Giáo án Môn Lịch Sử Lớp 6 - Bài 3: Xã Hội Nguyên Thủy - Trần Thị Quy

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư Viện Giáo Án Điện Tử

Trang ChủLịch SửLịch Sử 6Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠIBài 3 - Xã hội nguyên thủy Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 3: Xã hội nguyên thủy - Trần Thị Quy

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bi học, học sinh sẽ:

1. Về kiến thức

- Định nghĩa, phân biệt được khái niệm thị tộc, bộ lạc

- Xác định được các mốc thời gian quan trọng của con người trong x hội nguyn thủy.

- Hiểu được đời sống kinh tế x hội của Người tinh khôn, nguyên nhân xuất hiện tư hữu.

- Giải thích được sự chuyển biến trong x hội nguyn thủy từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ

2. Về tư tưởng

- HS biết trn trọng những thành tựu của tổ tiên, luôn phấn đấu cho sự tiến bộ x hội v văn minh của loài người.

- Thấy giá trị to lớn của nền tảng giáo dục gia đình ngay trong x hội nguyn thủy v yếu tố sức mạnh của tập thể, của tình đoàn kết.

3. Về kỹ năng

- Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức x hội thị tộc, bộ lạc.

Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại, nguyên

 nhân, hệ quả của chế độ tư hữu ra đời.

 

docx 7 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3578Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 3: Xã hội nguyên thủy - Trần Thị Quy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTiết 2: Bài 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, học sinh sẽ: Về kiến thức Định nghĩa, phân biệt được khái niệm thị tộc, bộ lạc Xác định được các mốc thời gian quan trọng của con người trong xã hội nguyên thủy. Hiểu được đời sống kinh tế xã hội của Người tinh khơn, nguyên nhân xuất hiện tư hữu. Giải thích được sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ Về tư tưởng HS biết trân trọng những thành tựu của tổ tiên, luơn phấn đấu cho sự tiến bộ xã hội và văn minh của lồi người. Thấy giá trị to lớn của nền tảng giáo dục gia đình ngay trong xã hội nguyên thủy và yếu tố sức mạnh của tập thể, của tình đồn kết. Về kỹ năng - Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại, nguyên nhân, hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC.. 1. Tài liệu tham khảo: -Lịch sử thế giới cổ đại – NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những mẩu chuyện lịch sử thế giới, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 -Những con người cuối cùng của thời kỳ đồ đá- Tạp chí thế giới kỳ diệu, số 7 -Một số bộ tộc mà thế giới mới biết đến – Tạp chí khoa học phổ thông số 264, 2.Đồ dùng dạy học: -Biểu đồ thời gian -Tranh ảnh (công cụ bằng kim loại, cảnh sinh hoạt của thị tộc,) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC . 1. Ởn định và tở chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Œ Câu hỏi 1: Hãy so sánh vượn cổ, người tối cổ và người tinh khơn về hình dáng, cơng cụ lao động? Em hãy rút ra nhận xét cần thiết.  Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? Dẫn dắt bài mới. Xã hội nguyên thủy là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của lồi người, từ khi con người xuất hiện trên trái đất cho tới khi xã hội bắt đầu phân chia giai cấp và xuất hiện nhà nước. Lúc đầu quan hệ xã hội của lồi người theo bầy đàn, cịn sau đĩ tổ chức xã hội cao hơn là gì? Khi nào con người biết sử dụng kim khí? Ý nghĩa của việc sử dụng kim khí? Để trả lời cho những câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài bọc hơm nay. 4. Tổ chức các hoạt động trên lớp. Hoạt động của GV và HS Những kiến thức HS cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân GV dẫn ý: Khi người nguyên thuỷ xuất hiện họ quần tụ trong một tổ chức gọi là bầy người nguyên thuỷ. Trong quá trình phát triển tổ chức này do yêu cầu của việc săn thú: săn những con thú lớn, thú chạy nhanh địi hỏi sự liên kết chặt chẽ nên bầy người dần dần bị tan rã nhường chỗ cho một tổ chức xã hội cao hơn , đó là thị tộc, bộ lạc . GV nêu câu hỏi: Thế nào là thị tộc, bộ lạc? Mối quan hệ trong thị tộc? HS nghe và đọc SGK trả lời. HS khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. + Thị tộc là những nhóm người (khoảng vài cục người) gồm 2-3 thế hệ, chung dịng máu cùng sinh sống. Trong thị tộc, con cháu tôn kính ông bà cha me.ï Ngược lại ông bà, cha mẹ chăm lo, bảo đảm nuôi dạy tất cả con cháu của thị tộc. Mỗi thị tộc sinh sống trên một vùng đất thuận lợi như ven sơng, suối,Nhiều thị tộc cĩ quan hệ dịng máu xa gần hợp thành bộ lạc. Các thị tộc trong cùng một bộ lạc thường cĩ quan hệ gắn bĩ, giúp đỡ nhau. Trong thị tộc vai trị của người phụ nữ rất lớn: phân chia thức ăn, chăm sĩc con cái, chủ động trong việc kết hơn, con cái theo họ mẹ, người ta cịn gọi đây là chế độ thị tộc mẫu hệ. GV cần giảng cho HS biết đặc điểm của chế độ này. + Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên. Bộ lạc cĩ quyền rất lớn đối với thị tộc như cơng nhận hoặc bãi miễn tù trưởng và thủ lĩnh quân sự của thị tộc. GV phân tích bổ sung để nhấn mạnh khái niệm “hợp tác lao động”, “hưởng thụ bằng nhau”, “cộng đồng”. Công việc lao động hàng đầu và thường xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. Lúc bấy giờ với công việc săn đuổi và săn bẫy các con thú lớn, thú chạy nhanh, con người không thể lao động riêng rẽ, buộc họ phải cùng hợp sức thành một vòng vây, hò hét, ném đá, ném lao, bắn cung tên, dồn thú chỉ còn một con đường chạy duy nhất, đó là hố bẫy. Yêu cầu của công việc và trình độ thời đó buộc phải hợp tác nhiều người, thậm chí của cả thị tộc. Việc tìm kiếm thức ăn không thường xuyên, không nhiều. Khi ăn, họ cùng nhau ăn. (kể chuyện Qua bức tranh vẽ trên vách đá ở hang động, ta thấy: Sau khi đi săn thú về, họ cùng nhau nướng thịt rồi ăn thịt nướng với rau củ đã được chia thành các khẩu phần đều nhau. Hoặc có nơi thức ăn được để trên tàu lá rộng từng người bốc ăn từ tốn vì không có, nhiều để ăn tự do thoải mái). Việc chia khẩu phần ăn, ta thấy ngay trong thời hiện đại này khi phát hiện thị tộc Tasađây ở Philippines. Tính công bằng - cũng được thể hiện rất rõ. GV có thể kể thêm câu chuyện mảnh vải tặng của nhà dân tộc học với thổ dân Nam Mỹ. Qua câu chuyện, GV chốt lại: Nguyên tắc vàng trong xã hội thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên đây là một đại đồng trong thời kỳ mông muội, khó khăn nhưng trong tương lai chúng ta vẫn có thể xây dựng đại đồng trong thời văn minh - một đại đồng mà trong đó con người có trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theo năng lực và hưởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có thể thực hiện được - một ước mơ chính đáng mà loài người hướng tới. GV nhắc lại những ý chính, HS lắng nghe ghi nhận. Œ. Thị tộc - bộ lạc. - Thị tộc là những nhóm người (khoảng vài cục người) gồm 2-3 thế hệ, chung dịng máu cùng sinh sống - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng với nhau và có chung một nguồn gốc tổ tiên - Quan hệ trong thị tộc công bằng, bình đẳng, cùng làm, cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính cha mẹ, ông bà và cha mẹ đều yêu thương chăm sóc tất cả con cháu của thị tộc. Hoạt động 2: cá nhân và cả lớp GV dẫn ý: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà người ta phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. Quá trình tìm thấy kim loại - sử dụng nó như thế nào và hiệu quả của nó ra sao, chia nhóm để tìm hiểu. GV đặt câu hỏi: Các em chú ý theo dõi SGK và tìm mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời GV nhận xét và chốt ý: + Quá trình con người tìm và sử dụng kim loại: Khoảng 5500 năm trước đây, người Tây Á và Ai Cập sử dụng đồng sớm nhất (đồng đỏ). Khoảng 4000 năm trước đây, cư dân ở nhiều nơi đã biết dùng đồng thau. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân Tây Á và Nam Châu Âu đã biết đúc và dùng đồ sắt. GV vẽ trục thời gian và minh họa cho HS thấy thời gian con người tìm thấy kim loại Đồng đỏ Đồng thau Sắt 5.000 năm 4.000 năm 3.500 năm GV có thể phân tích và nhấn mạnh: Con người tìm thấy các kim loại kim khí cách rất xa nhau bởi lúc đó điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kỹ thuật là điều không dễ. Mặc dầu con người đã bước sang thời đại kim khí từ 5500 năm trước đây nhưng trong suốt 1500 năm, kim loại (đồng) còn rất ít, quý nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao động chủ yếu vẫn là đồ đá, đồ gỗ. Phải đến thời kỳ đồ sắt con người mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao trong cuộc sống con người. GV đặt câu hỏi: Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất và đời sống con người? HS trả lời. GV nhận xét chốt ý: Sự phát minh ra công cụ kim khí đã có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống lao động: Năng suất lao động vượt xa thời đại đồ đá, khai thác những vùng đất đai mới, cày sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền, xẻ đá làm lâu đài; và đặc biệt quan trọng là từ chỗ bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con người làm ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.  Buổi đầu của thời đại kim khí. - Con người tìm và sử dụng kim loại: + Khoảng 5500 năm trước đây - đồng đỏ. + Khoảng 4000 năm trước đây - đồng thau. + Khoảng 3000 năm trước đây - sắt. - Ý nghĩa: khai thác thêm đất đai trồng trọt, năng xuất lao động tăng, cĩ thêm nhiều ngành nghề mới, bắt đầu cĩ của cải dư thừa thương xuyên.  Dẫn ý: Như vậy việc sử dụng cơng cụ làm bằng kim loại cĩ ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế (năng suất lao động tăng, cĩ sản phẩm dư thừa thường xuyên, khai thác thêm nhiều đất đai,) ngồi ra cơng cụ kim khí cịn tác động về mặt xã hội trong xạ hội nguyên thủy. Để rõ hơn chúng ta sang phần 3 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp và cá nhân GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Do đâu mà cĩ sự xuất hiện của tư hữu? HS theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời GV nhận xét, giảng giải: Trước tiên GV gợi nhớ lại quan hệ xã hội nguyên thuỷ. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là "nguyên tắc vàng" nhưng lúc ấy, con người trong cộng đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Khi bắt đầu có sản phẩm thừa thì lại không có để đem chia đều cho mọi người. Chính lượng sản phẩm thừa được các thành viên có chức phận (người chỉ huy dân binh, người chuyên trách lễ nghi, hoặc điều hành các công việc chung của thị tộc, bộ lạc) quản lý và đem ra dùng chung, sau lợi dụng chức phận chiếm một phần sản phẩm thừa khi chi cho các công việc chung. Chẳng bao lâu họ cĩ nhiều của cải hơn những người khac. Tư hữu xuất hiện. GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số người có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ như thế nào? HS đọc SGK trả lời, các HS khác góp ý rồi GV nhận xét và chốt ý. + Sự phát triển ngày càng cao của nền sản xuất xã hội ở thời đại kim khí đã đem lại những biến đổi mới trong xã hội, trước hết làm thay đồi hẳn địa vị của người phụ nữ. sự xuất hiện ngành nơng nghiệp cày, chăn nuơi súc vật và nghề thủ cơng địi hỏi sức lực và kinh nghiệm sản xuất của người đàn ơng,. Mặt khác do cĩ năng suất lao động cao, sản phẩm đàn ơng làm ra khơng những chỉ đủ ăn mà cịn đủ nuơi sống cả gia đình. Địa vị kinh tế của người dàn ơng trong gia đình đã dần dần được xác lập. Do sản phẩm dư thừa, đàn ơng bắt đầu quan tâm tới quyền thừa kế tài sản. Chế độ hơn nhân một vợ một chồng ổn định đã dẫn dến việc con cái biết dến cha, theo họ cha và quyền thừa kế cha. Gia đình phụ hệ đã dần thay thế cho chế độ mẫu hệ. + Tư hữu xuất hiện dẫn tới xuất hiện giàu- nghèo Þ giai cấp ra đời. Þ Công xã thị tộc rạn vỡ đưa con người bước sang thời đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. Ž Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp - Những người có chức phận chiếm của cải dư thừa làm của riêng à của tư hữu xuất hiện - Đàn ông giữ vai trò trụ cột trong gia đình à gia đình phụ hệ xuất hiện. - Do quá trình chiếm hữu của cải dư thừa và khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau làm xuất hiện kẻ giàu người nghèồ Xã hội nguyên thủy chuyển dần sang xã hội có giai cấp.. 5. Sơ kết bài học. - GV yêu cầu HS phải trả lời các câu hỏi: Œ Thế nào là thị tộc - bộ lạc?  Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí? - Dặn dò HS học học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới. - Bài tập: Œ So sánh điểm giống nhau - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc?  Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? - Đọc bài tiếp theo (bài 3): Các quốc gia cổ đại phương Đông. 6) Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docxBài 3. Xã hội nguyên thủy - Trần Thị Quy.docx
Tài liệu liên quan
  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử - Hà Thị Giang - Trường THCS Minh Tân

    Lượt xem 1706 Lượt tải 0

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 24: Nước Cham - Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X - Hà Thị Giang - Trường THCS Minh Tân

    Lượt xem 4571 Lượt tải 1

  • Đề kiêm tra học kì I năm học 2012 – 2013. môn Lịch sử 6

    Lượt xem 1554 Lượt tải 1

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Chương II: Thời đại dựng nước Văn lang - Âu lạc - Trường THCS Đồng Rùm

    Lượt xem 1927 Lượt tải 1

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)

    Lượt xem 1796 Lượt tải 0

  • Đề kiểm tra giữa kì I môn: Khoa học xã hội - Lớp 6

    Lượt xem 2421 Lượt tải 0

  • Giáo án môn Lịch sử 6 - Nước Văn Lang

    Lượt xem 833 Lượt tải 0

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử

    Lượt xem 1532 Lượt tải 0

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 21: Khởi nghĩa lý bí nước vạn xuân (542 - 602) - Đinh Thị Kim Bình

    Lượt xem 4181 Lượt tải 0

  • Giáo án môn Lịch sử lớp 6 - Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử - Đỗ Thị Hoa - Trường THCS Liêng Trang

    Lượt xem 1694 Lượt tải 0

Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.com - Tổng hợp thủ thuật word, excel hay, Top sáng kiến kinh nghiệm, Thư viện đề thi và kiểm tra

Facebook Twitter

Từ khóa » Bộ Lạc Là Tổ Chức Xã Hội Gồm