Giáo án Ngữ Văn 10 Bài: Phú Sông Bạch Đằng - Tech12h
Có thể bạn quan tâm
Giáo án ngữ văn 10
Giáo án chi tiết từng bài học văn 10 theo CV 3280
GIÁO ÁN VĂN 10 - TẬP 1
Giáo án văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam (Tiết 1+2)Giáo án văn 10 bài: Tổng quan văn học Việt Nam (Tiết 3)Giáo án văn 10 bài: Khái quát văn học dân gian Việt NamGiáo án văn 10 bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữGiáo án văn 10 bài: Văn bản (Tiết 1)Giáo án văn 10 bài: Chiến thắng Mtao MxâyGiáo án văn 10 bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyGiáo án văn 10 bài: Hướng dẫn tự học: Lập dàn ý bài văn tự sự - Ra đề bài văn số 1 (Văn biểu cảm) Giáo án văn 10 bài: Uy - lít - xơ trở về (Trích sử thi Ô - đi - xê)Giáo án văn 10 bài: Ra - ma buộc tội (Trích sử thi Ra - ma - ya - na)Giáo án văn 10 bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sựGiáo án văn 10 bài: Tấm CámGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 1Giáo án văn 10 bài: Hướng dẫn tự học: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Luyện tập viết đoạn văn tự sựGiáo án văn 10 bài: Đọc thêm: Tam đại con gà - Nhưng nó phải bằng hai màyGiáo án văn 10 bài: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa (Bài 1, 4, 6)Giáo án văn 10 bài: Bài viết số 2 (Văn tự sự)Giáo án văn 10 bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết Giáo án văn 10 bài: Ca dao hài hước (Bài 1, 2) - Đọc thêm: Lời tiễn dặn (Tiễn dặn người yêu)Giáo án văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt NamGiáo án văn 10 bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIXGiáo án văn 10 bài: Tỏ lòng (Thuật hoài)Giáo án văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạtGiáo án văn 10 bài: Cảnh ngày hèGiáo án văn 10 bài: Tóm tắt văn bản tự sựGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 2, ra đề bài viết số 3Giáo án văn 10 bài: NhànGiáo án văn 10 bài: Độc tiểu thanh kí Giáo án văn 10 bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụGiáo án văn 10 bài: Đọc thêm: Vận nước - Cáo tật thị chúng - Hứng trở vềGiáo án văn 10 bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngGiáo án văn 10 bài: Trình bày một vấn đềGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 3Giáo án văn 10 bài: Đọc thêm: Cảm xúc mùa thu - Lầu Hoàng Hạc - Nỗi oán của người phòng khuê - Khe chim kêuGiáo án văn 10 bài: Lập kế hoạch cá nhânGiáo án văn 10 bài: Thơ Hai-cư của Ba-sôGiáo án văn 10 bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minhGiáo án văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minhGiáo án văn 10 bài: Bài viết số 4 (Kiểm tra HKI)GIÁO ÁN VĂN 10 - TẬP 2
Giáo án văn 10 bài: Phú sông Bạch ĐằngGiáo án văn 10 bài: Đại cáo bình ngô (Phần tác giả)Giáo án văn 10 bài: Đại cáo bình ngô (Phần tác phẩm)Giáo án văn 10 bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh - Trả bài viết số 4Giáo án văn 10 bài: Hiền tài là nguyên khí quốc giaGiáo án văn 10 bài: Đọc thêm: Tựa trích diễm thi tập - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Thái sư Trần Thủ ĐộGiáo án văn 10 bài: Khái quát lịch sử tiếng ViệtGiáo án văn 10 bài: Phương pháp thuyết minhGiáo án văn 10 bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Giáo án văn 10 bài: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh - Ra đề bài viết số 5Giáo án văn 10 bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtGiáo án văn 10 bài: Tóm tắt văn bản thuyết minhGiáo án văn 10 bài: Hồi trống cổ thành - Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùngGiáo án văn 10 bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 5Giáo án văn 10 bài: Lập dàn ý bài văn nghị luậnGiáo án văn 10 bài: Bài viết số 6Giáo án văn 10 bài: Truyện Kiều (Phần tác giả) Giáo án văn 10 bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtGiáo án văn 10 bài: Trao duyên (Phần tác phẩm)Giáo án văn 10 bài: Lập luận trong văn nghị luậnGiáo án văn 10 bài: Chí khí anh hùngGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 6Giáo án văn 10 bài: Văn bản văn họcGiáo án văn 10 bài: Thực hành phép tu từ: Phép điệp và phép đốiGiáo án văn 10 bài: Nội dung và hình thức văn bản văn họcGiáo án văn 10 bài: Các thao tác nghị luận Giáo án văn 10 bài: Ôn tập phần tiếng ViệtGiáo án văn 10 bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luậnGiáo án văn 10 bài: Tổng kết phần văn họcGiáo án văn 10 bài: Ôn tập phần làm vănGiáo án văn 10 bài: Bài viết số 7Giáo án văn 10 bài: Viết quảng cáoGiáo án văn 10 bài: Trả bài viết số 7Giáo án văn 10 bài: Hướng dẫn học tập trong hè Giáo án ngữ văn 10 bài: Phú sông Bạch Đằng- Trang chủ
- Lớp 10
- Giáo án ngữ văn 10
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài: Phú sông Bạch Đằng. Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 10 tập 2. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: ………………………………… ………………………………… Tuần 17 – Tiết 49, 50: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Tiết 1) - Trương Hán Siêu – I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. b/ Thông hiểu: HS hiểu và lí giải được hoàn cảnh sáng tác có tác động và chi phối như thế nào tới nội dung tư tưởng của tác phẩm. c/ Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm. d/ Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ trung đại. 2. Kĩ năng: a/ Biết làm: bài đọc hiểu về thơ trung đại b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về thơ trung đại 3.Thái độ: a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về thơ trung đại c/ Hình thành nhân cách: có đạo đức trong sáng. II. Trọng tâm 1. Kiến thức - Niềm tự hào về truyền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. - Sử dụng lối "chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,... 2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Biết trân trọng LS của dân tộc; yêu quê hương, đất nước 4. Phát triển năng lực: Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, CNTT... - Năng lực riêng: Sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt III. Chuẩn bị GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng HS: GK, vở soạn, tài liệu tham khảo IV. Tổ chức dạy và học Bước 1: Ổn định tổ chức lớp Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG 1 – KHỞI ĐỘNG Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học * GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Gọi các nhóm HS, nhóm nào ghi nhanh lên bảng tên những nhân vật thời Trần và những chiến công thời Trần nhóm đó thắng. - HS chơi trò chơi - GV dẫn dắt, chuyển Hoặc: - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu video clip về chiến thắng Bạch Đằng, tranh ảnh tác giả Trương Hán Siêu, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đoán tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến bài phú - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức; dẫn vào bài mới: Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với những chiến công vang dội của dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông). Địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với bài Bạch Đằng giang (trong đó có hai câu: “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”), Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với bài Bạch Đằng giang,… Khác với các tác giả trên, Trương Hán Siêu cũng viết về địa danh lịch sử đó nhưng lại sử dụng thể phú. Bài Phú sông Bạch Đằng của ông được đánh giá là mẫu mực của thể phú trong văn học trung đại Dòng sông Bạch Đằng gắn liền với những chiến công vang dội của dân tộc ta (Ngô Quyền thắng giặc Nam Hán, quân dân nhà Trần thắng giặc Nguyên- Mông). Địa danh lịch sử này đã trở thành nguồn đề tài cho nhiều nhà thơ xưa khai thác: Trần Minh Tông với bài Bạch Đằng giang (trong đó có hai câu: “Ánh nước chiều hôm màu đỏ khé/ Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”), Nguyễn Trãi với Bạch Đằng hải khẩu, Nguyễn Sưởng với bài Bạch Đằng giang,... Khác với các tác giả trên, Trương Hán Siêu cũng viết về địa danh lịch sử đó nhưng lại sử dụng thể phú. Bài Phú sông Bạch Đằng của ông được đánh giá là mẫu mực của thể phú trong VHTĐ. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Thao tác 1: HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn. Bước 1: Gv giao nhiêm vụ cho học sinh Hs đọc phần Tiểu dẫn - sgk. - Nhóm 1: Nêu những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu? Vị trí địa lí và những chiến công gắn với địa danh sông Bạch Đằng? Em có hiểu biết gì về thể phú? Nhóm 2: Hs đọc diễn cảm bài phú. ? Hoàn cảnh sáng tác của bài phú? - Tìm bố cục của bài phú? Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Học sinh báo cáo thực hiện kết quả Nhóm 1: Thuyết minh những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu HS trả lời: - Trương Hán Siêu (? - 1354) - Người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (Ninh Bình). - Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm. - Từ đặc điểm của thể phú cổ thể hãy phân chia bố cục của bài Phú sông Bạch Đằng Nhóm 2: - Thể loại phú. - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần 3 (1288). - Bố cục một bài phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết. Bố cục Bài phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu cũng giống bố cục của một bài phú nói chung - Bố cục: 4 phần. (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn đề. - Hoàn cảnh ra đời : khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại. Hệ thống cấu tứ của bài phú theo lối kể chuyện: có 1 vị khách “giong thuyền chơi sông” qua nhiều cảnh đẹp, qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều, đến sông Bạch Đằng, được nghe các bô lão địa phương kể về những chiến công ngày trước. Hết lời kể có lời ca về chiến công. Khách nhân nghe cũng có lời ca tiếp. Bài phú có 2 nhân vật: khách và các bô lão địa phương. Thao tác 2: HD HS tìm hiểu chi tiết bài phú. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản Mục tiêu: Cảm nhận được hình tượng nhân vật khách - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ. * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp. - HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức Thao tác 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản (tìm hiểu trận BĐ qua sự hồi tưởng của các bô lão….). Mục tiêu: Cảm nhận được hình tượng các bô lão và lời ca của khách - Phương tiện: bảng phụ, máy chiếu - Kĩ thuật dạy học: Công não, phòng tranh, thông tin - phản hồi - Hình thức tổ chức: hoạt động nhóm. - Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: * Hoạt động nhóm: Bô lão là ai? Thái độ tiếp khách của các bô lão? * Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: HS đọc lại văn bản, suy nghĩ. * Hoạt động nhóm: - HS thảo luận cặp đôi, ghi câu trả lời vào giấy nháp. - HS trong từng nhóm thống nhất ý kiến và ghi câu trả lời vào bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Hs báo cáo kết quả trên bảng phụ, treo kết quả các nhóm khác quan sát, nhận xét, phản biện Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv: - Nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm - Chốt kiến thức: Thao tác 4: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phương tiện thực hiện: bảng phụ, máy chiếu. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, phương pháp thảo luận nhóm. Hình thức tổ chức: Học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhóm. Các bước thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy khái quát những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài phú? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ * Hoạt động cá nhân: Mỗi cá nhân suy nghĩ, tìm ra một giá trị về nội dung và nghệ thuật. * Hoạt động nhóm: - Học sinh thảo luận cặp đôi và ghi lại những thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm vào phần xung quanh bảng phụ. - HS thảo luận và thống nhất ý kiến, ghi lại kết quả của cả nhóm vào giữa bảng phụ. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - HS trả lời câu hỏi. - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa kiến thức. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Trương Hán Siêu (?- 1354) - Tự: Thăng Phủ. - Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh(nay thuộc thị xã Ninh Bình). - Là môn khách của Trần Hưng Đạo. - Khi mất được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó, được thờ ở Văn Miếu. - Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vuaTrần tin cậy, nhân dân kính trọng. - Tác phẩm của ông để lại không nhiều, hiện còn 4 bài thơ và 3 bài văn, trong đó có Phú sông Bạch Đằng. 2. Địa danh lịch sử sông Bạch Đằng - Là một nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng Ninh, gần Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) - Gắn với các chiến công chống quân Nam Hán (Ngô Quyền - 938), đại thắng quân Nguyên- Mông (Trần Quốc Tuấn- 1288). - Sông Bạch Đằng- danh thắng lịch sử và là nguồn đề tài văn học. 3. Văn bản a) Thể phú - Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể sự vật, bàn chuyện đời. - Phân loại: 2 loại + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung Quốc), đặc trưng chủ yếu là mượn hình thức đối đáp giữa hai nhân vật chủ- khách để bày tỏ, diễn đạt nội dung, câu có vần, ko nhất thiết có đối, kết bằng thơ. Bố cục gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết. + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bằng trắc. Bố cục thường có 6 đoạn. b. Hoàn cảnh sáng tác THS làm bài phú khi dạo chơi sông Bạch Đằng dự đoán khoảng 50 năm sau chiến thắng 1288 c. Bố cục - Đoạn mở: từ đầu “còn lưu!” Tráng chí và cảm xúc của nhân vật khách trước cảnh sắc trên sông Bạch Đằng. - Đoạn giải thích: tiếp “nghìn xưa ca ngợi” Các bô lão kể lại các chiến tích trên sông Bạch Đằng. - Đoạn bình luận: tiếp “chừ lệ chan” Các bô lão suy ngẫm và bình luận về nguyên nhân chiến thắng trên sông Bạch Đằng. - Đoạn kết: còn lại. Lời ca khẳng định, đề cao vai trò, đức độ của con người Đại Việt của các bô lão và nhân vật khách. II. ĐỌC HIỂU 1. a. Hình tượng nhận vật khách a. Giới thiệu không gian nghệ thuật bốn phương trong bài phú với biển lớn(gi¬¬ng buåm) tràn ngập ánh trăng và phiêu bồng con thuyền thơ của bậc tao nhân mặc khách, với sông hồ, cùng những vùng đất nổi tiến + Các tính từ miêu tả xuất hiện liên tiếp mở thêm không gian tung hoành cho nhân vật khách:"chơi vơi, mải miết, tha thiết, tiêu dao, bồng bềnh, thướt tha... + Thời gian nghệ thuật mang tầm vóc vũ trụ. Sự thay thế liên tiếp của không gian là hóa thân của thời gian tốc độ nhanh chóng, các từ chỉ thời gian luân phiên liên tục: sớm (triêu), chiều (mộ) => Không gian, thời gian đã nâng tầm vóc của khách sánh ngang vũ trụ. Con người hiện ra trong tư thế hoàn toàn chủ động ngang dọc tung hoành. Một loạt các hành động luân phiên liên tiếp của chủ thể như: giương (quải), chứa (thôn), lần thăm (u thám), chơi (thập), biết (kinh duyệt)... Cho thấy thái độ nhập cuộc say sưa chủ động của khách. Khách còn hiện ra trong lời phú là một con người có tâm hồn thơ mộng, phóng túng đầy chí khí hòa bão lớn lao: "Đầm Vân Mộng... tha thiết". - Những cuộc phưu lưu trong bài phú cùng nhân vật Tử Trường mà Trương Hán Siêu tự lấy làm gương đã nói với chúng ta về cái sở học sâu nặng của vị khách sông biển này. =>> Cuộc du ngoạn đã chọn điểm dừng đầy ý nghĩa ở Bạch Đằng để chúng ta biết thêm một nét đẹp của tâm hồn nhân vật khách: con người nhập thế tích cực, tha thiết với quê hương đất nước, với quá khứ hào hùng của dân tộc. b. BĐ trong con mắt của Trương Hán Siêu là một dòng sông thơ mộng, hùng vĩ: "Bát ngát sóng kình muôn dặm Thướt tha đuôi trĩ một màu Nước trời: một sắc, phong cảnh: ba thu" * Đối lập với một BĐ diễm lệ là BĐ hoang vu, đìu hiu, lạnh lẽo, BĐ của cõi chiến trường xưa"Bờ lau....xương khô". Có lẽ cái nhìn về chiến trường xưa đồng nghĩa với chốn tử địa của quân thù đã làm cho cảnh hiện lên hoàn toàn khác: hoang vắng và lạnh lẽo như thiếu hơi người, tạo nên ngã rẽ đột ngột của tâm trạng nhân vật khách:"Buồn vì...còn lưu". => Trước cảnh tượng đó, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ vừa vui, tự hào; vừa buồn đau, nuối tiếc, ngậm ngùi. Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng; tự hào trước dòng sông từng ghi bao chiến tích. Và buồn đau, nuối tiếc vì chiến trường xưa một thời oanh liệt nay trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian đang làm mờ dần bao dấu vết. 2, Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của các bô lão. - Việc xuất hiện các bô lão trong bài phú đã làm sống dậy không khí hào hùng. Tiếng hô khẳng khái xin"đánh" ngày ấy như rung chuyển cả Điện Diên Hồng kết tinh ý chí của toàn dân tộc. - Phải chăng điều"sở cầu" của khách là muốn được sống lại thời khắc lịch sử dữ dội mà vĩ đại của dân tộc trong chiến thắng Bạch Đằng buổi"Trạch Hưng nhị thánh bắt Ô Mã"? - Bạch Đằng chiến trường đã hiện lên thật sống động, binh đao. Mở màn là những giây phút căng thẳng, gay cấn như"nghìn cân treo sợi tóc", đặt người kể, người đọc, người nghe vào trạng thái chờ đợi, hồi hộp. - Thủ pháp đối lập được sử dụng triệt để tạo màu sắc sáng tối cho bức tranh chiến trận. Đó là sự đối lập giữa địch và ta.Trận đánh diễn ra gay go, quyết liệt"được thua chửa phân","bắc nam chống đối". Đó là sự đối lập không chỉ về lực lượng mà còn đối đầu về ý chí. - Tác giả chú ý đến việc sử dụng ngôn từ khoa trương, phóng đại để tạo thành hình ảnh hoành tráng cho bối cảnh chiến trường: cảnh thuyền bè san sát nối đuôi nhau kéo dài hàng ngàn dặm, cờ quạt phấp phới bay theo chiều gió, sự xuất hiện của đội quân hùng dũng, đông đúc như ong vỡ tổ, giáo gươm tua tủa. Chiến trường dữ dội, khốc liệt tới mức tưởng như sầm tối cả đất trời""Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ - Bầu trời đất chừ sắp đổi." => Lời kể sôi nổi, hào hùng, người đọc người nghe cảm tưởng như nghe thấy tiếng reo hò rung chuyển đất trời của tướng sĩ. - Với lối so sánh chồng chất thường gặp trong thể phú, sự ngạo ngược vênh váo của kẻ thù được chồng chất thêm bởi các sự kiện: Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối Quét sạch Nam bang bốn cõi" - Kết quả: Cuối cùng ta giành được chiến thắng vẻ vang, được so sánh với các trận thắng lớn trong lịch sử: Khác nào khi xưa: Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi. => Mượn tích xưa để nói lên sự thất bại nhục nhã, ê chề của kẻ thù và những chiến công oanh liệt của ta. - Thời gian trôi qua, nước sông vẫn chảy, chiến công vang dội còn nỗi nhục của quân thù không rửa nổi. Bởi vậy Chiến thắng BĐ như là một cuộc sinh nở lần thứ 2 của cũ trụ để sáng tạo ra đất nước"Tái tạo công lao, nghìn xưa ca ngợi" 3, Lời bình luận và ngợi ca * Lời của các bô lão: - Binh pháp cổ cho rằng trong chiến tranh, muốn thắng lợi phải có ba nhân tố cơ bản: thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Trên cơ sở đó, các bô lão nói gọn lại: sự trợ giúp của trời và tài năng của người chèo lái cuộc chiến : Trời đất cho nơi hiểm trở, nhưng điều quyết định là có "Nhân tài giữ cuộc điện an". - Bài phú cũng nói đến 3 yếu tố: thiên thời (trời đất cũng chiều lòng người), địa lợi (đất hiểm), nhân hòa (nhân tài). Tuy nhiên, thắng giặc không cốt ở đất hiểm mà chủ yếu là đức lớn, chính là sức mạnh của con người. Điều này khẳng định vị trí quan trọng của con người. Tầm vóc của con người càng được tôn thêm bởi nghệ thuật khoa trương, phóng đại và so sánh đối lập liên tiếp của thể phú. - Tiếp đó là những lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết. Lời ca có giá trị như một tuyên ngôn về chân lý:"bất nghĩa tiêu vong" còn nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ. * Lời của khách: - Khách ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân: Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông- 2 vị vua dưới triều nhà Trần góp công sức xây dựng và bảo vệ đất nước. - Khách ca ngợi chiến tích của dòng sông BĐ: Dòng sông BĐ là hóa thân cảm nhận về sự vận động vô tận không ngừng của thời gian, của sự sống; là biểu hiện cho dòng chảy của lịch sử dân tộc đang ở những khúc hùng vĩ và hào sảng nhất trong hành trình xây dựng và bảo vệ gấm vóc này. Nó là dòng sông son, dòng sông chiến thắng. Bởi vậy dòng sông BĐ trở thành một niềm tin, một quyết tâm làm nên những Chi Lăng, Xương Giang, Đống Đa.. - Hai câu cuối: khách vừa bình luận vừa khẳng định chân lý trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt. Khách đã khẳng định nhân kiệt là yếu tố quan trọng"Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao" III/ Tổng kết 1/ Giá trị nội dung Bài phú là sự hòa quyện của hai nguồn cảm hứng lớn: + Cảm hứng yêu nước và tự hào dân tộc. + Cảm hứng nhân văn: thái độ trân trọng qua khứ và triết lý về sự trường tồn của con người có nhân có nghĩa. 2/ Giá trị nghệ thuật: * Ghi nhớ/sgk trang 7 HOẠT ĐỘNG 3 - LUYỆN TẬP Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Câu 1: Nêu giá trị của bài Phú? + Câu 2: Hào khí Đông A qua bài thơ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Hình thức: HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Hs luyện tập để nắm được những nét cơ bản nhất về bài học Phương pháp: Phát vấn, làm việc nhóm. B1: GV chia lớp thành 4 nhóm,cùng làm bài tập trắc nghiệm, nhóm nào có tín hiệu trước sẽ trả lời. B2: Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án. B3: Nhóm có đáp án nhanh nhất cử đại diện trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung. B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho điểm.. 1. Bài “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu ra đời vào thời gian nào? a. Khoảng 20 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thắng lợi. b. Khoảng 30 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thắng lợi. c. Khoảng 40 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thắng lợi. d. Khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông thắng lợi. 2. Trong những địa danh sau, địa danh nào không lấy trong điển cố Trung Quốc? a. Cửu Giang. b. Cửa Đại Than. c. Tam Ngô. d. Ngũ Hồ. 3. Nhận định nào nói chính xác nhất bút pháp và dụng ý của việc nhắc đến các danh thắng nổi tiếng của Trung Quốc trong đoạn đầu bài phú? a. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Trung Hoa. b. Dùng lối tả thực để ca ngợi cảnh đẹp Việt Nam. c. Dùng lối tả thực để so sánh cảnh đẹp Trung Hoa với cảnh đẹp Việt Nam. d. Dùng tưởng tượng, biểu tượng để nói về thú ngao du sơn thủy. 4. Phong cảnh sông Bạch Đằng được gợi lên trong đoạn từ Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông Triều đến tiếc thay dấu vết luống còn lưu toát ra vẻ đẹp riêng của: a. Một cảnh tượng thiên nhiên thơ mộng gợi niềm vui thanh thoát. b. Một cảnh tượng in dấu tích bi thương gợi nhớ quá khứ buồn đau. c. Một cảnh tượng hùng vĩ, bi tráng gợi nhớ lịch sử hào hùng. d. Một cảnh tượng hoang sơ, buồn thảm gợi những bài học cay đắng. 5. Nhân vật “khách” hiện lên trong đoạn đầu bài phú là người mang cốt cách của: a. Một kẻ giang hồ lãng tử, muốn rũ bỏ mọi vướng bận của cuộc đời. b. Một người chuyên đi tìm kiếm vẻ đẹp của một thời đã qua. c. Một kẻ ẩn dật, tìm đến thiên nhiên để lánh xa cuộc đời. d. Một người thích du ngoạn khắp nơi để thỏa mãn tráng chí của mình. 6. Qua lời kể chuyện với khách, ta hiểu gì về thái độ và giọng điệu của các bô lão? a. Nhiệt huyết, tự hào, là cảm hứng của người trong cuộc. b. Tự cao, khoe khoang. c. Lạnh lùng, thản nhiên. d. Thái độ tôn kính. Câu 1: Bài phú là tác phẩm tiêu biểu cho văn học yêu nước thời Lí – Trần. + Bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào DT, tự hào về truyền thống AH bất khuất và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời của DTVN. + Bài phú thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người. HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c Câu 5: d Câu 6: a HOẠT ĐỘNG 4 – VẬN DỤNG Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Từ bài phú, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của tuổi trẻ hiện nay với Tổ quốc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Biết ơn, trân trọng - Phấn đấu học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức… HOẠT ĐỘNG 5 – TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học GV hướng dẫn HS mở rộng, nâng cao Hình thức: HS làm việc cá nhân ở nhà để trả lời câu hỏi: Mục tiêu: Hs nắm được những nét cơ bản nhất về nd và nt của văn bản.. Phương pháp: Phát vấn, kĩ thuật trình bày1 phút GV Yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập thu hoạch ở nhà. Nộp sản phẩm vào buổi học sau. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm đọc những tác phẩm có hình ảnh Sông Bạch Đằng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Cửa biển Bạch Đằng Gió biển bắc phương về giá buốt Buồm reo vượt cửa khẩu sông Đằng Núi như kình ngạc phân đòi đoạn Đất tựa kích đao rải ngổn ngang Hai chống hàng trăm, trời yểm trợ Nhiều nên hào kiệt, đất tiềm tàng Ôi, quay đầu lại ôn muôn sự Ánh nước nhìn ra, ý nặng vương. Bước 4: Giao bài và hướng dẫn bài, chuẩn bị bài ở nhà - Đọc thuộc lòng bài thơ - Soạn bài: Đại cáo bình ngô (phần tác giả)Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án ngữ văn 10
Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn Từ khóa tìm kiếm: giáo án hai cột bài phú sông bạch đằng, giáo án chi tiết bài phú sông bạch đằng, giáo án theo định hướng phát triển năng lực bài phú sông bạch đằng, giáo án 4 bước bài phú sông bạch đằng Giải bài tập những môn khácGiải SGK 10 KNTT
5 phút giải toán 10 KNTT5 phút soạn bài văn 10 KNTTVăn mẫu 10 KNTT 5 phút giải vật lí 10 KNTT5 phút giải hoá học 10 KNTT5 phút giải sinh học 10 KNTT 5 phút giải KTPL 10 KNTT5 phút giải lịch sử 10 KNTT5 phút giải địa lí 10 KNTT 5 phút giải CN trồng trọt 10 KNTT5 phút giải CN thiết kế 10 KNTT5 phút giải THUD 10 KNTT5 phút giải KHMT 10 KNTT 5 phút giải HĐTN 10 KNTT kết nối tri thức5 phút giải QPAN 10 KNTT5 phút giải tiếng Anh 10 Global SuccessGiải SGK 10 CTST
5 phút giải toán 10 CTST5 phút soạn bài văn 10 CTSTVăn mẫu 10 CTST 5 phút giải vật lí 10 CTST 5 phút giải hoá học 10 CTST5 phút giải sinh học 10 CTST 5 phút giải KTPL 10 CTST5 phút giải lịch sử 10 CTST5 phút giải địa lí 10 CTST 5 phút giải CN trồng trọt 10 CTST5 phút giải CN thiết kế 10 CTST5 phút giải THUD 10 CTST5 phút giải KHTM 10 CTST 5 phút giải HĐTN 10 CTST5 phút giải tiếng Anh 10 Friends GlobalGiải SGK 10 Cánh diều
5 phút giải toán 10 cánh diều5 phút soạn bài văn 10 cánh diềuVăn mẫu 10 cánh diều 5 phút giải vật lí 10 cánh diều5 phút giải hoá học 10 cánh diều5 phút giải sinh học 10 cánh diều 5 phút giải KTPL 10 cánh diều5 phút giải lịch sử 10 cánh diều5 phút giải địa lí 10 cánh diều 5 phút giải CN trồng trọt 10 cánh diều5 phút giải CN thiết kế 10 cánh diều5 phút giải THUD 10 cánh diều5 phút giải KHMT 10 cánh diều 5 phút giải HĐTN 10 cánh diều5 phút giải QPAN 10 cánh diều5 phút tiếng Anh 10 Explore new worldsGiải SBT lớp 10 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 10 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 10 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT ngữ văn 10 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT toán 10 kết nối tri thứcGiải SBT toán 10 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT hóa học 10 kết nối tri thứcGiải SBT sinh học 10 kết nối tri thứcGiải SBT vật lí 10 kết nối tri thức Giải SBT lịch sử 10 kết nối tri thứcGiải SBT địa lí 10 kết nối tri thứcGiải SBT tin học 10 kết nối tri thức Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thứcGiải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 10 kết nối tri thứcGiải SBT tiếng Anh 10 Global successGiải SBT lớp 10 chân trời sáng tạo
Giải SBT ngữ văn 10 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT ngữ văn 10 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT toán 10 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 10 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 10 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT hóa học 10 chân trời sáng tạoGiải SBT sinh học 10 chân trời sáng tạoGiải SBT vật lí 10 chân trời sáng tạoGiải SBT lịch sử 10 chân trời sáng tạoGiải SBT địa lí 10 chân trời sáng tạo Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạoGiải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời sáng tạoGiải SBT hoạt động trải nghiệm 10 chân trời sáng tạo bản 1Giải SBT hoạt động trải nghiệm 10 chân trời sáng tạo bản 2Giải SBT tiếng Anh 10 Friends GlobalGiải SBT lớp 10 Cánh diều
Giải SBT ngữ văn 10 cánh diềuGiải SBT ngữ văn 10 tập 1 cánh diềuGiải SBT ngữ văn 10 tập 2 cánh diều Giải SBT toán 10 cánh diềuGiải SBT toán 10 tập 1 cánh diềuGiải SBT toán 10 tập 2 cánh diều Giải SBT hóa học 10 cánh diềuGiải SBT sinh học 10 cánh diềuGiải SBT vật lí 10 cánh diều Giải SBT lịch sử 10 cánh diềuGiải SBT địa lí 10 cánh diềuGiải SBT tin học 10 cánh diều Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 cánh diềuGiải SBT hoạt động trải nghiệm 10 cánh diềuGiải SBT giáo dục quốc phòng và an ninh 10 cánh diềuGiải SBT tiếng Anh 10 Explore new worldGiải chuyên đề học tập 10 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề ngữ văn 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề vật lí 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề hóa học 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề sinh học 10 kết nối tri thức Giải chuyên đề lịch sử 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề địa lí 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề thiết kế công nghệ 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề giáo dục kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thức Giải chuyên đề tin học 10 theo định hướng tin học ứng dụng kết nối tri thứcGiải chuyên đề tin học 10 theo định hướng khoa học máy tính kết nối tri thứcGiải chuyên đề mĩ thuật 10 kết nối tri thứcGiải chuyên đề học tập 10 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề ngữ văn 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề vật lí 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề hóa học 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề sinh học 10 chân trời sáng tạo Giải chuyên đề địa lí 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề lịch sử 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề giáo dục kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề âm nhạc 10 chân trời sáng tạoGiải chuyên đề học tập 10 Cánh diều
Giải chuyên đề toán 10 cánh diềuGiải chuyên đề ngữ văn 10 cánh diềuGiải chuyên đề vật lí 10 cánh diềuGiải chuyên đề hóa học 10 cánh diềuGiải chuyên đề sinh học 10 cánh diều Giải chuyên đề địa lí 10 cánh diềuGiải chuyên đề lịch sử 10 cánh diềuGiải chuyên đề công nghệ trồng trọt 10 cánh diềuGiải chuyên đề thiết kế công nghệ 10 cánh diềuGiải chuyên đề giáo dục kinh tế và pháp luật 10 cánh diều Giải chuyên đề tin học 10 theo định hướng tin học ứng dụng cánh diềuGiải chuyên đề tin học 10 theo định hướng khoa học máy tính cánh diềuGiải chuyên đề âm nhạc 10 cánh diềuTrắc nghiệm 10 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hóa học 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm sinh học 10 kết nối tri thức Trắc nghiệm lịch sử 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm địa lí 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm tin học 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công nghệ 10 trồng trọt kết nốiTrắc nghiệm công nghệ 10 thiết kế kết nối Trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 kết nối tri thứcTrắc nghiệm 10 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm vật lí 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hóa học 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm sinh học 10 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm lịch sử 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm địa lí 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm tin học 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm kinh tế và pháp luật 10 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm 10 Cánh diều
Trắc nghiệm toán 10 cánh diềuTrắc nghiệm ngữ văn 10 cánh diềuTrắc nghiệm vật lí 10 cánh diềuTrắc nghiệm hóa học 10 cánh diềuTrắc nghiệm sinh học 10 cánh diều Trắc nghiệm lịch sử 10 cánh diềuTrắc nghiệm địa lí 10 cánh diềuTrắc nghiệm tin học 10 cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 10 trồng trọt cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 10 thiết kế cánh diều Trắc nghiệm kinh tế và pháp luật 10 cánh diềuTrắc nghiệm quốc phòng an ninh 10 cánh diềuTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 cánh diềuGiáo án lớp 10
Giáo án đại số 10Giáo án hình học 10Giáo án ngữ văn 10Giáo án vật lý 10Giáo án môn sinh 10Giáo án môn hóa 10Giáo án lịch sử 10Giáo án địa lý 10Giáo án công dân 10Giáo án tiếng Anh 10Giáo án công nghệ 10Giáo án tin học 10 Chat hỗ trợ Chat ngayTừ khóa » Giáo án Bài Phú Sông Bạch đằng Tiết 1
-
Giáo án Bài Phú Sông Bạch Đằng (tiết 1) - Giáo án Ngữ Văn Lớp 10
-
Giáo án Văn 10 Bài Phú Sông Bạch Đằng (tiết 1)
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Đọc Văn: Phú Sông Bạch đằng
-
Giáo án Ngữ Văn 10 Tiết 57 Đọc Văn: Phú Sông Bạch Đằng (Bạch ...
-
Giáo án Phú Sông Bạch đằng Ngữ Văn 10 - 123doc
-
Giáo án Bài Phú Sông Bạch Đằng Ngắn Nhất - Top Tài Liệu
-
Giáo án Bài Phú Sông Bạch Đằng (tiết 1) | Educationuk
-
Giáo án Phú Sông Bạch Đằng Ngữ Văn 10
-
Giáo án Tích Hợp Phú Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng Giang Phú ...
-
[Top Bình Chọn] - Phú Sông Bạch đằng Giáo án - Trần Gia Hưng
-
Ngữ Văn 10 Tuần 18: Phú Sông Bạch Đằng, Hiền Tài Là Nguyên Khí ...
-
Giáo án Giảng Dạy Ngữ Văn 10 - Tiết 56+57: Bạch Đằng Giang Phú
-
Tuần 19. Phú Sông Bạch Đằng (Bạch Đằng Giang Phú)
-
Tài Liệu Giáo Án Phú Sông Bạch Đằng Ngữ Văn ...