Giáo án Môn Mĩ Thuật Lớp 1 Sách Cánh Diều - Bài 13: Sáng Tạo Cùng ...
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.54 KB, 10 trang )
GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀUBài 13. SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ(2 tiết)I.MỤC TIÊU1.Phẩm chấtBài học góp phần bồi dưỡng ở HS những đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, ý thức bảo vệmơi trường,... thơng qua các hoạt động cụ thể sau:- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số đồ vật đãqua sử dụng có ở xung quanh để làm vật liệu và tái chế thành sản phẩm thẩm mĩ.- Biết giữ vệ sinh trường lớp học, môi trường xung quanh như: gom nhặt giấy vụnbỏ vào thùng rác, không để hồ dán, băng keo dính trên bàn, ghế.2.-Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra; lắng nghebạn chia sẻ và tôn trọng sự chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm của bạn.-Không tự tiện sử dụng đồ dùng, vật liệu của bạn/người khác, khi chưa được sựđồng ý.Năng lựcBài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:2.1. Nănglực mĩ thuật-Nhận biết được hình dạng khối cơ bản qua một số đồ vật đã qua sử dụng.-Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo ý thích từ những đồ vật đã qua sử dụng có dạngkhối cơ bản. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ dùnghọc tập, đồ chơi, đồ vật trang trí,...-Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.2.2. Nănglực chung-Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa chọncách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích.-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết lựa chọn vật liệu, hoạ phẩm, công cụđể thực hành tạo nên sản phẩm.2.3. NăngII.lực đặc thù khác-Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sảnphẩm rõ ràng.-Năng lực tư duy khái quát: Khả năng nhận biết các hình khối cơ bản từ những đồvật đã qua sử dụng, sản phẩm mĩ thuật.-Năng lực thể chất: Sử dụng dụng cụ học tập khéo léo, linh hoạt và an tồn.-Năng lực tính tốn: Thể hiện khả năng nhận biết tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ, xa, gần,...CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN1.Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; các vật liệu, công cụ,...như mục Chuẩn bị ở SGK. Đặc biệt cần có những vật liệu dạng khối sẵn có ởđịa phương như GV đã hướng dẫn.2.Giáo viên: Vật liệu đã qua sử dụng có dạng khối, giấy màu thủ cơng, kéo, bútchì, băng dính/hồ dán; sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ nội dung bài học;máy tính, máy chiếu, ti vi (nên có nếu điều kiện cho phép).III. PHƯƠNGPHÁP, HÌNH THỨC TƠ CHÚC DẠY HỌC CHỦ YẾU1.Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giảiquyết vấn đề,...2.Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, bể cá, động não, khăn phủ bàn,...3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm. IV. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Ổn định lớpGV có thể tạo tâm thế học tập cho HS thông qua:- Ổn định trật tự, thực hiệntheo yêu cầu của GV.-GV kiểm tra sĩ số HS.-Gợi mở HS giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã - Tập trung chuẩn bị dụng cụchuẩn bị.học tập.-Kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi - Giới thiệu những đồ dùng,động.vật liệu đã chuẩn bị.Hoạt động 2: Khỏi động, giới thiệu bài họcCó nhiều cách để GV giới thiệu bài: Giới thiệu bàibằng cách tích hợp kiến thức của mơn học khác hoặc- Lắng nghe, tương tác vớigiới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học thông qua tổGV.chức hoạt động trò chơi. GV tham khảo gợi ý:-GV liên hệ với Bài 12, tổ chức cho HS hoạt độngnhóm thơng qua trò chơi “Điều em đã biết” GV - Quan sát, tìm hiểu,thảo luận.đưa mỗi nhóm một sản phẩm và yêu cầu HSquan sát, tìm hiểu sản phẩm.Lưu ý:- Sản phẩm dạng khối, vật liệu/chất liệu mà HS đãbiết.+ Nhiệm vụ: HS trong nhóm thảo luận, viết tên của - Nêu tên sản phẩm, loại vậtsản phẩm, tên loại vật liệu/ chất liệu làm nên sản phẩm, liệu, tên khối, màu sắc,…tên khối và màu sắc trên sản phẩm.+ Kết quả: Viết đúng, đủ các thông tin theo yêu cầuở nhiệm vụ.+ Đánh giá kết quả: Dựa trên kết quả, thời gian - Trình bày, nhận xét.hồn thành, phối họp giữa các thành viên trong nhóm.GV dựa trên kết quả của các nhóm và gợi mở vàobài học.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khámphá Những điều mới mẻ 3.1. Quansát, nhận biết3.1.1.Nhận biết vật liệu dạng khối- GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh trang 57SGK và vật liệu do GV chuẩn bị. Yêu cầu thảoluận, trả lời một số câu hỏi sau:+ Kể tên một số vật liệu/đồ vật ở hình ảnh hoặc(và) do GV, HS chuẩn bị.+ Vật liệu/đồ vật nào có dạng khối cầu, khối trụ,khối lập phưong,...?+ Các vật liệu/đồ vật được làm bằng chất liệu gì?3.1.2.Nhận biết sản phấm tạo từ vật liệu dạng khối(trang 59 SGK) và hình ảnh sản phẩm hoặc vậtthật do GVchuẩn bị-GV tổ chức cho HS quan sát, thảo luận và nêuvấn đề, gợi mở để giúp HS nhận ra vật liệu dạngkhối cơ bản ở một số sản phẩm. Ví dụ:+ Hãy kể tên một số sản phẩm.- Quan sát hình ảnh trang 57SGK và vật liệu do GV chuẩnbị.- Trả lời các câu hỏi.- Quan sát, thảo luận.- Trình bày trước nhóm/lớp.+ Các sản phẩm có những dạng khối gì?-GV giới thiệu rõ hơn một số sản phẩm cụ thể,liên hệ với các vật liệu dạng khối được sử dụngđể tạo sản phẩm. Ví dụ: Hình dáng người trang59 SGK được tạo nên từ vật liệu vỏ hộp sữa códạng khối chữ nhật làm thân, khn mặt đượctạo từ vật liệu có dạng khối lập phương, tay vàchân được tạo từ ống hút nhựa dạng khối trụ;...GV gợi nhắc:+ Có nhiều vật liệu dạng khối.+ Các vật liệu/đồ vật dạng khối đã qua sử dụng dễ tìmthấy trong cuộc sống.+ Mỗi vật liệu đều có đặc điểm riêng.- Lắng nghe, tương tác với GV.- Thảo luận với bạn về ý tưởng, chia sẻý tưởng tạo sản phẩm từ vật liệu và lựachọn vật liệu để thực hành. + Có thể sử dụng các vật liệu dạng khối để sáng tạo sảnphẩm mĩ thuật độc đáo.- GV gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm từvật liệu và lựa chọn vật liệu để thực hành. Kích thíchmong muốn thực hành của HS.3.2. Hoạt động thực hành, sáng tạo và thảo luận3.2.1. Tìm hiểu cách tạo sản phẩm- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ:+ Quan sát hình minh hoạ trang 58 SGK (hoặc do GVchuẩn bị và trình chiếu).+ Nêu thứ tự các bước tạo đồ chơi làm “búp bê” từ vậtliệu tái chế.- GV hướng dẫn, kết hợp giảng giải và tương tác vớiHS dựa trên các bước cơ bản sau:Bước 1: Chuẩn bị+ Lựa chọn vật liệu chính (khối lập phương hoặckhối trụ,...).+ Lựa chọn vật liệu khác phối họp (sợi dây, vải, len,giấy màu, giấy báo,...).+ Chọn công cụ thực hành (kéo, băng dính, hồdán,...).Bước 2: Tạo các chi tiết cho sản phẩm (Có thể vẽ kếthợp cắt, xé, uốn)+ Tạo thân búp bê bằng lõi giấy vệ sinh có dạnghình trụ và giấy thủ cơng.+ Tạo khn mặt bút bê bằng quả bóng có dạnghình cầu.+ Tạo các bộ phận và chi tiết: tóc, mắt, mũi,miệng,... và trang trí bằng cắt dán giấy màu.Lưu ý: Các chi tiết, bộ phận của búp bê có thể đượclàm trước hoặc sau. Ví dụ: có thể tạo thân búp bê trướcrồi làm khn mặt hoặc ngược lại. Chú ý kích thướccủa phần đầu, phần thân và các chi tiết mắt, mũi miệngtrên khn mặt; kiểu tóc, màu tóc theo ý thích,...- Quan sát hình minh hoạ trang 58SGK.- Thảo luận nhóm về thứ tự các bướctạo đồ chơi làm “búp bê” từ vật liệu táichế.- Trình bày các bước theo ý tưởng cánhân/nhóm.- Lắng nghe. Bước 3: Chắp ghép các chi tiết, bộ phận để tạo hìnhdáng búp bê+ Chắp ghép chi tiết chính trước (đầu, thân).+ Chắp ghép các chi tiết phụ sau (mắt, mũi, miệng,tóc, trang trí....).Bước 4: Hồn thiện sản phẩm+ Chỉnh sửa hình dáng sản phẩm cho cân đối, chắcchắn.+ Loại bỏ những chi tiết khơng thích hoặc bổ sung,trang trí thêm cho sản phẩm.- Chia sẻ ý tưởng về sản phẩm mongmuốn thực hành.- Trao đổi, nhận xét ý tưởng củabạn/nhóm khác.Lưu ý:+ GV nên giới thiệu thêm cách tạo hình sản phẩmkhác ở trang 59 SGK (một số bước thực hiện chính).+ GV có thể sử dụng trình chiểu các bước ở trên vàgiới thiệu, để dành lượng thời gian hướng dẫn một sốcách tạo sản phẩm khác (ở trang 59 hoặc do GV chuẩnbị); giúp HS có tham khảo thêm ý tưởng thực hiện.3.2.2.a)--- Tự tạo sản phẩm theo ý thích.Thực hành và thảo luậnGV gợi mở cho HS hình thành ý tưởng ban đầucho thực hànhSử dụng câu hỏi để HS chia sẻ ý tưởng về sảnphẩm mong muốn thực hành. Ví dụ: Mục đích sửdụng, đặc điểm hình dạng, màu sắc, kíchthước,...; lựa chọn vật liệu để thực hành,...Vận dụng một số hình ảnh sản phẩm ở trang 59SGK, hoặc một số sản phẩm do GV chuẩn bị làvật thật có ở địa phương (nên có) đế giúp HS liêntưởng thực hành.Lưu ý: GV cần dựa vào khả năng của HS để có thể gợimở HS lựa chọn ít hay nhiều vật liệu, làm ra sản phẩmcó cấu trúc đơn giản hay phức tạp.Hồn thiện ở mức đơn giản với ít loại vật liệu hoặc- Thảo luận nhóm, cùng trao đổi vớibạn trong nhóm để hồn thành côngviệc của cá nhân.- Lắng nghe và tương tác với GV.- Tạo sản phẩm nhóm.- Sắp xếp các sản phẩm của cá nhântrong nhóm. hồn thiện sản phẩm có kết hợp một số loại vật liệu,hình khối khác nhau.b)-Tổ chức HS thực hành cá nhân và thảo luậnnhóm với nhiệm vụHS làm việc cá nhân: Tạo sản phẩm theo ý thích,có thể tham khảo:- Trưng bày sản phẩm theo nhóm+ Cách tạo hình búp bê ở trang 58 SGK hoặc cáchtạo hình sản phẩm do GV giới thiệu.+ Một số sản phẩm ở trang 59 SGK và sản phẩm doGV chuẩn bị.HS thảo luận nhóm: Các thành viên thực hiệncơng việc của mình và quan sát các bạn trongnhóm thực hành, cùng trao đổi với bạn. Ví dụ: ýtưởng thể hiện, lựa chọn vật liệu, màu sắc, hìnhkhối, mục đích sử dụng (dùng làm gì), đặt ởđâu,...- GV quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổivới HS, nắm bắt thông tin và xử lí kịp thời (phântích giải thích, hướng dẫn hoặc hỗ trợ,...); khíchlệ HS quan sát, trao đổi với các bạn trong nhóm,trong lớp và tự đưa ra nhận xét/ý kiến cho nhữnglựa chọn của cá nhân/nhóm. Ví dụ: Tên sảnphẩm, dạng khối của vật liệu sử dụng làm sảnphẩm, những nét, chấm trang trí như thế nào?...c) Tổ chức cho HS tạo sản phẩm nhóm (nếu thời giancho phép thực hiện) thông qua thảo luận ý tưởng và sắpxếp các sản phẩm của cá nhân trong nhóm.3.3. Hoạt động trưng bày sản phấtn và cảm nhận,chia sẻ- Sản phẩm sáng tạo từ vật liệu tái chế rất hấp dẫnvà phù hợp với nhiều không gian, tuỳ vào lượngthời gian cho hoạt động, địa điểm trưng bày,... để- Quan sát sản phẩm của các cánhân/các nhóm.-- Trao đổi, chia sẻ cảm nhận dựa trênmột số gợi ý của GV.- Lắng nghe. GV tổ chức. Ví dụ tham khảo:+ Trưng bày đơn sản phẩm/nhóm sản phẩm trênbàn, bục, bệ.+ Trưng bày ở giữa lớp hoặc dùng dây treo sảnphẩm bên cửa sổ, trên tường, hành lang,...+ Trưng bày trong khuôn viên vườn trường theochủ đề, hình thức thể hiện trên sản phẩm,...- GV tổ chức cho HS quan sát toàn bộ các sảnphẩm, từng sản phẩm cũng như các chi tiếtchính/phụ trên sản phẩm. GV gợi mở để HS traođổi, thảo luận, chia sẻ cảm nhận cá nhân trongnhóm và nhóm khác. Tuỳ vào khả năng cảmnhận của HS và thời lượng dành cho nội dungnày, GV có thể định hướng phù hợp cho HS. GVcó thể tham khảo một số câu hỏi có tính chất gợimở sau:+ Sản phẩm của em (hoặc nhóm em) có tên là gì?+ Sản phẩm được tạo nên từ vật liệu hình khối nào?+ Em thích sản phẩm của bạn nào/nhóm nào?+ Sản phẩm của em/nhóm em có thể dùng để làmgì?+ Để tạo thành sản phẩm của em/của nhóm, em vàcác bạn đã làm như thế nào?+ Qua bài học em cần làm gì để bảo vệ môi trường?- Dựa trên sự trao đổi, thảo luận và chia sẻ củaHS, GV đánh giá kết quả thực hành sáng tạo,kích thích HS nhớ lại q trình thực hành tạo sảnphẩm; kích thích HS có ý thức sáng tạo sảnphẩm đơn giản từ vật liệu tái chế; kết hợp bồidưỡng, giáo dục HS ý thức bảo vệ mơi trường.Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dungVận dụng- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK- Quan sát hình ảnh minh hoạ -trang 60 SGK và gợi mở HS nhận ra có thể tạo SGK trang 60 SGK.nhiều sản phẩm từ những vật liệu dạng khối cơbản.- Lắng nghe và tương tác vớiNếu thời lượng cho phép, GV có thể giới thiệuGV.cách thực hành và khuyến khích HS thực hiện ởnhà (nếu HS thích).Hoạt động 5: Tổng kết bài học- Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự chuẩn bịvật liệu, mức độ tham gia thảo luận, thực hành,của HS (cá nhân, nhóm, tồn lớp).- GV tóm tắt nội dung chính của bài (đối chiếu với - Lắng nghe và tương tác vớiGV.mục tiêu đã nêu):+ Vật liệu tái chế luôn có sẵn ở xung quanh.+ Có thể sử dụng vật liệu tái chế để sáng tạo sảnphẩm mĩ thuật như làm đồ dùng, đồ chơi và góp phầnbảo vệ mơi trường.Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài họctiếp theoGVnhắc HS:- Xem và tìm hiểu trước Bài 14 SGK.- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu ở mụcChuẩn bị trong Bài 14 SGK.- Sưu tầm đồ dùng học tập được làm từ vật liệusằn có ở địa phương hoặc do gia đình, địaphương làm ra.- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu liên quan
- Vật liệu tái chế - chất liệu tạo nên thời trang sinh thái doc
- 3
- 485
- 0
- Đế tài Sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non.
- 17
- 997
- 0
- biện thị huệ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN NGUYÊN vật LIỆU tại CÔNG TY cổ PHẦN xây DỰNG GIAO THÔNG TOÀN THẮNG
- 15
- 377
- 0
- QUẢN TRỊ CUNG ỨNG NGUYÊN vật LIỆU tại CHI NHÁNH CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại MUỐI MIỀN TRUNG
- 26
- 285
- 0
- Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Phát triển kỹ thuật TMD
- 37
- 270
- 0
- Nguyễn thị nguyệt hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH công nghiệp mica (1)
- 86
- 267
- 0
- nghiên cứu quy luật ma sát ,mòn của vật liệu trong chế tạo máy điều kiện ma sát khô
- 113
- 601
- 0
- Sáng kiến kinh nghiệm sáng tạo từ các vật liệu tái sử dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy cho trẻ mầm non
- 14
- 627
- 0
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty Chế tạo cột thép Đông Anh - Hyundai
- 85
- 588
- 0
- Nghiên cứu chế tạo bê tông tự lèn sử dụng vật liệu tại trà vinh (tt)
- 13
- 482
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(23.31 KB - 10 trang) - Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 13: Sáng tạo cùng vật liệu tái chế Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trong Sgk Mĩ Thuật 2 (cánh Diều) Với Mỗi Bài Học Nội Dung Vận Dụng Nhằm Gợi Mở Hs điều Gì
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Mỹ Thuật Lớp 2 Sách Cánh Diều
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Sách Giáo Khoa Lớp 7 Cánh Diều Tất Cả ...
-
GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2, NĂM HỌC 2020-2021
-
[DOC] Không Có Trong Chương Trình Môn Toán Lớp 1 Hiện Hành
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Mĩ Thuật 7 Sách Cánh Diều - Monica
-
NHÓM GIÁO VIÊN CÁNH DIỀU - TIỂU HỌC - Facebook
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Môn Mỹ Thuật Lớp 2 Sách Cánh Diều
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn SGK Lớp 3 Bộ Cánh Diều (11 Môn)
-
[PDF] TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN - UNDP | Procurement Notices
-
[PDF] Dạy Học Toán ở Tiểu Học Theo Hướng Tiếp Cận Phẩm
-
Hai Kĩ Thuật Dạy Học: Khăn Trải Bàn Và Các Mảnh Ghép
-
Quyết định 1242/QĐ-UBND 2022 Danh Mục Sách Giáo Khoa Lớp 3 7 ...
-
Đáp án Module 9 Tiểu Học - Đáp án Mô đun 9 đầy đủ Nhất
-
Đáp án Câu Hỏi Tập Huấn MĨ THUẬT 7 – CÁNH DIỀU - Blog Tài Liệu