Giáo án Ngữ Văn 10 Cơ Bản Tiết 4 – Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Giáo Án
Tổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo
Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 4 – khái quát văn học dân gian Việt NamA. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS :
1. Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm về các thể loại của VHDG. Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với VH viết và đời sống văn hoá dân tộc
2. Rèn kĩ năng phát hiện bố cục vàtóm tắt những nội dung cơ bản của một bài khái quát văn học.
3. Bồi dưỡng lòng yêu mến và niềm tự hào kho tàng VHDG Việt Nam.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV
- Gíới thiệu giáo án Văn 10
- Một số tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân gian
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức theo cách trao đổi thảo luận, HS trả lời câu hỏi kết hợp làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Giới thiệu bài mới :
Gọi HS đọc một câu tục ngữ, một bài ca dao, kể tên một truyện cổ tích, một truyện cười
GV dẫn dắt: Ta vừa kể đến một số thể loại của VHDG. Vậy VHDG có những đặc trưng và những giá trị cơ bản nào? Sau đây ta cùng tìm hiểu những nội dung cơ bản đó trong bài “KQVHDGVN”
3. Bài mới :
6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9101 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 4 – khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTiết 4 – BCB KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS : 1. Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG và khái niệm về các thể loại của VHDG. Hiểu rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn của VHDG trong mối quan hệ với VH viết và đời sống văn hoá dân tộc 2. Rèn kĩ năng phát hiện bố cục vàtóm tắt những nội dung cơ bản của một bài khái quát văn học. 3. Bồi dưỡng lòng yêu mến và niềm tự hào kho tàng VHDG Việt Nam. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Gíới thiệu giáo án Văn 10 - Một số tranh ảnh về lễ hội truyền thống và ca hát dân gian C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức theo cách trao đổi thảo luận, HS trả lời câu hỏi kết hợp làm bài tập D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Giới thiệu bài mới : Gọi HS đọc một câu tục ngữ, một bài ca dao, kể tên một truyện cổ tích, một truyện cười… GV dẫn dắt: Ta vừa kể đến một số thể loại của VHDG. Vậy VHDG có những đặc trưng và những giá trị cơ bản nào? Sau đây ta cùng tìm hiểu những nội dung cơ bản đó trong bài “KQVHDGVN” 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Yêu cầu HS tìm bố cục của bài học. Phát hiện những nội dung cơ bản trong từng phần của bố cục. SGK không đưa ra khái nệm về VHDG. Vậy theo em VHDG là gì? ( HS trao đổi, nêu ý kiến ) HS nhắc lại hai đặc trưng cơ bản của VHDG? +Em hiểu thế nào là tính truyền miệng? (Trăm năm bia đá thì mòn…) +Em có thể hát một làn điệu dân ca hoặc một câu chèo, cải lương để minh hoạ cho quá trình diễn xướng của VHDG Vậy một bức trang Đông Hồ, bức phù điêu khắc ở đình làng, điệu chèo…có phải là VHDG không? Em có biết dị bản nào trong ca dao không? VD: Đường vô xứ Nghệ…Đường vô xứ Huế… Thóc(dóc) bồ thương kẻ ăn đong… Có(góa) chồng thương kẻ nắm không một mình. Em hiểu thế nào là tính tập thể? Qúa trình sáng tác ntn? Văn học viết có đặc trưng này không? - VHDG được chia làm mấy thể loại? - Những thể loại nào được xem là TP tự sự dg? - ND chủ yếu của thần thoại là gì? - Về hình thức Sử thi có gì đặc biệt? - Kể tên một vài Sử thi mà em biết. - Thế nào là truyền thuyết? - Xu hướng lí tưởng hóa nghĩa là thế nào? ( ND gởi vào đó những ước mơ, khát vọng của mình: ước mơ có thần trị thủy như Sơn Tinh, có thần đánh giặc như Phù Đổng, có hoàng tử Lang Liêu làm nhiều thứ bánh trong ngày tết ) Kể tên những truyện cổ tích mà em biết. Theo em, nội dung của CT là gì? Nhân vật trong CT thường là ai? ( em út, con riêng, thân phận mồ côi) Quan niệm của nd trong CT như thế nào? ( ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác ) - Về ND và HT Truyện ngụ ngôn và Truyện cười có gì giống và khác nhau ? HS có thể kể một vài Truyện cười và nêu ND VD về tục ngữ : - Chuồn chuồn bay thấp…® kinh nghiệm thời tiết - Tham thì thâm ® k n sống VD về câu đố: Giơ lên cánh phượng Bỏ xuống mỏ loan Kẻ có của cả gan Kẻ có công cả quyết( cái kéo) - Đọc một vài bài ca dao mà em thuộc . Có thể nêu ND mà em cảm nhận được qua bài ca dao đó. GV minh họa một vài làn điệu dân ca. GV tóm tắt Chèo Quan Aâm Thị Kính , chỉ ra một số ND của Chèo nói chung. HS đọc phần 1. Hỏi: Mục này, SGK trình bày những ý chính nào? ( Tri thức DG là gì? Nội dung củc tri thức Dg. Hình thức biểu hiện của tri thức Dg. Tại sao VHDG là kho tri thức phong phú? ) HS nêu một số ví dụ trong tục ngữ, ca dao, cổ tích, truyền thuyết để minh họa. Bài ca dao : “Gió đưa cành trúc…” hay cổ tích Tấm Cám… giáo dục ta điều gì? 4.Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK 5.Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Trả lời các câu hỏi phần Hướng dẫn học bài Chuẩn bị bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ . YÊU CẦU CẦN ĐẠT I.KHÁI NỆM VỀ VHDG VHDG là những sáng tác tập thể của nhân dân lao động , được truyền miệng từ đời này sang đời khác.Tác phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung của toàn thể cộng đồng. II. ĐĂC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG 1. Tính truyền miệng: - Là không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người khác, từ đời này sang đời khác, nơi này sang nơi khác. - Tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian (kể, hát, diễn các tác phẩm dân gian) - Tính truyền miệng làm nên nhiều bản kể của VHDG gọi là dị bản. 2. Tính tập thể: - Tác phẩm dân gian là sáng tác của tập thể. - Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia, rồi truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình truyền miệng đó, tác phẩm ban đầu lại được sửa chữa, thêm bớt cho hoàn chỉnh. Do vậy, sáng tác dân gian mang tính tập thể. 3.Tính thực hành VHDG gắn bò trực tiếp và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG VN 1.Thần thoại: Thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của người cổ đại.( Thần trụ trời…) 2. Sử thi: - TP tự sự dân gian bằng văn vần hoặc kết hợp văn vần với văn xuôi , có quy mô lớn. - Nhằm kể lại sự kiện lớn có ý nghĩa đối với cộng đồng.( Đăm Săn, Ô-đi-xê….) 3.Truyền thuyết: - Kể lại các sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử theo xu hướng lí tưởng hóa. - Thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đ/n , dt. hoặc cộng đồng. ( Thánh Gióng, An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh…) 4.Cổ tích: - TP được hư cấu có chủ định, kể về số phận những con người bình thường trong xã hội. - Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nd lao động. ( Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch Sanh…) 5.Truyện ngụ ngôn: Kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc về triết lí nhân sinh ( Thỏ và Rùa…) 6.Truyện cười: Kể về những việc xấu, trái tự nhiên, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán. ( Tam đại con gà, Nhưng nó phải bằng hai mày…) 7.Tục ngữ: - Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn, thường được dùng trong ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của nd. 8. Câu đố: - Bài văn vần hoặc câu nói có vần mô tả vật đố bằng những hình ảnh, hình tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải. - Nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp những tri thức về đời sống . 9. Ca dao: Là những bài thơ trữ tình dân gian, thường được kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người. 10. Vè: Thể loại văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự việc, sự kiện thời sự của làng, nước. 11. Truyện thơ: Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đoạt . ( Tiễn dặn người yêu…) 12. Chèo: TP sân khấu dân gian kết hợp yếu tố trữ tình & trào lộng vừa để ca ngợi những tấm gương đạo đức, vừa phê phán đả kích cái xấu trong xã hội. III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG 1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc - Tri thức dg là nhận thức của nd đối với cuộc sống quanh mình. ( khác với nhận thức của gc thống trị cùng thời ). Đó là những kinh nghiệm lâu đờiđược ND đúc kết từ thực tiễn. - Tri thức trong VHDG thuộc mọi lĩnh vực của đs: tự nhiên, xh và con người - Tri thức DG thường được trình bày bằng nghệ thuật ngôn từ của ND nên sinh động, hấp dẫn, dễ nghe, dễ phổ biến. - ĐN ta có 54 dân tộc anh em nên vốn tri thức dân gian vô cùng phong phú. 2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc - Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan. - Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người : tình yêu QH, ĐN, tinh thần bất khuất, lòng vị tha, tính cần kiệm óc thực tiễn… 3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc - VHDG chứa đựng những giá trị thẩm mĩ to lớn qua từng thể loại. Do đó VHDG là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết.File đính kèm:
- tiet4.doc
- Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 24 – 27- Luyện tập một số phương thức biểu đạt: nghị luận
6 trang | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 2
- Giáo án Ngữ Văn 10_GV: Lương Thị Kim Thoa
230 trang | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 2
- Giáo án Tiết 53 Đọc thêm : THƠ HAI CƯ – BASÔ
4 trang | Lượt xem: 8516 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 10 Tuần 13 Tiết 37: NHÀN
4 trang | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Tiết 20- Lựa chọn chi tiết sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự
3 trang | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 2
- Giáo án Tiết 56 Tiếng Việt- Liên tưởng tưởng tượng
5 trang | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 61: Đọc văn- ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ - Tiếp theo
4 trang | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 1
- Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 73- 74: làm văn- ra đề bài viết số 6
4 trang | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
- Giáo án Ngữ văn 10 cả năm
240 trang | Lượt xem: 1106 | Lượt tải: 2
- Giáo án Ngữ văn lớp 10 Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
4 trang | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0
Copyright © 2025 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF
Từ khóa » Thóc Bồ Thương Kẻ ăn đong Dị Bản
-
Bài Ca Dao: Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Thư Viện Hoa Sen
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Từ điển Thành Ngữ Việt Nam
-
Tính Dị Bản - điều Thú Vị Trong Tục Ngữ, Ca Dao - Báo Cà Mau
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Tính Dị Bản Của Văn Học Dân Gian
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Dốc Bồ Thương Kẻ ăn ...
-
[ĐÚNG NHẤT] Dị Bản Là Gì? - TopLoigiai
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Dân Gian
-
Tuần 11 ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng Cao Tuần 1
-
[DOC] VHDG Là Những Tác Phẩm Nghệ Thuật Ngôn Từ Truyền Miệng (tính ...
-
Giáo án Bài Khái Quát Văn Học Dân Gian Việt Nam (tiết 1)