Giáo án Môn Tin Học 10 - Bài 1 đến Bài 21 - Ngô Thị Hải
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được sự ra đời và phát triển của ngành khoa học tin học khi đó biết được vai trò của máy tính ứng dụng vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội.
- Học sinh hiểu được khái niệm tin học và thông tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV,.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập Tin học,.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
59 trang hanzo10 2432 1 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tin học 10 - Bài 1 đến bài 21 - Ngô Thị Hải – Tổ Tin – Trường THPT Đồng Xoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênChương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học Bài 1: Tiết 1: Tin học là một ngành khoa học Ngày soạn: 04/8/2008 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được sự ra đời và phát triển của ngành khoa học tin học khi đó biết được vai trò của máy tính ứng dụng vào mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. - Học sinh hiểu được khái niệm tin học và thông tin II. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV,... 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập Tin học,... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Đề cập đến vấn đề hiểu biết còn mơ hồ của HS về tin học - Lợi ích của việc ứng dụng tin học vào các hoạt động đời sống xã hội. ? Vì sao ngày nay hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội đều có sử dụng tin học ? Hãy kể tên một số lĩnh vực hoạt động có ứng dụng tin học -> Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của tin học 1. Sự hình thành và phát triển của tin học: ? Tin học được hình thành như thế nào? ? Con người đã thúc đẩy sự phát triển của tin học như thế nào? ? Vì sao tin học lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con người đến thế. ? Động lực cho sự phát triển của ngành Tin học? - “Kỷ nguyên của CNTT” với những sáng tạo mang tính độc lập đã giúp đỡ rất lớn cho con người trong cuộc sống hiện đại Từ lâu con người đã quan tâm đến thông tin. Tuy nhiên, kết quả đạt được chưa hệ thống và xuất hiện rải rác ở các ngành khoa học (Cách mạng công nghiệp 1890-1920) Trong vài thập kỷ gần đây, xã hội loài người có sự bùng nổ về thông tin với việc sáng tạo ra công cụ mới là MTĐT (nền văn minh thứ 3 - CNTT) -> xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng phát triển mạnh mẽ - Nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người, là động lực cho sự phát triển của ngành tin học. - Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng. Một trong những đặc thù đó là quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng MTĐT. 2. Đặc tính và vai trò của MT: a) Vai trò: ? Nêu sự phát triển về mặt ứng dụng của Máy tính Từ chỗ dùng để tính toán đơn thuần -> phục vụ mọi nhu cầu tiến bộ của con người ? Em hãy cho một số ví dụ về ứng dụng của Tin học trong cuộc sống -> TH ngày càng phát triển và tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt động của xã hội. - Hỗ trợ cho hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội - Hỗ trợ và thay thế hoàn toàn con người b) Đặc tính của MT: ? Máy tính có những đặc tính nổi bật nào - MT có thể làm việc được 24/24h - Tốc độ xử lý thông tin nhanh - Độ chính xác cao - MT có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế - Các MT cá nhân có thể tham gia kết nối với nhau tạo thành Mạng MT và chia sẻ tài nguyên - MT ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến - Giá thành ngày càng hạ nhờ sự tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật 3. Thuật ngữ Tin học: * Một số thuật ngữ tin học được sử dụng: Informatique Informatics Computer Science * Khái niệm tin học: ? Tin học là gì HS: Đọc phần in nghiêng trong SGK trang 6 - Tin học là một ngành khoa học sử dụng MT - Nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin. - Nghiên cứu các quy luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội IV. Củng cố: Tóm tắt lại những ý chính V. Bài tập về nhà: - Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 6 – SGK - Bài 1, 2, 3, 4, trang 6 – SBT Bài 2: tiết 2: thông tin và dữ liệu Ngày soạn: 06/08/2008 I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh hiểu được khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông tin và dữ liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV,... III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu VD1: Em hãy trình bày tóm tắt về bản thân. VD2: Em nêu những hiểu biết về 1 đội bóng đá mà em thích. VD : Em hãy nêu Đơn vị đo khối kượng, độ dài. ? Vậy Thông tin là gì, Dữ liệu là gì 2. Đơn vị đo lượng thông tin - Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit (Binary Digit) ? Nêu các đơn vị bội của byte 3. Các dạng thông tin ? Có mấy dạng thông tin ? Nêu ví dụ minh hoạ 4. Mã hóa thông tin ? Mã hoá thông tin là gì ? Tại sao phải mã hoá thông tin ? Cách mã hoá thông tin dạng văn bản như thế nào - Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó. - Trong tin học dữ liệu là thông tin đã được đưa vào máy. - Thuật ngữ bit thường dùng để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính để lưu trữ 1 trong 2 kí hiệu là 0 và 1 - Đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte = 8 bit - Bảng đơn vị bội của byte Kí hiệu Đọc là Độ lớn KB ki lô bai 1024 byte MB mê ga bai 1024 KB GB gi ga bai 1024 MB TB tê ga bai 1024 GB PB pê ta bai 1024 TB - Loại số (nguyên, thực ...) - Loại phi số (văn bản, hình ảnh, âm thanh...) a. Dạng văn bản: sách, báo, vở... b. Dạng hình ảnh: bản đồ, băng hình... c. Dạng âm thanh: tiếng nói con người, tiếng chim hót ... - Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành 1 dãy bit cách biến đổi như vậy gọi là 1 cách mã hóa thông tin. - Để mã hóa thông tin dạng văn bản ta chỉ cần mã hóa các kí tự. - Bộ mã ASCII gồm 256 ký tự được đánh số từ 0-255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của ký tự - Nếu dùng dãy 8 bit (28 = 256) để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự - Bộ mã ASCII chỉ mã hóa 256 kí tự chưa đủ để mã hóa các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới bởi vậy người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa Vd: Ký tự A: - Mã thập phân: 65 - Mã nhị phân: 01000001 IV. Củng cố: - Khái niệm thông tin, dữ liệu - Đơn vị đo thông tin - Các dạng thông tin - Mã hoá thông tin trong máy tính V. Bài tập về nhà: - Bài 1, 2 trang 17 – SGK Bài 2: tiết 3: thông tin và dữ liệu Ngày soạn: 06/08/2008 I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh hiểu được cách biểu diễn dữ liệu trong máy tính - Học sinh thực hiện biểu diễn được thông tin loại số trên các hệ cơ số II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV,... III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu khái niệm thông tin, dữ liệu? - Nêu cách mã hoá thông tin trong máy tính? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính a. Thông tin loại số: - Biểu diễn thông tin loại số thông qua các hệ đếm ? Hệ đếm là gì ? Hệ đếm có đặc trưng gì + Hệ đếm La Mã: Là hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí. - Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: Hệ cơ số thập phân, nhị phân, hexa. - Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn là: N = dndn-1...d1d0,d-1d-2...d-m thì giá trị của nó là: N = dnbn+dn-1bn-1+...+d0b0+d-1b-1+d-2b-2 +...+d-mb-m + Hệ thập phân: (hệ cơ số 10): + Hệ nhị phân: (hệ cơ số 2): + Hệ cơ số 16: (hệ Hexa): * Chuyển đổi hệ cơ số: - Nhị phân sang thập phân: + Cho một số x (nhị phân) x = anan-1...a1a0 + Muốn tìm dạng biểu diễn thập phân của x ta tính giá trị đa thức: an*2n+an-1*2n-1+...+a1*21+a0*20 - Thập phân sang nhị phân: + Cho số x (thập phân) + Chia nguyên liên tiếp x cho 2 cho đến khi thương số =0, được dãy số dư là: a0,a1,...an-1,an. + Viết ngược dãy số này ta được số nhị phân cần tìm. * Các phép toán trong hệ nhị phân: Cho ví dụ minh hoạ với từng phép toán * Cách biểu diễn số nguyên: Biểu diễn số nguyên với 1 byte: ? Cách biểu diễn số nguyên không dấu ? Cách biểu diễn số nguyên có dấu * Cách biểu diễn số thực: ? Cách biểu diễn số thực trong máy tính có gì khác với thực tế b. Thông tin loại phi số: ? Thông tin loại phi số gồm có những loại nào * Hệ đếm: là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập các ký hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số - Có hệ đếm phụ thuộc vào vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí Tập ký hiệu: I, V, X, L, C, D, M tương ứng với các giá trị: 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000. Vd: X ở IX (9) hay XI (11) đều mang giá trị là 10 - Sử dụng 10 ký hiệu để biểu diễn số: 0,...,9 Vd: Số 1 trong 10 khác với số 1 trong 01 - Sử dụng 2 ký hiệu để biểu diễn số: 0,1 - Sử dùng 16 ký hiệu để biểu diễn số: 0,...9,A,B,C,D,E,F có các giá trị tương ứng là 10,11,12,13,14,15. Vd: Biểu diễn số 356 35610 = 3.102 + 5.101 + 6.100 Vd: x = 100010101 - Phép cộng - Phép trừ - Phép nhân, phép chia bit7 bit6 bit5 bit4 bit3 bit2 bit1 bit0 - Số nguyên không âm: 1 byte biểu diễn được số từ 0 đến 255 - Số nguyên có dấu: + Quy định bit cao nhất thể hiện dấu: 1 là dấu âm, 0 là dấu dương. + 1 byte biểu diễn số từ -127 đến 127 - Sử dụng dấu ngăn cách thay vì dấu phẩy (,) là dấu chấm (.) - Sử dụng dấu phẩy động. Vd: x = 13456.25 x = 0.1345625 x 105 - Văn bản: + Dùng một dãy bit để biểu diễn một ký tự. + Dùng một dãy byte biểu diễn một xâu ký tự, mỗi byte biểu diễn một ký tự - Các dạng khác: (hình ảnh, âm thanh) IV. Củng cố: - Các hệ đếm - Cách chuyển đổi hệ cơ số - Biểu diễn số và phi số trong máy tính V. Bài tập về nhà: - Bài 3, 4, 5 trang 17 – SGK Tiết 4: Bài tập và thực hành 1 Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin Ngày soạn: 15/08/2008 I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên II. Đồ dùng dạy học: - Giáo án, bảng, máy chiếu, SGK, SGV,... III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ Nêu các hệ đếm đã học? 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Tin học, máy tính a1. Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: (A) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán (B) Học tin học là học sử dụng máy tính (C) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người (D) Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học a2. Trong các đẳng thức sau đây, những đẳng thức nào là đúng? (A) 1KB = 1000 byte (B) 1KB = 1024 byte (C) 1MB = 1000000 byte a3. Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ? b. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã b1. Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: "VN", "Tin" b2. Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự nào? c. Biểu diễn số nguyên và số thực c1. Để mã hoá số nguyên -27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? c2. Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 11005 25,879 0,000984 d. Chuyển đổi hệ cơ số: d1. Nhị phân sang thập phân: 11001101 01001111 10001101 d2. Thập phân sang nhị phân: 137 63 99 Phương án đúng: (C) và (D) Phương án đúng (B) Biểu diễn 10 bit theo cách: nam: 1; nữ: 0 Ta có dãy gồm 10 bit Sử ... ng cấp thông tin, dịch vụ tốt hơn cho nhân dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước. * Trong lĩnh vực thương mại: - Các hoạt động mua bán, trao đổi được thực hiện qua mạng. - Thông tin về thị trường được cập nhật thường xuyên đến khách hàng thông qua mạng. Học sinh lựa chọ phương án: Học sinh kể tên các văn bản pháp lý và điều luật đã biết đồng thời lắng nghe giáo viên đọc một số văn bản pháp quy và một vài bài báo liên quan đến vấn đề pháp luật dành cho lĩnh vực CNTT: IV. Củng cố, ra bài tập về nhà. 1. Củng cố: Qua bài học hôm nay các em cần phải có được cái nhìn tổng quan về những ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội cũng như biết được những đặc trưng chính của xã hội Tin học hoá đồng thời trang bị cho mình một số hiểu biết về văn hoá và pháp luật trong xã hội Tin học hoá để có thể sẵn sàng hội nhập và trở thành một công dân tích cực trong xã hội hiện đại. 2. Bài tập về nhà: Về nhà các em học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa và sưu tầm và đọc những bài báo liên quan đến CNTT để nâng cao trình độ nhận thức, vốn hiểu biết về pháp luât trong lĩnh vực này. Tiết 21: bài tập Ngày soạn: 22/10/2008 I. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức cơ bản: - Cho học sinh thảo luận, trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân, của nhóm từ đó cung cấp uốn nắn suy nghĩ một cách đứng đắn, chính xác qua nội dung của câu hỏi đề ra nhằm đạt được mục tiêu của môn học. - Củng cố kiến thức các bài học trong chương I thông qua việc vân dụng kiến thức đã học giải quyết các bài tập. 2. Những kỹ năng cơ bản cung cấp cho học sinh: - Kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức. - Kỹ năng đàm thoại, phát vấn. - Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập. 3. Phát triển tư duy Tin học: - Phát triển tư duy sáng tạo và Logic về “Tin học”. 4. Giáo dục tư tưởng: - Giúp học sinh yêu thích, say mê học tập từ đó vận dụng Tin học vào thực tế một cách tích cực trong học tập cũng như trong lao động. - Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề. II. công việc chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy giáo. - Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực: Phối hợp các phương pháp thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận, quan sát trong quá trình dạy học. - Chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ như: Giáo án, sách giáo khoa, phấn, ... - Lập kế hoạch giờ giảng chi tiết. TT Nội dung công việc Tg Phương pháp 1 2 4 5 ổn định lớp Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết chương I Hoạt động 2: Phát phiếu học tập - Chữa bài tập Củng cố tiết học 2’ 15’ 25’ 3’ - Vấn đáp, quan sát - Vấn đáp, thảo luận theo nhóm - Vấn đáp, thảo luận theo nhóm - Thuyết trình. 2. Học sinh. - Mang đầy đủ dụng cụ học tập như: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, ... III. Nội dung giờ học. 1. ổn định lớp học: - Kiểm tra sĩ số lớp học: Lớp:................... Tổng:................., vắng:................, Phép:..................... 2. Vào bài mới: Sau bài học 9 (Tin học và xã hội) chúng ta đã kết thúc kiến thức chương học đầu tiên của môn Tin học 10 là Một số khái niệm cơ bản của Tin học, đây là một chương học cơ bản với kiến thức trọng tâm là bài 2-3-4 có ý nghĩa rất quan trọng nên để chuẩn bị tốt kiến thức cho các chương học sau cũng như để tạo đà thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức lớp 11. Hôm nay, trong giờ học này các em ôn tập lại kiến thức và vận dụng để giải quyết các bài tập liên quan. bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Củng cố lý thyết - Giáo viên yêu cầu học sinh giở sách giáo khoa xem hệ thống câu hỏi và củng cố kiến thức trong 10 phút. - Giải đáp thắc mắc cho học sinh(Nếu có) 2. Hoạt động 2: Phát phiếu học tập cho học sinh - Giáo viên phát phiếu và phân cho 4 tổ học sinh thảo luận, làm bài yêu cầu làm trong 15’ - Gọi học sinh đại diện của tổ trả lời - Khẳng định kiến thức đúng và uốn nắn, sửa sai nếu có - Thu phiếu học tập - Học sinh: Giở sách giáo khoa theo dõi và tự ôn tập lại kiến thức đã học qua hệ thống các câu hỏi của từng bài học bằng cách trao đổi, thảo luận theo từng nhóm( Mỗi nhóm là một bàn) - Nêu những vướng mắc, kiến thức chưa hiểu trong hệ thống câu hỏi - Học sinh trả lời hệ thống các câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm - Cử đại diện của tổ trình bày. Sở gd&ĐT Thanh Hoá Họ và tên:..........................................Lớp: ....... Trường THPT Hàm rồng Phiếu học tập số 1 Câu 1: Nền văn minh thông tin gắn liền với công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy phát điện D. Máy tính điện tử Câu 2: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng C. Sử dụng máy tính điện tử D. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin Câu 3: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính tính toán cực kỳ nhanh và chính xác B. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin C. Máy tính giúp con người giải tất cả các bài toán khó Câu 4: Thông tin là gì? A. Các văn bản và số liệu B. Hiểu biết của con người về sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó C. Hình ảnh, âm thanh D. Cả A và C Câu 5: Trong Tin học, dữ liệu là: A. Các số liệu B. Thông tin về đối tượng được xét C. Thông tin đã được đưa vào máy tính D. Cả A và B Câu 6: Phát biểu nào sau đây phù hợp với khái niệm Bit? A. Một số cố một chữ số B. Đơn vị đo khối lượng kiến thức C. Chính chữ số 1 D. Đơn vị đo lượng thông tin Câu 7: Xử lý thông tin là? A. Biến đổi thông tin thành dữ liệu B. Biến thông tin không nhìn thấy thành thông tin nhìn thấy được C. Biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới(đầu ra) D. Tìm các quy tắc từ thôgn tin đã cho Câu 8: Trong Tin học, ký tự là khái niệm để chỉ A. Chữ số B. Ký hiệu C. Chữ cái D. Cả A và C E. Cả A, B và C Câu 9: Để biểu diễn mỗi ký tự trong Bảng mã ASCII cần sử dụng A. 1 bit B. 10 bit C. 1 byte D. 2 byte Câu 10: Số ký tự chuẩn trong bảng mã ASCII là ? A. 128 B. 255 C. 256 D. 512 Câu 11: Hãy điền các từ thích hợp nhất vào các dấu hỏi trong phát biểu dưới đây “Thông tin có thể có nhiều dạng khác nhau: Số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. Khi đưa vào (................. ) chúng đều có dạng chung duy nhất - dãy các (............. )”. Dãy đó gọi là ( ................) của thông tin mà nó biểu diễn Câu 12: Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì A. Dễ dùng B. Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm cơ số 10 C. Các mạch điện tử trongmáy tính chỉ có một trong hai trạng thái(Có điện/không có điện) có thể dùng thể hiện tương ứng với “1” và “0” Câu 13: Dãy bít nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số 87 trong hệ thập phân A. 11010111 B. 10010110 C. 1010111 D. 1010111011 Câu 14: Dãy 101012 biểu diễn số nào trong hệ thập phân? A. 39 B. 98 C. 15 D. 21 Câu 15: Biểu diễn nhị phân của số Hexa 5A là? A. 1101010 B. 1011010 C. 1100110 D. 1010010 Câu 16: Hệ thống tin học gồm các thành phần? A. Người quản lý, máy tính và Internet B. Sự quản lý và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm C. Máy tính, mạng và phần mềm D. Máy tính, phần mềm và dữ liệu Câu 17: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm? A. CPU và Bộ nhớ trong B. Thiết bị vào/ ra C. Màn hình và máy in D. Bộ nhớ ngoài E. Cả A, B và C F. Cả A, B và D Câu 18: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về chức năng của CPU. A. Thực hiện các phép tính số học và Logic Max <- ai Max <- a1, i <- 2 i > N? ai >Max B. Điều khiển, phối hợp các thiết bị của máy tính thực hiện đúng chương trình đã định C. Điều khiển các thiết bị ngoại vi D. Cả A và B E. Cả A và C Câu 19: Bộ nhớ trong bao gồm? A. Thanh ghi và ROM B. Cache và ROM C. Thanh ghi và RAM D. Thanh ghi và Cache E. ROM và RAM F. HDD và ROM Câu 20: Cho sơ đồ thuật toán như hình bên: a) Xác định: Input và Output? Input:................................................................. output:............................................................... .......................................................................... b) Hoàn thiện thuật toán c) Nêu tính chất của thuật toán ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... IV. Củng cố, ra bài tập về nhà. 1. Củng cố: Qua giờ học hôm nay các em đã được ôn tập, củng cố kiến thức thông qua hệ thống các câu hỏi lý thuyết trong sách giáo khoa cùng với hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm. Để nắm vững kiến thức làm tiền đề cho các bài học sau, vậy những em nào chưa nắm vững kiến thức đã học yêu cầu các em về nhà ôn tập lại. 2. Bài tập về nhà: - Trả lời hệ thống các câu hỏi trong sách giáo khoa qua các bài học vào vở bài tập.
Tài liệu đính kèm:
- Chuong 1 - Tin hoc 10hai.doc
- Giáo án môn Tin học 10 - Bài 5: Ngôn ngữ lập trình
Lượt xem: 7606 Lượt tải: 2
- Giáo án môn Tin học 10 - Bài 23: Thực hành trình bày trang tính thao tác với hàng, cột, định dạng dữ liệu
Lượt xem: 2372 Lượt tải: 2
- Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 10 - Bài 5: Control panel và việc thiết đặt hệ thống
Lượt xem: 3684 Lượt tải: 5
- Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 34: Một số hệ điều hành thông dụng
Lượt xem: 1847 Lượt tải: 1
- Bài giảng môn Tin học 10 - Bài 20: Mạng máy tính
Lượt xem: 3255 Lượt tải: 5
- Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 3, Bài 2: Thông tin và dữ liệu (Tiết 2)
Lượt xem: 919 Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra 45 phút môn Tin học 10
Lượt xem: 2058 Lượt tải: 2
- Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 37: Khái niệm về soạn thảo văn bản
Lượt xem: 2356 Lượt tải: 3
- Bài giảng môn Tin học 10 - Bài 13: Một số hệ điều hành thông dụng
Lượt xem: 4311 Lượt tải: 1
- Bài 18: Ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con tiết 41:cách viết và sử dụng thủ tục
Lượt xem: 4222 Lượt tải: 5
Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay
Từ khóa » Bộ Mã Ascii Mã Hóa được Ra. 256 Ký Tự. B. 512 Kí Tự. C. 128 Kí Tự. D. 1024 Kí Tự
-
Mã ASCII Là Gì? Bảng Mã ASCII 256 Kí Tự Chuẩn Và đầy đủ Nhất
-
Bộ Mã ASCII (American Standard Code For Information) Mã Hóa được
-
Bộ Mã ASCII Chỉ Mã Hoá được
-
Bộ Mã Ascii Mã Hóa được Bao Nhiêu Ký Tự - .vn
-
Bộ Mã ASCII Mã Hóa được Bao Nhiêu Ký Tự
-
Bộ Mã ASCII Mã Hóa được :A. 128 Kí Tự B. 512 Kí Tự C. 1024 Kí Tự D ...
-
ASCII – Wikipedia Tiếng Việt
-
Số Kí Tự Chuẩn Của Bộ Mã ASCII Là 255
-
Số Kí Tự Chuẩn Của Bộ Mã ASCII Là: A. 255 B. 256 C. 152 D. 125
-
Bảng Mã Ascii Là Gì? Tổng Hợp Mã Ascii Chi Tiết
-
Hãy Chọn Phương án Ghép đúng Nhất . Số Kí Tự Chuẩn Của Bộ Mã ...
-
Bảng Mã ASCII 256 Ký Tự Đầy Đủ - SoShareIT
-
Bộ 5 đề Thi HK1 Môn Tin Học 10 Có đáp án Năm 2021-2022 Trường ...
-
Bộ Mã Unicode Mã Hóa được Bao Nhiêu Ký Tự? - MarvelVietnam
-
Top 15 Bộ Mã Ascii Mã Hóa Được
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11816-3:2017 (ISO/IEC 10118-3:2004 ...