Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 7: Tây Tiến - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.73 KB, 10 trang )

TÂY TIẾNQuang DũngI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS :- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Miền tây và nét hào hoa dũngcảm, vẻ đẹp bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, nhữngsáng tạo về hình ảnh và giọng điệuII. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:III.Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1.Sách giáo viên Ngữ văn 12 – tập 1.Bài tập Ngữ văn 12 – tập 1.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn,phân tích, diễn giảng, …IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:1. Kiểm tra bài cũ:- Em hãy nêu các bước làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ?- Đối tượng và cách làm bài nghị luận một bài thơ, đoạn thơ?2. Tiến trình dạy:HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. TÌM HIỂU CHUNG:hiểu chung về tác giả và văn bản.- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1. Tác giả :chung về tác giả+ GV: Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn ở SGK.HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT+ GV: Những nét chính cần lưu ý về tác giả- Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).Quang Dũng ?- Quê hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà+ HS trả lờiTây.- Cuộc đời :+ Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽtranh …+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.+ Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừatinh tế, lãng mạn và hào hoa.- Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ vănQuang Dũng (1988)- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu2. Văn bản:chung về văn bản+ GV: Từ phần Tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sánga. Hoàn cảnh sáng tác :tác bài thơ ?- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”.- Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (HàTây), khi Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớvề đơn vị cũ là đoàn quân Tây Tiến.+ GV: Giảng thêm :Lúc đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”. Sau bỏ“Nhớ” giữ lại “Tây Tiến” vì Quang Dũng chorằng bài thơ vốn đã tràn đầy nỗi nhớ, ngườiđọc sẽ cảm thấy.Bài thơ nảy sinh trong “những năm thángkhông thể nào quên”, từ một môi trường sốngvà chiến đấu “không thể nào quên”.Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :- Thành lập năm 1947, Quang Dũng là đạiđội trưởng.- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệbiên giới Việt – Lào.- Địa bàn : Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt Nam vàThượng Lào.- Thành phần : Sinh viên, học sinh, dân laođộng thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau.- Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn.- Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan,yêu đời.b. Bố cục :- Phần 1: “Sông Mã ... nếp xôi”:+ GV: gọi HS đọc bài thơ.HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT+ GV: Bài thơ gồm mấy đoạn ? Xác định ý Nhớ con đường hành quân trên cái nềnchính mỗi đoạn ?thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ.- Phần 2: “Doanh trại ... đong đưa”: Nhớ kỉ niệm ấm áp tình quân dân và cảnhsông nước miền tây thơ mộng.- Phần 3: “Tây Tiến đoàn ... độc hành”: Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến- Phần 4: “Tây Tiến người ... chẳng vềxuôi”: Tấm lòng và sự gắn bó với Tây TiếnII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm1. Nhớ chặng đường hành quân trên cáihiểu văn bản.nền cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc:- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểuchặng đường hành quân trên cái nền cảnh- Đoạn thơ mở đầu bằng nỗi nhớ bao trùm cảthiên nhiên miền Tây Bắc+ GV: Ý nghĩa hai câu mở đầu ?không gian, thời gian:+ GV: Phân tích cảm xúc chung của tác giả“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,qua hai câu mở đầu ?+ HS thảo luận và phát biểuNhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”+ GV: Nhận xét và kết luận+ GV: “Tây Tiến ơi !”: Nỗi nhớ da diết cất+ Kiểu câu cảm thán và thán từ “ơi”thành tiếng gọi thân thương, trìu mến.+ GV: “Nhớ chơi vơi”: Nỗi nhớ mênh mông,không định hình, không theo trình tự thời gianvà không gian, cứ dâng trào theo cảm xúc củanhà thơ.o Vần “ơi” (lặp hai lần) → Âm hưởng câu thơngân dài, lan tỏa.o “Nhớ” (lặp hai lần) → Nhấn mạnh, khắc sâunỗi nhớ.→ Hai câu thơ chứa đầy ắp nỗi nhớ: Bồi hồi,thiết tha, sâu lắng, mãnh liệt. gợi một nỗi nhớ không kìm nén nỗi tronglòng, bật lên thành tiếng gọi thiết tha+ Cụm từ “Nhớ chơi vơi” như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hìnhtượng hoá nỗi nhớ. Đó là một nỗi nhớ mênhmông, vô tậnHOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT+ GV: Nhận xét về núi rừng Tây Bắc, nơingười lính đã trải qua ?+ HS: Thiên nhiên hoang vu, hùng vĩ và hiểmtrở+ GV: các địa danh trong hai câu thơ gợi lênđiều gì?+ GV: Sương núi ?+ GV: Câu thơ gợi lên cảnh tượng gì?- Bức tranh hoành tráng của cảnh núi rừng TâyBắc trong nỗi nhớ của nhà thơ:+ “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,Mường Lát hoa về trong đêm hơi”o Nhà thơ liệt kê các địa danh tiêu biểu: Sài+ GV: Núi cao, dốc thẳm được miêu tả như Khao, Mường Látthế nào? Qua thủ pháp nghệ thuật gì ? gợi lên sự xa xôi, hẻo lánh, hoang vu.o “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”:Sương dày đặc như muốn ngăn cản bước chân,che lắp bóng dáng đoàn quân Tây Tiến.o Câu thơ nhiều thanh bằng, nhẹ nhàng:+ GV: Nhận xét về cách nói súng ngửi trời của “Mường Lát hoa về trong đêm hơi”:nhà thơ? gợi lên vẻ đẹp của núi rừng (nhữngngười lính bắt gặp những cánh hoa rừng nở trongđêm đêm đầy sương) nhưng khắc nghiệt (đêmhơi).+ “Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trời”+ GV: Nhận xét cấu trúc câu:o Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”,“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”“thăm thẳm” + nhiều thanh trắc.Câu thơ vẽ lại cảnh gì? diễn tả lại chặng đường hành quân đầykhó khăn, trắc trở, gây cảm giác nghẹt thở+ GV: Câu thơ miêu tả lại cảnh gì?o “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Cách nói đùa vui tinh nghịch “SúngHOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠTngửi trời” + trí tưởng tượng mạnh mẽ (người línhhành quân lên núi cao, súng như chạm tới trời):dù gian khổ vẫn lạc quan yêu đời.+ “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơi”+ GV: Những hình ảnh trong hai câu thơ diễno Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơtả sự nguy hiểm gì mà các chiến sĩ còn gặp như bẻ đôiphải? Vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên, đổxuống rất nguy hiểm, tạo cảm giác rợn người.o “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ toàn thanh bằng: gây ấn tượng+ GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ:những ngôi nhà như bồng bềnh trên biển khơi.“Anh bạn dãi dầu không bước nữa- Người lính còn phải vuợt qua cảnh núi rừngGục lên súng mũ bỏ quên đời”hoang sơ, hùng vĩ :+ HS: trả lời.+ Chiều chiều oai linh thác gầm thét+ GV: Nhận xét, đưa ra kết luậnĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” Những tên miền đất lạ (Mường Hịch),những hình ảnh giàu giá trị gợi hình (thác gầm+ GV: Nhận xét về vẻ đẹp bi hùng của ngườithét, cọp trêu người): Càng làm tăng thêm vẻlính trong hai câu thơ ?hoang dã của miền đất dữ; các chiến sĩ Tây Tiếnthường xuyên đối mặt với nguy hiểm+ GV: Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng- Hình ảnh người lính hy sinh trong cuộcxuất hiện hình ảnh gì?hành quân :“Anh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đời” Trên chặng đường hành quân gian khổ,nhiều người lính đã ngã xuống vì kiệt sứcnhưng dường như vẫn chưa chịu rời bỏ cuộchành quân cùng đồng đội (chỉ “bỏ quên đời” khichân “không bước nữa”).- Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng xuất+ GV: Liên hệ :“Nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở.hiện hình ảnh:“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói,Nồi cơm nấu dở bát nước chè xanh.Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau”.Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”.+ Sau bao nhiêu gian khổ, những người lính(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông)+ GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong tạm dừng chân trong một bản làng nào đó, quâyquần bên nhau bên cạnh nồi cơm dẻo thơm.đoạn thơ trên? Tác dụng?HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT+ Nếp Mai Châu vốn đã thơm, hương nếpđầu mùa càng thêm thơm, lại được trao từ tayem: làm giảm bớt sự căng thẳng, nghiệt ngã- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểuVẻ đẹp của con người và thiên nhiên:+ GV: Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa” gợi => Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen,lên cảnh tượng gì?đoạn thơ đã dựng lại con đường hành quân giữanúi rừng Tây Bắc hiểm trở. Ở đó đoàn quân TâyTiến đã trải qua cuộc hành quân đầy gian khổ+ GV: Hai chữ “Kìa em” diễn tả cảm giác gì nhưng cũng ấm áp tình người.cuả các chiến sĩ?+ GV: Âm thanh, màu sắc được miêu tả nhưthế nào trong đoạn thơ?2. Đoạn 2: Vẻ đẹp của con người và thiênnhiên:- Nhớ những đêm liên hoan văn nghệ ấm áptình quân dân:“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”+ Cụm từ “Bừng lên hội đuốc hoa” gợi lên cảnh doanh trại sáng bừng bởi ánhđuốc, tưng bừng bởi tiếng nhạc, khèn, điệu múa.+ GV: Đoạn thơ có âm điệu như thế nào? Nó+ Hai chữ “Kìa em”diễn tả điều gì? diễn tả sự sung sướng, ngạc nhiên của cácchàng trai Tây Tiến.+ Bức tranh đầy âm thanh, màu sắc:o Những cô gái miền Tây bất ngờ xuất hiện ra+ GV: Cảnh sông nước được miêu tả như thếtrong những bộ xiêm áo lộng lẫy.nào?o Dáng vẻ dịu dàng, tình tứ trong điệu múa+ GV: Nổi bật trên dòng sông ấy là dáng điệu?hòa cùng tiếng nhạc.Của ai? Tất cả đã thu hút hồn vía của các chiến sĩ.HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT- Cảnh sông nước mênh mang, mờ ảo:“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,Có thấy hồn lau nẻo bến bờ.Có nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa”+ Âm điệu : Nhịp nhàng, trữ tình, thiết tha gợi kỷ niệm êm đềm.+ Những từ ngữ “chiều sương”, “hồn lau- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nẻo bến bờ”Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến vẽ lại cảnh thiên nhiên hoang sơ, vắnglặng như thời tiền sử+ Nổi bật trên dòng sông huyền thoại, dòngsông cổ tích ấy là dáng hình mềm mại uyểnchuyển của những cô giái người Thái trên chiếcthuyền độc mộc.+ Như hoà hợp với con người, những cánh+ GV: Hình ảnh người lính Tây Tiến được hoa rừng cũng “đong đưa”, làm duyên trên dòngmiêu tả như thế nào? Tìm những chi tiết miêu nước lũ.tả ngoại hình của người lính?=> Chất thơ và chất nhạc hoà quyện: không chỉlàm hiện lên vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợilên cảnh và người hòa hợp, cái hồn thiêng liêngcủa cảnh vật.3. Đoạn 3: Vẻ đẹp lãng mạn của người línhTây Tiến :+ GV: Sự tương phản giữa ngoại hình – nộitâm làm nổi bật tính cách gì của họ ?+ HS thảo luận, đại diện trả lời+ GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận.+ GV: Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn củangười lính?+ GV: Phân tích cảm hứng bi hùng của nhữngcâu thơ viết về cái chết của người lính TâyTiến?+ GV: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: mangđậm chất hiện thực - bi thương→ Người lính Tây Tiến đã lần lượt nằm lại- Hình tượng người lính Tây Tiến xuất hiện vớimột vẻ đẹp đậm chất bi tráng:“Tây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừn gởi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”+ Hình ảnh chọc lọc: “không mọc tóc” gợi ra sự thật nghiệt ngã nhưng đậm chấtngang tàn của người lính Tây Tiến.+ Hình ảnh “Quân xanh màu lá” gợi lên dáng vẻ xanh xao tiều tuỵ vì sốtrét, vì sốt rét nhưng vẫn toát lên dáng vẻ oai nhưnhững con hổ chốn rừng thiêng, làm nổi bật tínhcách dũng cảm của người lính.+ Sự oai phong lẫm liệt còn được thể hiệnHOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠTgiữa chiến trường biên giới và những nấm mồ qua ánh mắtviễn xứ cứ lần lượt mọc lên. “Mắt trừng”: ánh mắt dữ dội, rực cháy+ GV: Tìm từ ngữ Hán Việt trong hai câu thơ căm hờn, mang mộng ước giết kẻ thù.trên, và nêu tác dụng của chúng?+ Nét đẹp lãng mạn trong tâm hồn người línhTây Tiến:“Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” : Từ ngữ trang trọng khi nói về vẻ đẹp cáccô gái Hà Nội: bên trong cái dáng vẻ oai hùng,+ GV: Ý nghĩa câu “Chiến trường đi chẳng dữ dằn là trái tim, là tâm hồn khao khát yêutiếc đời xanh” ?đương- Vẻ đẹp về sự hi sinh của người lính Tây Tiến:“Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanhÁo bào thay chiếu anh về đất+ GV: Hiểu thế nào về hai câu thơ: “Áo bào …Sông Mã gầm lên khúc độc hành”độc hành”+ GV: Nhận xét về cách dùng từ “Áo bào, vềđất” trong câu thơ của Quang Dũng ?+ Các từ Hán Việt cổ kính, trang trọng “biêncương, mồ viễn xứ” Tạo không khí trang trọng, âm hưởng bi+ GV: Trong câu thơ, nhà thơ còn sử dụng hùng làm giảm đi hình ảnh của những nấm mồcách nói gì?chiến sĩ nơi rừng hoang biên giớii lạnh lẽo, hoangvu.+ Vẻ đẹp bi tráng còn được thể hiện qua khí+ GV: Biện pháp cường điệu trong câu thơ phách người lính:diễn tả điều gì?“Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Lí tưởng anh hùng lãng mạn, coi cái chếtnhẹ tựa lông hồng, quyết tâm hiến dâng sự sốngcho đất nước.+ GV: Em có nhận xét gì bút pháp của QuangDũng qua hình ảnh của người lính?+“Áo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành”o Từ ngữ ước lệ “Áo bào” gợi lên vẻ đẹp bi tráng của sự hi sinh:nhìn cái chết của đồng đội giữa chiến trường- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểuthành sự hi sinh rất sang trọng của người anhLời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội+ GV: Cảm xúc của tác giả bộ lộ như thế nào hùng chiến trận.qua bốn câu thơ cuối ?o Biện pháp nói giảm: “anh về đất”+ GV: “Không hẹn ước” Sự chia tay mãi mãiHOẠT ĐỘNG GV - HSkẻ ở người đi→ Gợi cảm xúc buồn.NỘI DUNG CẦN ĐẠT làm vơi đi sự bi thương khi nói về cáichết của người lính Tây Tiến.o Biện pháp cường điệu:Sông Mã gầm lên khúc độc hành Thiên nhiên đã tấu lên khúc nhạc hùngtráng đưa tiễn người lính Tây Tiến. Người lính+ GV: “Ai lên…về xuôi”: Kỷ niệm không thể Tây Tiến ra đi trong khúc nhạc vĩnh hằngnào quên.=> Bằng những câu thơ mang âm hưởng bi=> Khẳng định tinh thần “nhất khứ bất phụchoàn”, tinh thần gắn bó máu thịt với những tráng, đoạn thơ khắc họa chân dung người lính từngày, những nơi mà họ đã đi qua.ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt là tính cách hàohoa lãng mạn – Những con người đã làm nên vẻđẹp hào khí của một thời.+ GV: Tình cảm của tác giả như thế nào?4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội:* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kếtbài thơ.- Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với hiện- GV: Qua phần phân tích, em hãy nêu lên tại:chủ đề bài thơ?- GV: Bài thơ có những nét đặc sắc nào vềnghệ thuật?“Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôi”+ Cách nói khẳng định: “không hẹn ước, mộtchia phôi” diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngàyvề, một đi không trở lại+ Thể hiện sự gắn bó máu thịt của nhà thơ vớinhững gì đã qua.HOẠT ĐỘNG GV - HSNỘI DUNG CẦN ĐẠT- “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”+ “Tây Tiến mùa xuân ấy”: đã trở thành mộtthòi điểm lịch sử không trở lại, thời của sự lãngmạn, mộng mơ và hào hùng.+ “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơdành tất cả trái tim mình cho đoòng đội, cho TâyBắc.=> Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng:diễn tả sự gắn bó của nhà thơ với một thời lãngmạn.IV. TỔNG KẾT:Ghi nhớ (SGK)V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài::1. Hướng dẫn học bài:- Cuộc hành quân nơi núi rừng Tây Bắc.- Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ.2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC- Đọc kỹ các văn bản SGK trang 91, 92.- Trả lời các câu hỏi gợi ý thảo luận SGK.- Lập dàn bài cho đề văn SGK 93.

Tài liệu liên quan

  • giáo án ngữ văn 8- tuần 7 giáo án ngữ văn 8- tuần 7
    • 10
    • 988
    • 3
  • giáo án ngữ văn 9 tuần 7 giáo án ngữ văn 9 tuần 7
    • 17
    • 547
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 12 tuàn 29 Giáo án Ngữ văn 12 tuàn 29
    • 8
    • 207
    • 0
  • Giáo án ngữ văn 10 tuần 7 tấm cám Giáo án ngữ văn 10 tuần 7 tấm cám
    • 11
    • 955
    • 1
  • Giáo án ngữ văn 12 tuần 20 bài nhân vật giao tiếp Giáo án ngữ văn 12 tuần 20 bài nhân vật giao tiếp
    • 12
    • 649
    • 1
  • Giáo án ngữ văn 12 tuần 31 bài phong cách ngôn ngữ hành chính Giáo án ngữ văn 12 tuần 31 bài phong cách ngôn ngữ hành chính
    • 9
    • 990
    • 4
  • Giáo án Ngữ văn 6 tuần 7 tiết 25 Giáo án Ngữ văn 6 tuần 7 tiết 25
    • 5
    • 308
    • 0
  • Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
    • 5
    • 794
    • 1
  • Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội
    • 2
    • 696
    • 0
  • GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 7 CHUẨN GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 TUẦN 7 CHUẨN
    • 8
    • 441
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(105.5 KB - 10 trang) - Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7: Tây Tiến Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Thơ Tây Tiến Sgk 12 Giáo án