Giáo án Ngữ Văn 7 Bài 31: Ôn Tập Tập Làm Văn - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.57 KB, 9 trang )
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7ÔN TẬP TẬP LÀM VĂNA. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm.- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.2. Kĩ năng:* Kĩ năng bài dạy:- Khái quát, hệ thống các vb biểu cảm và nghị luận đã học.- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.* Kĩ năng sống:- Tự nhận thức và xác định được đặc điểm và cách làm bài văn biểu cảm vàvăn nghị luận.- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân vềcách làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận.3. Thái độ:- Có ý thức ơn tập nghiêm túc chuẩn bị tốt cho thi HKII.B. Chuẩn bị:- GV: SGK, SGV, CKTKN.- HS: đọc trước bài và soạn bài theo hướng dẫn.C. Phương pháp:- PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, quy nạp.- KT: Hỏi đáp, động não.D. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định lớp: (1’)II. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong q trình ơn tập.III. Bài mới: (40’)1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Trong chương trình kì I và kì II, chúng ta đã học về vb biểu cảm và vbnghị luận. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập.Hoạt động của GV và HSGhi bảngA. Về văn bản biểu cảm:? Kể tên các vb b/c đã học?I. Củng cố kiến thức:H. Kể tên 5 văn bản.1. Các vb đã học.- Mùa xn của tơi.- Sài Gịn tơi u.- Một thứ quà của lúa non: Cốm.- Cổng trường mở ra.? Đặc điểm của vb b/c?- Ca Huế trên sông Hương.Minh hoạ bằng các vb cụ 2. Đặc điểm của vb biểu cảm.thể?- Mục đích: biểu hiện t/c, thái độ, cách đánh giá củaH. Suy nghĩ, trả lời.người viết đối với việc ngoài đời hoặc tác phẩm vănG. Nhận xét, chốt.học.- Cách thức: khai thác những đặc điểm, t/c của đồ vật,cảnh vật, sự việc, con người... nhằm bộc lộ t/c, sựđánh giá của mình.? Yếu tố miêu tả, tự sự có - Về bố cục: Theo mạch t/c, suy nghĩ.vai trị gì trong vb b/c?3. Vai trị của yếu tố miêu tả trong văn b/c.- Ví dụ: Đoạn tả đêm mùa- Không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh, chânxuân trong bài “Mùa xuân dung hay sự việc mà nhằm để khơi gợi cảm xúc, t/c.của tơi”.4. Vai trị của yếu tố tự sự trong vb b/c.- Ví dụ: Cổng trường mở ra,Ca Huế ...- Để thể hiện cảm xúc, tâm trạng chứ khơng nhằmmục đích kể lại tồn bộ sự việc.? Cần làm gì để bày tỏ lịng2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7ngưỡng mộ với con người, 5. Khi muốn biểu cảm: (bày tỏ t/y thương, lòngsv, hiện tượng?ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sv, hiện- H. Thực hành câu 6,7,8.tượng) thì phải nêu được:Ví dụ: Sài Gịn tơi u, mùa- Vẻ đẹp bên ngồi.xn của tôi.- Đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác(So sánh; Đối lập, tương dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con ngườiphản; Câu hỏi tu từ; Điệp; và cảnh vật; sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâuCâu cảm thán, hơ ngữ).và vì sao.6. Các biện pháp tu từ trong văn b/c.- Sử dụng phổ biến các BPTT.- HS thảo luận nhóm tổ, các 7. Bố cục của bài văn b/c:nhóm cử đại diện trình bày.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tấc phẩm. Nêu cảm xúc,tình cảm, đánh giá khái quátThân bài: Triển khai cụ thể từng cảm xúc, tâm trạng.Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng quát- Các nhóm tự chọn đoạn c.văn và thảo luận .Kết bài: Ấn tượng sâu đậm nhất trong lòngngười viếtB. Văn bản nghị luận:? Kể tên vb, t/g của các I. Củng cố kiến thức:VBNL đã học?1. Các văn bản đã học: (4 vb)* Chú ý: Các câu tục ngữ là - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minhnhững VBNL cơ đúc, ngắn - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đặng Thai Maigọn, mỗi câu là 1 luận đề, - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồngluận điểm.- Ý nghĩa văn chương- Hồi Thanh? Trong đời sống VBNL tồn 2. Nghị luận trong đời sống.tại ở các dạng gì?- NL nói: Tranh luận, ý kiến trao đổi, bình luận thời3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7sự, thể thao, lời giảng...- NL viết: các bài xã luận, bình luận, phê bình, nghiêncứu...3. Những yếu tố quan trọng trong VBNL.- Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận.? Trong VBNL cần có các - Vấn đề chủ yếu là lập luận.yếu tố nào? Yếu tố nào là 4. Luận đề - luận điểm.chủ yếu?- Luận đề: Vđ chủ yếu và khái quát nêu trong đề bài.? Phân biệt luận đề, luận - Luận điểm: Những khía cạnh, bình diện, bộ phậnđiểm?của luận đề.( Một luận đề có nhiều hoặc một luận điểm)5. Dẫn chứng và lí lẽ.- Dẫn chứng trong văn CM phải tiêu biểu, chọn lọc,phù hợp với luận điểm, luận đề.? Đặc điểm của d/c, lí lẽ?- Dẫn chứng phải được phân tích bằng lí lẽ, lập luận(ko chỉ liệt kê).- Lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, mạch lạc, logic; là chấtkeo kết nối các d/c, làm sáng tỏ, nổi bật d/c.6. Bố cục của bài văn nghị luận:a. Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã? So sánh 2 đề bài và rút ra hội( luận điểm xuất phát, tổng quát).sự khác biệt của văn CM, b. Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài(cóvăn GT?thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểmphụ).c. Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng,thái độ, quan điểm của bài.C. Luyện tập VBBC:4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7Bài 1: Phân tích các yếu tố miêu tả và tự sự trong vb"Sài Gịn tơi yêu".- Miêu tả: các cô gái SG- Tự sự: Người SG bất khuất trong đấu tranh.-> Thể hiện tình yêu mến, gắn bó với SG.Bài 2: Nhận xét về tác dụng của các ngôn ngữ biểucảm trong một đoạn văn biểu cảm tự chọn.- Đoạn: "Ấy đấy...uyên ương đứng cạnh" trong vb"Mùa xuân của tôi":Ngôn ngữ biếu cảm trực tiếp kết hợp với các BPTTso sánh, phóng đại thể hiện tình yêu tha thiết đối vớimùa xuân HN.NộicảmMụcdungCâu 7:(sgk)biểu - Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá, nhận xét của ngườiđíchviếtbiểu - Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá củacảmngười viếtPhương tiện biểu - Câu cảm, so sánh, tương phản, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, trựccảmtiếp bộc lộ tư tưởng, cảm xúc…5 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7- Gọi HS xác định các luận điểm.D. Luyện tập VBNL:Bài 1:Xác định luận điểm chính trong vb"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".- Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.- Lịch sử ta có nhiều cuộc k/c vĩ đạichứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứngđáng với tổ tiên ta ngày trước.- Bổn phận của chúng ta là phải làm cho- Hs thảo luận nhóm bàn.tinh thần yêu nước của mọi người đếuđược thực hành vào công việc yêu nước,công việc k/c.Bài 2: Trình bày nhiệm vụ của chứngminh và giải thích.- Chứng minh là dựng lí lẽ và bằngchứng chân thực đã được thừa nhận đểchứng tỏ luận điểm mới(cân được chứngminh) là đáng tin cậy.+ Mở bài: Nêu luận điểm cần đượcchứng minh.+ Nêu lí lẽ và dẫn chứng đẻ chứng tỏluận điểm là đúng đắn.+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đãđược chứng minh.- Giải thích là làm rõ các tư tưởng, đạo lí,phẩm chất, quan hệ...cần được giải thíchnhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi6 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người.+ Mở bài:Giới thiệu điều cần giải thíchvà gợi ra phương hướng giải thích.+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nơidung giải thích.Cần sử dụng các cách lậpluận giải thích phù hợp.+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều đượcgiải thích đối với mọi người.* So sánh 2 đề bài: (sgk 140).+ Giống: - Chung 1 luận đề.- Cùng phải sử dụng lí lẽ, d/c,lập luận.+ Khác:GV hướng dẫn HS thực hiện các bướclàm bài.Đề a- Kiểu bài: giải thích.- Vđ (g/thiết) chưa rõ.? Xác định kiểu bài- Lí lẽ là chủ yếu.? Đề bài yêu cầu giải thích điều gì.- Cần làm rõ b/c vđ.? Phần mở bài cần giới thiệu được điều Bài 3: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tụcgì.ngữ: "Thất bại là mẹ thành cơng".1. Tìm hiểu đề, tìm ý:- Kiểu bài: giải thích- Vấn đề cần giải thích: câu tục? Giải thích nghĩa đen của câu tục ngữ.ngữ:"Thất bại là mẹ thành công".2. Lập dàn ý:* Mở bài:7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7? Giải thích nghĩa bóng của câu tục ngữ.- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩakhuyên con người phải biết vượt qua khókhăn thử thách, thậm chí cả thất bại đểđạt được thành cơng.* Thân bài:? Nghĩa sâu.- Nghĩa đen:+ Thất bại: chỉ kết quả xấu khi thực hiệncông việc+ Thành công: chỉ kết quả tốt khi thựchiện cơng việc.- Nghĩa bóng:? Kết bài cần khẳng định điều gì.+ Khó khăn thử thách là yếu tố tất yếu- HS chia nhóm viết từng đoạn văn.đối với bất cứ công việc nào.- GV gọi HS đọc bài và tổ chức nhận xét, + Cần coi thất bại là bài học để mình rútsửa chữa bài.kinh nghiệm, khơng nên nản lịng.+ Cần tìm ra những nhược điểm, hạn chếcủa mình để khắc phục.- Nghĩa sâu:+ Phải lấy sự thất bại làm bài học chomình, từ đó chúng ta sẽ có thành cơng.+ Muốn đạt được những mục đích caođẹp trong c/s thì phải kiên trì quyết tâmtheo đuổi mục đích riêng của mình.* Kết bài: Khẳng định biết kiên trì, nhẫnnại sẽ thành cơng.3. Viết bài:4. Đọc lại bài viết và sửa chữa:8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7IV. Củng cố: (3’)? Qua tiết ôn tập, em cần nắm được điều gì.V. Hướng dẫn về nhà: (1’)- Nắm chắc yêu cầu của việc viết bài văn nghị luận.- Tiếp tục ôn tập về văn nghị luận giải thích và chứng minh.E. Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………9
Tài liệu liên quan
- Moi quy thay co xem bai giang TD Lop9 Cua toi va gop ý giup toi theo SDT 0979858804
- 94
- 499
- 0
- de rat hay moi cac ban tham khảo nhe (hóa 9)
- 3
- 476
- 0
- de cuong on tap cac ban tham khao nhe
- 13
- 503
- 0
- Tài liệu CAC BAN THAM KHAO ĐỀ KHẢO SÁT
- 5
- 678
- 1
- một số đề thi và câu hỏi ôn tập môn luật hành chính để các bạn tham khảo
- 1
- 1
- 9
- Bất đẳng thức và cực trọ đại sô (Các bạn tham khảo nhé)
- 22
- 769
- 8
- Những tình huống giúp các bạn tham khảo để viết tiểu luận docx
- 24
- 1
- 3
- Thầy cô với các bạn giúp e làm bài toán 6.
- 1
- 423
- 0
- đề thi HSG cấp trường Toán 6(đây là mẫu soạn bằng latex, các bạn tham khảo và soạn cho đẹp)
- 1
- 679
- 3
- GA Ngữ văn 8 tuan 27 - CKTKN+ĐĐHCM (Các bạn tham khảo nhe)
- 8
- 310
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(29.04 KB - 9 trang) - Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Ôn tập Tập làm văn Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 7
-
Giáo án Bài Ôn Tập Về Phần Tập Làm Văn - Lớp 7
-
Giáo án Bài Ôn Tập Về Phần Tập Làm Văn ( Tiếp Theo)
-
Giáo án Ngữ Văn 7, Tập 2 - Ôn Tập Phần Tập Làm Văn
-
Giáo án Ngữ Văn 7 Bài: Ôn Tập Văn Nghị Luận Theo CV 5512
-
Giáo án Ngữ Văn 7 Tiết 127+ 128: Ôn Tập Phần Tập Làm Văn
-
Giáo án Ngữ Văn 7: Bài Ôn Tập Tập Làm Văn - Tech12h
-
Ôn Tập Tập Làm Văn 7- Chuyên Mục Soạn Văn Lớp 7 - SoanBai123
-
Giáo án Ngữ Văn 7 - Bài 33, Tiết 128: Tập Làm Văn Ôn Tập Phần Tập ...
-
Giáo án Ngữ Văn 7: Bài Ôn Tập Về Văn Bản Biểu Cảm
-
Soạn Bài Ôn Tập Phần Văn, Ngữ Văn Lớp 7 - Thủ Thuật
-
TIẾT 127-128:ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN - Nguyễn Thị Minh Lệ
-
Bài Soạn Siêu Ngắn: Ôn Tập Phần Tập Làm Văn - Ngữ Văn Lớp 7
-
Giáo án Bài Ôn Tập Phần Tập Làm Văn Theo CV 5512 Phát Triển Năng Lực