Giáo án Ngữ Văn 6 Bài 26: Cây Tre Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.1 KB, 5 trang )
Giáo án Ngữ văn lớp 6TIẾT 113 :Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM(Thép Mới)A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:1. Kiến thức:- Hình ảnh cây tre trong đời sống và trong tinh thần của người Việt Nam.- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịchgiọng đọc phù hợp.- Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.- Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả +biểu cảm + thuyết minh + nghịluận- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ3. Thái độ:- Từ hình tượng cây tre, hiểu, cảm nhận con người, đất nước Việt Nam, càngtin yêu, tự hào…B. Chuẩn bị bài học:- GV :Tranh : một số sản phẩm của tre trong tương lai; chân dung nhà văn ThépMới; Tài liệu HD thực hiện chuẩn KT-KN môn ngữ văn/ THCS.- HS: Soạn bài +SGKC. Hoạt động dạy học:1. Ổn định2. KTBC: GV không kiểm tra bài cũ, chỉ nhắc lại một số điểm chính về nội dungvà nghệ thuật qua văn bản “Cô Tô” : cảnh thiên nhiên, sinh hoạt của con người trênvùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sựmiêu tả tinh tế, chính xác ,giàu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. Từ đó giúp cácem yêu mến hơn về con người, làng cảnh Việt Nam…3. Bài mới:Hoạt động của thầy và tròKiến thức cơ bảnHoạt động 1: Khởi động : Viết về Việt Nam , conngười , dân tộc Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy đã cólần tự hỏi “Tre xanh…tre xanh.” Từ bao đời nay,câytre đã gắn bó với người dân Việt Nam , bạn đồng hành, thủy chung,can đảmcủa người Việt từ thuở xa xưakhai hoang, dựng nước .Tre hóa thân thành thế giớivăn hóa ,in hình bóng đậm đà vào văn hóa thi ca,nhạchọa, vào sâu tâm thức con người Việt Nam.Bởi thế mànhà văn Thép Mới đã dành những lời tốt đẹp nhất đểviết về tre với bao vẻ đẹp và phẩm chất đáng quý…>dẫn vào bài.Hoạt động 2: Dạy- học phần tìm hiểu chung? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới?I/ Tìm hiểu chung:1. Tác giả- tác phẩm:Năm học : 2013 - 2014Giáo án Ngữ văn lớp 6GV bổ sung : ngoài bút danh Thép Mới, ông còn cóbút danh Phượng Kim, Hồng Châu, là nhà văn giàutâm huyết, nhà báo, dịch giả…viết nhiều bút kí, thuyếtminh phim…GV cho HS xem chân dung Thép Mới?Nêu xuất xứ của văn bảnViết 1955, là lời bình cho bộ phim cùng tên do cácnhà điện ảnh Ba Lan thực hiện sau cuộc kháng chiếnchống Pháp dành thắng lợi…(GV yêu cầu HS xem nội dung này ở SGK)GV hướng dẫn HS đọc văn bản: rõ ràng, trầm lắng->thể hiện cảm xúc của tác giả(GV đọc mẫu, 2 HS đọc)? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?- Miiêu tả+biểu cảm + thuyết minh + nghị luận? Em hãy nêu đại ý của văn bản?- Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam, cómặt ở khắp nơi, gắn bó lâu đời và giúp ích con ngườitrong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất,trong chiến đấu trong quá khứ, hiện tại và cả tươnglai.? Từ đại ý này , em hãy xác định bố cục của văn bản?- 3 đoạn :+Đ1: Từ đầu….chí khí như người :Giới thiệu chungvề cây tre Việt Nam+ Đ2: Tiếp…của trúc, của tre: Sự gắn bó của tre vàngười trong mọi hoàn cảnh+ Đ3 : còn lại : Tre vẫn còn mãi trong tương lai(GV bổ sung bố cục 3 phần của văn bản được triểnkhai trên cơ sở bố cụ này)HĐ3: Phân tích :Dẫn dắt: Để cảm nhận được giá trịnhiều mặt của tre, phẩm chất của tre như thế nào,chúng ta cùng phân tích. Trước hết, ta hãy xem nhàvăn Thép Mới giới thiệu cây tre Viêt Nam như thếnào-> dẫn vào phấn 1? Mở đầu văn bản, cây tre Viết Nam được tác giả ThépMói giới thiệu như thế nào?Cây tre là người bạn thân…..thân thuộc nhất vẫn làtre….đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn…? Tác giả đã dùng biện pháp ngệ thuật gì để giới thiệucây tre trong lời văn mở đầu này?Tác dụng?- Điệp ngữ, nhân hóa “bạn, bạn thân” nhằm xác lậpmối quan hệ giữa tre với người đã gắn bó lâu đời vàkhẳng định mối liên hệ bền chặt đó ở câu mở đầu, 3câu còn lại chứng minh cho mối quan hệ thân thiết ấy.? Sau khi giới thiệu mối liên hệ giữa tre với người, tácgiả đã cảm nhận cây tre Viết Nam như thế nào?(bằngSGK/982. Bố cục: 3đoạnII/ Phân tích:1. Giới thiệu chung về cây tre:- …là người bạn thân của nhân dân Việt Nam…- mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc..,nhũnnhặn…,cứng cáp…, dẻo dai…, thanh cao…, giảndị…, chí khí(tính từ, nhân hóa) Phẩm chất tốt đẹp của con người Việt namNăm học : 2013 - 2014Giáo án Ngữ văn lớp 6từ ngữ nào?)-Tác giả giới thiệu họ hàng nhà tre đông đúc nhưng lạicó một nét tương đống: cùng một mầm non mọcthẳng, vào đâu tre cũng …xanh tốt. Dáng tre mộcmạc, màu nhũn nhặn, phát triển cứng cáp, dẻo dai,vững chắc, tre….thanh cao, giản dị, chí khí như người? Em có nhận xét gì cách sữ dụng từ ngữ cũng nhưbiện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn vănnày?- Tre được nhân hóa, được lặp lại qua phép điệp. Đặcbiệt thấy được sự giàu có về ngôn từ của nhà văn quaviệc sử dụng hàng loạt các tính từ .? Qua đó, tác giả giúp em cảm nhận hình ảnh cây treViệt Nam như thế nào?- Tre đã trở thành một biểu tượng sáng giá qua phépnhân hóa, điệp từ tre, hệ thống các tính từ đã nhấnmạnh phẩm chất của tre: sức sống kì diệu, mạnh mẽvới những vẻ đẹp riêng, mang những giá trị cao quý:thanh cao, giản dị, chí khí. Phẩm chất tốt đẹp này củatre cũng chính là phẩm chất tốt đẹp của con người ViệtNam trên những chặng đường vẻ vang của lịch sửGV chốt phần 1, dẫn dắt phần 2Cho HS nhìn hình vẽ SGK, hình vẽ gợi cho em cảmnghĩ gì?(HS tự bộc lộ)GV dẫn dắt : Hình vẽ gợi một bức tranh thân thuộc,mộc mạc của làng quê, đặc biệt hình ảnh của tre thểhiện sự gắn bó với con người trong cuộc sống làm ăn,2. Sự gắn bó giữa tre với người:lao động…->dẫn phần 2? Theo dõi đ2, em hãy cho biết, tre gắn bó với conngười trên những phương diện nào?Trong lao động sinh hoạt Chiến đấu ĐStinh thần?Khi nói về sự gắn bó thân thiết của tre với ngườitrong đời sống hằng ngày, tác giả đã liên tưởng đến Là cánh tay …người nhà …đồng chí… khúc nhạchình ảnh nào?Hình ảnh đó gợi cho suy nghĩ gì?(cối xay)(giang, lạt, điếu, (gậy, chông (sáo, diều)-Hình ảnh bóng tre(được mượn từ câu thơ của Tố HữuNôi…)giữ…)“Bóng tre trùm mát rượi”), bóng tre, dưới bóng tređược lặp lại tạo nên giọng văn nhẹ nhàng, mênhmang, biểu cảm, gợi ra một vẻ đẹp của lũy tre, vẻ êmĐiệp từ, nhân hóa…đềm của xứ sở, vẻ đẹp của nền văn hóa lâu đời củadân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử. Tre trở nên thânTình nghĩa thủy chungthuộc, gắn bó, đáng yêu.?Sự gắn bó ấy của tre trong lao động được thể hiệnqua những từ ngữ nào? (HS phát hiện chi tiết)GV mở rộng,bình : Cánh tay là người bạn cần cùtrong lao động của nhà nông, từng chia ngọt sẻ bùi,từng một nắng hai sương “Cánh đồng…quanhnăm”.Câu “cối xay…nắm thóc” cắt thành những vếNăm học : 2013 - 2014Giáo án Ngữ văn lớp 6ngắn, có vần gợi đời sống kinh tế lạc hậu, thiếu thốncủa nhân dân ta sau một thế kỉ bị thực dân thống trị.?Không những thế, trong đời sống sinh hoạt, tre gắnbó với con người như thế nào?(HS phát hiện chi tiết)GV nói thêm:cây tre đã gắn bó với cuộc đời vất vả,ấm no, hạnh phúc của con người trong dòng chảy thờigian, khít chặt mối tình quê thắm thiết chung thủy.(từthuở lọt lòng, đến nhắm mắt xuôi tay…)? Tre còn gắn bó với dân tộc Việt Nam trong cuộcchiến đấu gian khổ, chi tiết nào thể hiện điều đó? (HSphát hiện chi tiết)?Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn văn này?(Gậy tre…..con người)GV bình: Đây là đoạn văn tráng lệ nhất , mang âmđiệu anh hùng ca trong nền văn xuôi hiện đại. Tronglịch sử xa xưa của dân tộc, tre đã từng hiệu nghiệmtrong tay người anh hùng làng Gióng đánh đuổi giặcÂn, và gần gũi đây, trong cuộc kháng chiến chốngPháp, tre là vũ khí thô sơ nhưng rất hiệu quả. Khôngkhí lịch sử thời đại, chiến thắng điện biên phủ thần kìđã làm nên sức tung hoành của ngòi bút Thép Mới.Vàcuối cùng, kết lại vai trò lớn lao của tre , tác giả đãkhái quát: “Tre….chiến đấu!”? Tre không chỉ gắn bó với người trong đời sống vậtchất, trong lao động, mà còn gắn bó với người trongcuộc sống tinh thần, chi tiết nào thể hiện ?(HS pháthiện chi tiết)? Nhận xét đoạn văn xuôi này có gì đặc biệt ?-giàu tính hạc và chất thơ, gợi cảm xúc…? Để thể hiện sự gắn bó giữa tre với người trong mọihoàn cảnh ấy, nhà văn Thép Mới đã có những đặc sắcnào về mặt nghệ thuật? cách sắp xếp dẫn chứng nhưthế nào?- Điệp từ tre, nổi bật là phép nhân hóa: tre là cánh tay,bạn thân, là người nhà, là đồng chí, là dáng đứngkhông chịu khuất…những câu thơ, đoạn văn giàu tínhbiểu cảm, giàu nhạc tính, dẫn chứng được sắp xếptheo thứ tự hợp lí…? Qua những biện pháp nghệ thuật trên, một lần nữaThép Mới đã giúp em cảm nhận thêm vẻ đẹp nào củatre?GV chốt:Phẩm chất của tre được nhấn mạnh và cangợi: tình nghĩa thủy chung-> những phẩm chất caođẹp , là hình ành cần cù, sáng tạo, đoàn kết , anh hùng,bất khuất của con người Việt NamGV dẫn dắt phần 3Năm học : 2013 - 2014Giáo án Ngữ văn lớp 6? Vị trí của tre trong tương lai được nhắc tới như thế 3. Tre với người trong tương lai:nào?(HS phát hiện )- …còn mãi với dân tọc Việt Nam…? Viết về tre trong tương lai, giúp em cảm nhận được - …tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Namtình cảm nào của nhà văn Thép Mới?->Tin yêu, tự hào-Tác giả đã dành những lời tốt đẹp nhất để ca ngợi câytre với tất cả tình yêu, niềm tin, viết về tre cũng làcách thể hiện niềm tự hào về quê hương, xứ sở , về đấtnước, con người Việt Nam…? Nhận định về tương lai của cây tre của tác giả theoem có đúng không? Vì sao?(HS tự bộc lộ)GV cho HS xem tranh(những sản phẩm của tre)GV: Tre vẫn mãi đi vào đời sống vật chất và tinh thầncủa người Việt, tiếp tục là bạn đồng hành với conngười, những sản phẩm của tre chính là niềm tự hàovới bạn bè quốc tế với những giá trị văn hóa dân tộc…là hình ảnh thân thương gợi nhớ quê hương của nhữnglữ khách xa nhà….GV nâng cao: Em thử nghĩ xem, nếu chỉ nói riêng vềtre như một loài cây thông thường, thì ý nghĩa tácphẩm sẽ như thế nào?Mặc dù viết rất hay về vẻ đẹp của cây tre nhưng ýnghĩa của hình tượng này chỉ tỏa sáng khi gắn vớihình tượng con người. Thép Mới đã dựng lên một biểutượng nghệ thuật có sức gợi lớn: cây tre chính là hìnhảnh cao đẹp của con người, của dân tộc Việt Nam? Từ đây, hình ảnh cây tre đã gợi lên trong em cảmxúc, suy nghĩ gì?(HS tự bộc lộ: tin yêu, tự hào conngười, dân tộc..)HĐ4: Tổng kếtIII/ Tổng kết : Ghi nhớ/SGK/100?Nêu những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung củavăn bảnGV chốt, HS đọc ghi nhớHĐ5 : Luyện tậpIV/ Luyện tập: SGKGV hướng dẫn HS luyện tập như SGK(GV bổ sung thơ Trần Đăng Khoa, Viễn Phương…)4. Củng cố : Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu để tác giả khắc họa hình ảnh câytre? Khái quát những phẩm chất tốt đẹp của con ngườ Việ Nam qua hình ảnh cây tre?5. Dặn dò : Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn (giải một số bài tập tìm hiểu bài, tìm ví dụcâu có một cụm c-v…)Năm học : 2013 - 2014
Tài liệu liên quan
- Giáo án ngữ văn 6 bài 29 cầu long biên chứng nhân lịch sử
- 5
- 1
- 6
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 bánh chưng bánh giày2
- 4
- 866
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 bánh chưng bánh giày4
- 3
- 485
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 bánh chưng bánh giày5
- 5
- 490
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 bánh chưng bánh giày6
- 7
- 532
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt2
- 4
- 550
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt3
- 4
- 619
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt4
- 6
- 523
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt5
- 7
- 560
- 0
- Giáo án ngữ văn 6 bài 1 con rồng cháu tiên
- 4
- 749
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(82 KB - 5 trang) - Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cây Tre Việt Nam Ngữ Văn 6
-
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam - Kết Nối Tri Thức 6 Ngữ Văn Lớp 6 Trang 95 ...
-
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam | Ngắn Nhất Soạn Văn 6
-
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam | Ngắn Nhất Soạn Văn 6 Kết Nối Tri Thức
-
[SGK Scan] Cây Tre Việt Nam - Sách Giáo Khoa
-
Soạn Cây Tre Việt Nam - Ngữ Văn 6 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
-
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam Chi Tiết SGK Ngữ Văn 6 Tập 1 Kết Nối Tri ...
-
Bài: Cây Tre Việt Nam - Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1 [Kết Nối Tri Thức]
-
Cây Tre Việt Nam - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý - Haylamdo
-
Cây Tre Việt Nam - Thép Mới - Ngữ Văn 6 - HOC247
-
7 Soạn Ngữ Văn Lớp 6 Bài Cây Tre Việt Nam
-
Top 16 Ngữ Văn Lớp 6 Bài Cây Tre Việt Nam
-
Ngữ Văn 6 Bài 4 Đọc: Cây Tre Việt Nam - Kết Nối Tri Thức
-
Cây Tre Việt Nam - Ngữ Văn 6 - Kết Nối Tri Thức - Cô Trương San (DỄ ...
-
Soạn Bài Cây Tre Việt Nam SBT Ngữ Văn 6 Tập 2