 2 lọ thủy tinh không bằng nhau để làm TN ở HĐ 1- 1 cây nến và một lọ thủy tinh không đáy và một cái đế không cắt,một cái đế có cắt mộtphần để làm thí nghiệm 1 và 2 ở HĐ 3/100II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngBài tập trangNội dung cần chuẩn bị:1/99 phần c-Điều sẽ sảy ra: 2 ngọn nến úp 2 lọ thủy tinh sẽ bịtắtPhần d-khí ni –tơ không duy trì sự cháy, khí ô xy duy trìsự cháy3/101 phần c-TN 1 nến bị tắt vì không có không khí khi chụplọ thủy tinh kín.-TN 2 nến không bị tắt vì đế dã bị cắt đi mộtHoạt động cơ bảnPhần nên bị hở và K Khí đã chui vào để duyTrì sự cháyĐể sự cháy diễn ra liên tục cần phải có không khícó chứa ô xi4/102-Ô xi trong KK là thành phần quan trọng nhất đốivới HĐ hô hấp của con người, động vật và thựcvật.1/103 phần a-Dùng quạt nước để nuôi tôm vì duy trì khí ô xithì tôm mới sốngPhần b -Sử dụng bình ô xi trong trường hợp cấp cứungười bị bệnh nặng, nguy kịch, khó thở,ngấtHoạt động thực hànhxỉu....Phần cHoạt động ứng dụngTrang 104HĐ1HĐ2HĐ 3-Có một lỗ hở để KK lọt vào thì bếp sẽ không bịtắt.-Cần làm nhà cao,rộng, có nhiều cửa sổ...-Khi đốt than có khí độc các-bon- nic và khíNi –tơ-Làm cho đất tơi xốp có lợi cây xanh tốt, pháttriển nhanh...Bài19: Gió, bão (2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:10Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018-Hộp đối lưu, vài mẩu hương để làm thí nghiệm ở HĐ 2-Chuẩn bị dụng cụ màu vẽ,nước, cốc, một tờ giấy, một ống hút nước để thực hành vẽ tranhII.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:4/111 phần b - Người ta chia gió thành 13 cấp. Gió cấp 9, cấp 10 trởnên cần5/113 phần b cần đề phòng những thiệt hại do nó gây ra.-Nguyên nhân gây ra gió: do Không khí chuyển động từnơi lạnh đến nơi nóng và tạo thành gió.2/114- 3 việc em cần làm để giảm thiểu thiệt hại khi có bãoxảyxảy ra:theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhàcửa, dự trữ lương thực và nước uống, cần tìm nơi trúẩn an toàn...Trang 115-khi dự báo thời tiết có bão các em phải nói với người*HĐGD tích thânhợplàm những việc để tránh bão như: về nơi trú ẩn an toàn,chằng chống nhà cửa, dự trữ lương thực và nước uống...Bài 20 : Không khí bị ô nhiễmBảo vệ bầu không khí trong sạch (2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu học tập cá nhân của HDD2 ở HĐ thực hành phần b, phiếu bài tập cá nhân cho HĐ 1ở HĐ ứng dụng.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang2/117 :NhữngNguyênnhân làm ônhiễm KK4/1181/119Hoạt độngthực hành2/119Nội dung cần chuẩn bị:-Hình 1: Xe cộ đi lại nhiều, khí thải từ các nhà máy, khucông nghiệp.- Hình 2: rác thải quá nhiều không xử lý- Hình 5, hình 6 là nên làm- Hình 7, hình 8, hình 9 là không nên làm- Lá cây ven đường, nơi có nhiều xe cộ đi lại hoặc ở gầnnhà máy : có nhiều bụi bẩn và vàng úa, cằn cỗi.-Lá cây trong vườn, xa đường phố hoặc trong công viên:tươi xanh và sạch sẽ hơn.- Đáp án D. xe đạp.11Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018*HĐGDTích hợp- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thểsử dụng một số cách chống ô nhiễm không khí như: thugom và sử lý rác hợp lý, giảm lượng khí thải của xe cộ vàcủa các nhà máy,giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng vàtrồng nhiều cây xanh.1, 2, trang121-Về nhà phỏng vấn người lớn tuổi trong gia đình hoặcNhà hàng xóm theo mẫu trong sách.Hoạt độngứng dụngBài 21 : Âm thanh ( 2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Hai thanh sắt, hòn sỏi, hai cốc giấy hoặc ống nhựa, một sợi dây mềm dàiII.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:4/4a. Âm thanh truyền qua môi trường không khíb. Khi đứng gầnc. Âm thanh sẽ yếu đi2/6Âm thanh truyền qua không khí*HĐGDTích hợp- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thểsử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của cácâm thanh cho bản thân và những người xung quanh.trang 7- Tìm hiểu âm thanh có thể truyền qua chất rắnBài 22 : Âm thanh trong cuộc sống( 2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/11 và Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ ứng dụng.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:1/8Trong cuộc sống, chúng ta sử dung âm thanh để nói12Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018cơ bản4/10Hoạt độngthực hànhchuyện với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âmnhạc, tránh được tai nạn…Tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe như: mất ngủ,đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai…*HĐGDTích hợp- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thểsử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của cácâm thanh cho bản thân và những người xung quanh.1, 2 trang 13Học sinh làm vào phiếu bài tậpHoạt độngứng dụngBài 23 : Âm thanh và bóng tối ( 2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Chuẩn bị: đèn pin, tấm bìa có khoét một khe hẹp, tấm kính trong, tầm kính mờ, phiếu họctập bài 3/16.Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ4/16.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:3/15- các vật cho hầu hết ánh sáng đi qua: tấm kính trong,giấy bóng trong..- Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua: tấm kínhmờ,- Các vật không cho ánh sáng đi qua: sắt, gỗ..4/161- bạn không nhìn thấy vật2- bạn nhìn thấy vật3- bạn không nhìn thấy vật13Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018*HĐGDTích hợp- Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thểsử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của cácâm thanh cho bản thân và những người xung quanh.1, 2 trang 19Học sinh làm vào phiếu bài tậpHoạt độngứng dụngBài 24 : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 tiết)(GDTH : Bộ phận ở HĐ ứng dụng)I.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/25.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:3/24- Nếu không có ánh sáng thì sự sống của con người,động vật không tồn tại.Trang 25Những ý kiến đúng: A,B, D, E, HHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụng*HĐGDTích hợp- Các em phải biết nói với người thân và mọi người về tácdụng của ánh sáng đối với con người, động, thực vậttrang 25Học sinh làm vào phiếu bài tập các biện pháp để có đủánh sáng dùng cho sinh hoạt hàng ngày của gia đình em.Bài 25 : ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT ( 2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu bài tập cá nhân cho HĐthực hành/28.II.Nội dung cần chuẩn bị:14Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:2/27Những trường hợp cần tránh để không hại cho mắt: hình6, hình 7, hình 8.Trang 1/ 28Những ý kiến đúng: A, D, GHoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngtrang 25Học sinh làm vào phiếu bài tập về những việc có thể làmđể cải thiện điều kiện chiếu sáng ở góc học tập của em ởnhà.Bài 26 : NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( 3 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :- 3 cốc nước: nguội; nóng, có đá. Nhiệt kế.Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/34.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:7c/34- Khi nhúng lọ nước vào nước nóng, nước trong lọnóng lên, mực nước trong ống dâng cao. Điều nàycho thấy nước trong lọ nở ra khi nóng lên.- Khi nhúng lọ nước vào nước lạnh, nước trong lọlạnh đi, mực nước trong ống hạ thấp xuống. Điềunày cho thấy nước trong lọ co lại khi lạnh điTrang 1/ 34a) Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng chúngta cảm thấy nóng vì nước nóng đã truyền nhiệt chochiếc cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền cho tay.b) Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh, tay ta thấy mátlạnh đó là có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làmta cảm thấy lạnh15Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngứng dụngtrang 35Học sinh làm vào phiếu bài tậpBài 27 : Những vật nào dẫn nhiệt tốt?Những vật nào dẫn nhiệt kém? ( 2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Một cốc nước nóng, một thìa kim loại và một thìa nhựaPhiếu bài tập cá nhân cho HĐ3/39.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:Trang 1/ 38- Về mùa lạnh khi đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấylạnh hơn khi đặt tay vào vật bằng gỗ: Ctrang 39Học sinh làm vào phiếu bài tập trang 39Hoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngBài 28 : Các nguồn nhiệtI.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu bài tập cặp đôi cho HĐTH/42.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnHoạt độngthực hànhBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:Một số nguồn nhiệt thường được sử dụng: điện, ga,củi, than đá, khí biôgaTrang 341-nên: Akhông nên: B, C, D E1- Đ: B16Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Hoạt độngứng dụngtrang 43Học sinh làm vào phiếu bài tậpBài 29 : NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG ( 2 tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ1/47, HĐ2/47, cặp đôi cho HĐTH/44.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:1/47A: S, B: Đ, C: S,Hoạt độngthực hành2/471-c, 2- d, 3- a, 3- bHoạt độngứng dụngtrang 48Học sinh làm vởD: S17Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Bài 30 : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG, CHÚNG CÓ NHU CẦU VỀNƯỚC NHƯ THẾ NÀO? ( 2 Tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Bảng nhóm cho hoạt động 1c/53Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ4/55, HĐ1/56, HĐ2/57.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:4/55- Những yếu tố mà thực vật cần được cung cấp đểsống và phát triển: nước, chất khoáng, không khí,ánh sáng- Nhu cầu về nước của một số loài cây: cây cà phêcần nhiều nước vào mùa khô, cây xương rồng cần ítnước…- Để tăng năng suất cho cây trồng nhười ta cần tướihoặc tiêu nước cho cây trồng hợp lý1/561a. D, 1b. D, 1c. B, 1d. C , 1e. B, 1g, CHoạt độngthực hành2/57Hoạt độngứng dụnga) Cây sống dưới nước: bèo, sen, súng, lúa nước…b) Cây ưa ẩm: rong, rêu…c) Cây chịu được khô hạn: xương rồngtrang 57Bài 31 : NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAOĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT. ( 3 Tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Bảng nhóm cho hoạt động 1/58, HĐ2/60, HĐ3/61Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ4/62, HĐ1/63.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:4/62- Trong trồng trọt, người ta cần bón phân cho cây vìnếu cây được cung cấp đầy đủ thức ăn , cây sẽ sống18Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 20181/63Hoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụng2/63và phát triển tốt- Dấu hiệu sự trao đổi chất giữa thực vật và môitrường:+ Thực vật lấy từ môi trường khí ô xy và thải ra khícác- bô-níc trong quá trình hô hấp+ Thức vật lấy từ môi trường nước, khí các-bô-níc vàcác chất khoáng, thải ra hơi nước, khí ô xi và các chấtkhoáng khác trong quá trình trao đổi chất1- cây, 2- phân bón, 3- cây, 4- giai đoạn. 5- chất khoáng,6- trồng trọt, 7- bón phân2a) B, 2b) B, 2c) D, 2d) Ctrang 64Bài 32 : ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? ( 3 Tiết)I.Chuẩn bị đồ dùng :- Bảng nhóm cho hoạt động 1/65, Phiếu học tập cho HĐ2/66Phiếu bài tập cá nhân cho HĐ5/70, HĐ2/71.II.Nội dung cần chuẩn bị:Hoạt độngHoạt độngcơ bảnBài tập trang Nội dung cần chuẩn bị:5/70- Trong quá trình sống, mỗi con vật trong hình 7 cần lấy vào cơthể không khí, nước, thức ăn và thải ra môi trường khí các-bôníc, nước tiểu, các chất thải.Hoạt độngthực hànhHoạt độngứng dụngtrang 7119Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN KHOA HỌC LỚP 4Bài 27: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT ?NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM?I. Mục tiêu:- Sau bài học em biết được những vật nào dẫn nhiệt tốt, những vật nào dẫn nhiệt kém.- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật.II. Hoạt động học:A. Hoạt động cơ bản:* Hoạt động trải nghiệm:HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “Tại sao”- Lấy một cái ca bằng sắt hay thủy tinh và bình nước sôi.- Đổ nước sôi vào ca- 3 bạn lần lượt lên sờ vào ca và cho biết cảm nhận của mình?- Bạn hãy giải thích hiện tượngH ĐTQ mời cô giáo vào bài học – Gv giới thiệu bài họcXác định mục tiêu bài:Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài 2 lầnViệc 2: Trao đổi mục tiêu bài trong nhómViệc 3: PCTH ĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làmđể đạt được mục tiêu đó.* Hình thành kiến thức:1. Dự đoán những vật dẫn nhiệt20Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Việc 1: Em đọc thông tin về thí nghiệm trong tài liệu HDH trang 36 2 lầnViệc 2: Viết dự đoán vào vởViệc 1: Lấy phiếu học tập cho nhómViệc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn nêu dự đoán. Thu kí viết các dự đoán của các bạn về thí nghiệmvào cột số 3PHIẾU HỌC TẬPChuẩn bịCách tiến hànhDự đoán kết quảKết quảĐối chiếu rútra KL-Cốc nước- Cho đồng thời vào cốc nướcnóngnóng một thìa kim loại và mộtThìa kimthìa nhựa.loại- Hai cán thìa có nóng không?Một thìaCán thìa nào nóng hơn?nhựaViệc 3: nhóm trưởng cho thảo luận: Muốn kiểm chứng dự đoán đúng hay sai ta phải làm gì?2. Thí nghiệm:Việc 1: Nhóm trưởng phân công chuẩn bị dụng cụ thí nghiệmViệc 2: Nhóm trưởng mời:- Một bạn rót nước nóng vào cốc- Một bạn cho đồng thời vào cốc nước nóng một thìa kim loại và một thìa nhựaViệc 3: Cho các bạn hát một bài khoảng 2 phút21Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018Việc 4: Nhóm trưởng đề nghị các bạn lần lượt dùng tay sờ vào cán thìa để cảm nhận và trả lời câu hỏi vàbáo cáo thư kí.Việc 5: Thư kí tổng kết ý kiến thống nhất kết quả thí nghiệm và viết tiếp vào cột số 4Việc 1: Em đối chiếu phần dự đoán với kết quả của thí nghiệm xem phần dự đoán có đúng không?Việc 2: Em trả lời câu hỏi: Vì sao hai cán thìa đều nóng? Cán thìa nóng hơn làm bằng gì? Cán thìa ít nónghơn làm bằng gì? So sánh chất nào dẫn nhiệt tốt hơn?Việc 1: Nhóm trưởng cho thảo luận trả lời các câu hỏi trênViệc 2: Em hãy viết tiếp KL vào ô số 5 trong phiếu học tập bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống:-Có những vật dẫn nhiệt tốt như………-Có những vật dẫn nhiệt kém như …….( Đối chiếu KL trong sách HDH)3. Thực hành thí nghiệm ( Thí nghiệm này làm trước để có thời gian chờ đá tan)Việc 1: Đọc thông tin bài 4 trang 39 để làm thí nghiệmViệc 2: Em dự đoán kết quả vào vở4. Trả lời câu hỏiViệc 1: Em quan sát hình 2, hình 3 trang 40 và đọc kĩ các thông tin trong tài liệu HDHViệc 2: Quan sát và viết câu trả lời vào nháp cho mỗi câu hỏi sau:-Nồi và quai nồi được làm bằng chất liệu gì?-Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao bạn biết?22Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 2018-Vì sao lại dùng những chất liệu đó?-Vì sao giỏ ấm giữ ấm cho nước nóng lâu hơn?Việc 1: Chủ động chia sẻ với bạn và lắng nghe ý kiến của bạnViệc 2: Em tiếp tục trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả.Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ ý kiếnViệc 2: Nhóm trưởng đề nghị thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên.B. Hoạt động thực hành:Quay lại giải thích hiện tượng thí nghiệm trên ( Mục 2)Việc 1: Mở khăn bông ra và so sánh kích thước của 2 viên đáViệc 2: Nhóm trưởng điều hành thành viên của nhóm thảo luận để giải thích hiện tượng.Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả.* Liên hệ:+ Phó ban học tập điều hành các bạn trả lời câu hỏi sau:-Trong thực tế những vật nào dẫn nhiệt tốt còn những vật nào dẫn nhiệt kém?-Các bạn hãy nêu những đề xuất hoặc mong muốn của mình qua tiết học.-Viết một câu để chia sẻ về một vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém qua nhịp cầu bè bạnC. Hoạt động ứng dụng:- Cùng với người thân thi kể tên và công dụng các vật dẫn nhiệt tốt.- Vận dụng kiến thức đề xuất với bố mẹ về các dụng cụ gia đình có thể làm dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt tốt.23Giáo án Tiểu học – o 2018===================================================== Giáo án Khoa học Lớp 4 Cả năm mô hình VNEN – Năm học 2017- 201824Giáo án Tiểu học – o 2018
Tài liệu liên quan
- An investigation into english learning styles of the 11th grade students and some suggested activities = nghiên cứu phong cách học tiếng anh của học sinh lớp 11 và một vài hoạt động gợi ý
- 49
- 1
- 6
- Báo cáo Y học: Monitoring the structural consequences of Phe12 fi D-Phe and Leu15 fi Aib substitution in human/rat corticotropin releasing hormone Implications for design of CRH antagonists pdf
- 11
- 515
- 0
- báo cáo hóa học:" Proteomic characterization of HIV-modulated membrane receptors, kinases and signaling proteins involved in novel angiogenic pathways" ppt
- 24
- 507
- 0
- báo cáo hóa học: " Strong convergence theorems for system of equilibrium problems and asymptotically strict pseudocontractions in the intermediate sense" pot
- 13
- 460
- 0
- Báo cáo hóa học: " Research Article Common Fixed Points of Weakly Contractive and Strongly Expansive Mappings in Topological Spaces" ppt
- 15
- 325
- 0
- Báo cáo hóa học: " Research Article Generalized Augmented Lagrangian Problem and Approximate Optimal Solutions in Nonlinear Programming" docx
- 12
- 264
- 0
- Báo cáo toán học: "A short proof of a theorem of Kano and Yu on factors in regular graphs" pot
- 2
- 320
- 0
- Báo cáo khoa học: " Modulatory effects of chitosan adipate on the T and B lymphocyte subsets in mice" pps
- 6
- 352
- 0
- Báo cáo y học: "Copper chelation with tetrathiomolybdate suppresses adjuvant-induced arthritis and inflammation-associated cachexia in rats" potx
- 9
- 362
- 0
- Báo cáo y học: "Galaxy: a comprehensive approach for supporting accessible, reproducible, and transparent computational research in the life sciences" ppsx
- 13
- 400
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.63 MB - 24 trang) - Giáo án môn khoa học lớp 4 cả năm VNEN Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khoa Học 4 Bài 30 Vnen
-
Giải Khoa Học 4 VNEN Bài 30: Thực Vật Cần Gì để Sống, Chúng Ta Có ...
-
Khoa Học 4 VNEN Bài 30: Thực Vật Cần Gì để Sống
-
Giải Khoa Học 4 VNEN Bài 30: Thực Vật Cần Gì để Sống, Chúng Ta Có ...
-
Tải Giải Khoa Học Lớp 4 VNEN: Thực Vật Cần Gì để Sống, Chúng Ta Có ...
-
Bài 30: Thực Vật Cần Gì De Sống, Chúng Có Nhu Cầu Về Nước Như Thế ...
-
Khoa Học Xã Hội 7 Bài 30: Đại Việt Thời Lê Sơ (1428-1627)
-
Khoa Học Lớp 4 Bài 30 - Làm Thế Nào để Biết Có Không Khí - YouTube
-
BÀI 30 VNEN - Bài Giảng Khác - Phạm Thị Gấm
-
A. Hoạt động Thực Hành - Bài 30 : Luyện Tập - VNEN Toán - Tìm đáp án
-
Giải VNEN Toán Lớp 4 Bài 30 : Luyện Tập
-
A. Hoạt động Thực Hành - Bài 30 : Luyện Tập | VNEN Toán Lớp 4 - Blog
-
Top 10 Toán Lớp 4 Bài 30 : Luyện Tập 2022