Giáo án Ngữ Văn 9 Bài 25: Mây Và Sóng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.97 KB, 6 trang )
MÂY VÀ SÓNGR.TA-GOI-Mục tiêu bài dạy.1-Kiến thức.- Giúp học sinh cảm nhận được ý nghĩa thiêng liên của tình mẫu tử, thấy được đặc sắc nghệthuật trong sáng tạo tứ thơ bằng những cuộc đối thoại tưởng tượng và xây dựng hình ảnh TN mangý nghĩa tượng trưng.2- Kỹ năng- Rèn kỹ năng đọc, phân tích thơ tự do, phân tích những hình ảnh tượng trưng trong thơ, kếtcấu đối thoại, độc thoại trong thơ.3- Thái độ:- Giáo dục ý thức đọc, tìm hiểu thơ nước ngoài, đồng thời giáo dục lòng kính yêu cha mẹ.II- Phương pháp thực hiện.- Thầy: giáo án, SGK, bảng phụ- Trò: vở soạn, SGKIII- Cách thức tiến hành- Đọc, phân tích, bình giảng- Nêu vấn đề, thảo luậnIV- Tiến trình bài dạy:A- Tổ chức:B- Kiểm tra:?Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” và nêu ND, NT?Ý nghĩa bài thơC- Bài mới:Tình mẫu tử có lẽ là một trong những tình cảm thiêng liêng và gần gũi, phổ biến nhất của con người, đồng thời cũnglà nguồn thi cảm không bao giờ cũ, không bao giờ vơi cạn của nhà thơ. Nếu Chế Lan Viên phát triển từ thơ từ hình ảnh concò trong ca dao: Nguyễn Khoa Điềm làm khúc hát ru..... mẹ thì đại thi hào Ấn Độ, trong những năm tháng đau thương mấtmát ghê gớm của cuộc đời và gia đình đã viết lặp Si-Su trong đó có Mây và Sóng – là tiếng hát đau buồn sâu thẳm nhưng vẫnchứa chan tình yêu thương và niềm tin vào tủ thơ vào thế hệ tương lai.(1)(2)I- Đọc tìm hiểu chú thích- Hướng dẫn học sinh đọc, đọc mẫu, gọiTaiLieu.VN1- ĐọcPage 1học sinh đọc: Giọng đọc thay đổi và phânbiệt ở mức độ nhất định giữa lời kể của embé với những lời đối thoại giữa em bé vànhững người ở trên mây trong sóng==>Nhận xét cách đọc.?Nêu vài nét chính về tác giả?2- Chú thích-Ra-bin-đra- nát Ta-go.*Tác giả:-Năm 1929 Ta-go ghé thăm Sài gòn và đểlại ấn tượng sâu sắc trong lòng người ViệtNam.- Ta-go (1861-1941-Thơ ông kết hợp nhuần nhuyễn, hài hoàgiữa hiện đại và truyền thống, quốc tế vàdân tộc, tinh thần nhân văn và chất trữ tìnhtriết lí nồng đượm.- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ- Làm thơ rất sớm, là nhà văn đầu tiên ởChâu Á được nhận giải thưởng Nôben vềvăn học 1913?Giới thiệu vài nét chính về tác phẩm?- Thơ ông sử dụng thành công hình ảnh TNmang ý nghĩa tượng trưng những hình ảnhliên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệpBài thơ ra đời năm nào?* Tác phẩm-Sáng tác 1909 in trong tập Si-su.- Mây và sóng ra đời 1909, được Ta – godịch ra tiếng Anh.?Xác định kiểu văn bản và PTBĐ?II- Tìm hiểu văn bản-Trữ tình biểu cảm.1- Kiểu văn bản và PTB đạt- Trữ tình (thơ tự do)?Xác định bố cục?- Biểu cảm-2 đoạn.2- Bố cục:- 2 đoạn:+ Từ đầu-->xanh thẳm: câu chuyện với mẹvề những người ở trên mây và trò chơi thứnhất của bé+ Câu chuyện với mẹ về những người ởtrong sóng và trò chơi thứ hai của bé.?Em có nhận xét gì về cấu trúc bài thơ?-Vì 2 đoạn có kết cấu giống nhau, tuy lời lẽkhác nhau nên có thể phân tích chung theobố cục đê tránh lặp lại.TaiLieu.VNPage 2?Kết cấu giống nhau ở chỗ nào?-Trình tự tường thuật:+Thuật lại lời ru rê.+Thuật lại lời từ chối và lí do từ chối.+Nêu lên trò chơi mới.?Vậy ý và lời có trùng lặp không?-Không, mỗi phần diễn đạt mức độ tìnhcảm khác nhau. Vậy ta đi phân tích từngphần để thấy được điều đó.=>Cấu trúc giống nhau, trình tự giốngnhau, song ý và lời lại có cách diễn đạtkhác nhau.-HS chú ý đoạn 1.3-Phân tích.?Hãy tìm những lời mời gọi của nhữngngười trên mây, dưới sóng?a-Lời mời gọi của những người trên mây,dưới sóng.-Mây rủ đi chơi.?Em bé có thích đi không?- Mẹ ơi, trên mây: có người gọi đi chơi vớivầng trăng, bình minh.-Có. Hỏi laị cách đi.-Trong sóng “bọn tớ ca hát......nơi nao”?Tại sao em bé hỏi lại cách đi?=>Với hình thức đối thoại lồng trong độcthoại kết hợp với những hình ảnh ẩn dụgợi thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng, tácgiả dựng lên những trò chơi hấp dẫn, thú vịđã cuốn hút em bé. Đó là tình cảm, tâm lítự nhiên của trẻ: vô tư, khao khát khámphá thế giới mới. Từ đó ngợi ca vẻ đẹp củathiên nhiên vốn có của chúng ta.-Vì bé tò mò, ham chơi, bị cuốn hút.(cảnh không gian tượng trưng:không gianbao la hấp dẫn mời gọi. Tuổi thơ vô tâmkhao khát lên đường, đâu hiểu được rằngtất yếu ta đang dần phải rời xa vòng tay âuyếm của mẹ. Những ánh mắt lo âu, tìnhthương của mẹ đang dõi theo mỗi bướcđường ta đi)?Hỏi cách đi như thế nhưng cuối cùng bécó đi không?-Không.?Vì sao em bé lại từ chối?-Vì không muốn rời xa mẹ.b-Lời từ chối của em bé.-Không.+Vì “Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao cóthể rời mẹ mà đến được”+“Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ởnhà...đi được”.?Lời nói của em bé gợi cho ta suy nghĩ đến =>Lời nói chợt giật mình vì thương mẹđiều gì?(Lời nói của bé là lời thơ, lời thì thầmTaiLieu.VNPage 3-Vì thương mẹ, vì ân hận...?Lời từ chối của em bé có ý nghĩa như thếnào?trong mỗi chúng ta một mai khi mái tócngả màu thời gian... chú bé vượt qua nhữngthử thách thứ).=> lời từ chối của em bé được nhà văn xâydựng đã mang đậm tính nhân văn sâu sắc:những điều thú vị trong khắp thế gian cũngkhông chiến thắng nổi tình cảm của mẹ.c-Những trò chơi mới.?Vậy, để được ở bên mẹ, yêu thương mẹ,bé đã sáng tạo ra trò chơi như thế nào?-Con là mây, mẹ là trăng..-Con là mây, mẹ sẽ là trăng. Hai tay conôm ....mái nhà..thẳm” =>ẩn dụ gợi lên tổấm, hạnh phúc trong lành của mỗi chúngta.?Hình ảnh “mái nhà” gợi cho em điều gì?-Ẩn dụ gợi tổ ấm gia đình-Tổ ấm đầu đời sẽ theo ta đi mãi cái khônggian ấy bất kể thế nào qua những li tán,bểdâu vẫn là nơi an toàn yên ổn nhất. Nơi ấylà bầu trời xanh thẳm hạnh phúc tronglành. Một vầng trăng lặng lẽ toả sáng lêntừ lòng mẹ soi bước cho ta.?Theo em, những người trên mây, trongsóng là những ai?-Đó là những âm thanh kì lạ của sóng, củagió, của tầng mây...mà bé đã tưởng tượngra. Hai hình ảnh đó có thể coi là biểu tượngcủa cuộc sống rộn rã, cuốn hút xung quanhvới mỗi con người, đặc biệt là với chú bé.Vậy mà chú bé vẫn từ chối.-“Con là sóng........chốn nào”?Hai trò chơi của bé, mẹ được ví vớinhững hình ảnh nào? Điều đó có tác dụnggì?-Hai câu thơ cuối: “Con lăn..” và “Vàkhông ai.....chốn nào”-Hình ảnh ẩn dụ......TaiLieu.VN-Nghệ thuật ẩn dụ: mẹ được ví như vầngtrăng, mặt biển. Đó là thiên nhiên lớn lao,là vũ trụ vĩnh hằng. Con là mây, là sóngbay cao và lan xa để hát mãi những lời catụng về mẹ.=>Hình ảnh thiên nhiên đẹp, mang ý nghĩatượng trưng: bãi biển tượng trưng cho tấmlòng bao la, nhân hậu của người mẹ đối vớiPage 4con.?Phân tích cái hay của 2 câu thơ cuối?-Hai câu thơ cuối mang tính triết lí đậm đàsâu sắc nhất: lấy quan hệ mây và trăng,-Hình ảnh thiên nhiên đẹp mang ý nghĩabiển và bờ diễn tả tình mẹ con, nâng tìnhtượng trưng.mẹ con lên tầm cao của vũ trụ. Như vậy*Thảo luận nhóm:tình mẫu tử không thể tách rời phân biệt.?Ngoài ý nghĩa tượng trưng, câu cuối còn ý Nó có ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt.nghĩa nào nữa không?=>Bài thơ gợi sự suy ngẫm về cuộc đờivề con người.-Tính triết lí sâu sắc.(Bài thơ gợi sự suy ngẫm về cuộc đời: conngười trong cuộc sống thường gặp nhiềucám dỗ, nhất là với một số đứa trẻ hamchơi. Vậy muốn khước từ chúng cần cónhững điểm tựa vững chắc, trong đó cótình mẫu tử là điểm tựa vững chắc nhất.Hạnh phúc không phải là điều bí ẩn. Hạnhphúc ngay ở trên trần thế, do chính conngười tạo dựng nên.)*Liên hệ thực tế: HS mải chơi mà quênhọc hành, quên lời dạy của mẹ...làm chomẹ buồn...cuối cùng hối hận thì đã muộn.?Sau khi học xong bài thơ em rút ra bàihọc gì?4-Tổng kết.-HS đọc ghi nhớ sgk/80.a-Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình mẫu tửthiêng liêng, bất diệt.b-Nghệ thuật.-Hình thức đối thoại lồng trong lời kể củaem bé qua những hình ảnh thiên nhiên giàuý nghĩa tượng trưng.-Bài thơ trong sáng đẹp như mây bởi trítưởng tượng phong phú, tình yêu thiênnhiên, thể thơ tự do.-Kết cấu giống nhau nhưng lời và ý ở haiphần khác nhau.TaiLieu.VNPage 5D-Củng cố:-Đọc diễn cảm bài thơ.-Nêu chủ đề bài thơ.-Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ.*Bài tập trắc nghiệm: nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?A-Mây. B-Sóng.C-Người mẹ. D-Em bé.E-Hướng dẫn học bài.-Học thuộc lòng bài thơ.-Phân tích.-Soạn bài: Ôn tập về thơ: trả lời các câu hỏi, lập bảng thống kê các tác phẩm đã học từ đầu nămđến nay.TaiLieu.VNPage 6
Tài liệu liên quan
- Giáo án ngữ văn 9 tuần 25
- 15
- 439
- 0
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 25
- 16
- 368
- 0
- Giáo án Ngữ văn 9 Bài Kiều ở lầu Ngưng Bích
- 7
- 1
- 6
- giáo án ngữ văn 7 bài 25
- 4
- 133
- 0
- giáo án ngữ văn 9 tuần 25
- 10
- 177
- 1
- Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Nghĩa tường minh và hàm ý
- 4
- 886
- 1
- GIAO AN NGU VAN 9 TUAN 25 3 COT
- 21
- 219
- 0
- Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
- 6
- 116
- 0
- Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
- 5
- 96
- 0
- Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
- 7
- 76
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(49 KB - 6 trang) - Giáo án Ngữ văn 9 bài 25: Mây và sóng Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Mây Và Sóng Ngữ Văn 9
-
Giáo án Bài Mây Và Sóng - Giáo án Ngữ Văn Lớp 9
-
Giáo án PTNL Bài Mây Và Sóng - Tech12h
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Mây Và Sóng
-
Giáo án Lớp 9 Môn Ngữ Văn - Bài 25: Mây Và Sóng
-
Giáo án Bài Mây Và Sóng Ngữ Văn 9 đầy đủ Nhất - Hocvan12
-
Giáo án Ngữ Văn 9: Mây Và Sóng (Ta-go) - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Văn 9: Mây Và Sóng Theo Công Văn 5512
-
Giáo án Vnen Bài Mây Và Sóng | Giáo án Ngữ Văn 9
-
Giáo án PTNL Bài Mây Và Sóng | Giáo án Phát Triển Năng Lực Ngữ ...
-
Giáo án Văn 9: Mây Và Sóng Theo Công Văn 5512 - Tài Liệu Mới
-
Giáo Án Bài Mây Và Sóng (Ta, Giáo Án Văn 9
-
Giáo án Bài MÂY VÀ SÓNG Ngữ Văn Lớp 9 Theo 5 Bước Phát Triển ...
-
Bài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 126: Văn Bản : Mây Và Sóng
-
Bài 25. Mây Và Sóng - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử