Giáo Án Người Lái Đò Sông Đà định Hướng Phát Triển Năng Lực
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.74 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
------
<b>I. </b> <b>TÌM HIỂU CHUNG </b><b>1. </b> <b>Về tác giả </b>
a. Quê hương, gia đình
b. Đường đời, học vấn
c. Con người
(Xem SGK Ngữ văn 11- Bài Tác gia Nguyễn Tuân)
<b>d. </b> <b>Phong cách </b>
- Những nét đặc sắc nhất: Tài hoa uyên bác, tân kỳ và truyền thống,
<b>“ngơng”, tính tùy bút. </b>+ Tùy bút:
<b>NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ_NGUYỄN TN </b>
<b>Giáo viên: Hồng Nhung- 5star.edu.vn </b>
<b>★ ★ ★ ★ ★ </b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>Tùy hứng, tùy lúc, tùy thời mà chép (Đào Duy Anh- Hán Việt từ điển) Là một thể loại phái sinh của ký
Không bị ràng buộc bởi nguyên tắc nào, tự do thể hiện chủ kiến cá nhân Nhân vật thường là những chân dung
Cảm hứng lãng mạn rất rõ Dung lượng trung bình
Lời văn uyển chuyển, linh hoạt giữa chất thơ và trần thuật.
- <b>Ổn định và biến đổi qua các thời kỳ: </b>
+Trước cách mạng: “xê dịch” cho vơi cảm giác thiếu quê hương. Tiêu biểu là tập “Vang bóng một thời”
+Sau cách mạng: “xê dịch” để đi tìm “chất vàng”của thiên nhiên và tìm “thứ vàng 10 đã qua thử lửa” trong tâm hồn con người. Tập truyện tiêu biểu là tập “Sông Đà” (1960)
<b>2. </b> <b>Về tác phẩm </b>
<b>a. </b> <b>Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ </b>
- Là kết quả của chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của Nguyễn Tuân vào năm 1958.
- Được in trong tập “Sông Đà” (1960)
+ Gồm 15 bài tùy bút và 1 bài thơ phác thảo
+ Phản ánh thiên nhiên và thực tế cuộc sống sinh hoạt của con người Tây Bắc trên bước đường tiến lên CNXH
Thiên nhiên Tây Bắc: Vừa hùng vĩ, dữ dội; vừa thơ mộng, trữ tình Con người Tây Bắc: dũng cảm, tài hoa, cần cù lao động
+ Thể hiện tâm hồn, tài năng độc đáo của Nguyễn Tuân và cho thấy sự thay đổi mạnh mẽ trong phong cách:
Trước cách mạng: Nguyễn Tuân tìm đến những miền đất lạ, “xê
dịch” cho khuây khỏa cảm giác “thiếu quê hương”
Sau cách mạng: Nguyễn Tuân không quản khó khăn, cực nhọc,
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>b. </b> <b>Nội dung chủ yếu (bố cục) </b>
- Phần 1: Vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc qua hình tượng con sơng Đà “hung bạo” và “trữ tình”.
+ từ đầu -> quy luật tất yếu của dịng nước sơng Đà: sơng Đà “hung bạo” + cịn lại: sơng Đà “trữ tình”
- Phần 2: Vẻ đẹp của người lái đò Tây Bắc qua hình tượng ơng lái đị tài hoa, trí dũng song tồn.
<b>c. </b> <b>Chủ đề: </b>
- Tình u thiên nhiên, đất nước
- Lịng gắn bó với con người, cuộc sống ở vùng cao Tây Bắc
<b>d. </b> <b>Vi ̣ trí đoạn trích </b>
- Phần giữa của tác phẩm Người lái đò Sông Đà
- Tiêu biểu cho tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau
Cách mạng tháng Tám 1945.
<b>II. </b> <b>ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN </b>
<b>A. VẺ ĐẸP CỦA THIÊN NHIÊN TÂY BẮC QUA HÌNH TƯỢNG CON </b><b>SƠNG ĐÀ “HUNG BẠO” VÀ “TRỮ TÌNH” </b>
<b>1. Ý nghĩa lời đề từ: </b>
a/ “Đẹp vậy thay, tiếng hát trên dịng sơng”
Câu thơ của nhà thơ Ba Lan ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động sơng nước nói riêng, con người lao động nói chung.
b/ “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu”
- Câu thơ của Nguyễn Quang Bích, được Nguyễn Tuân chọn làm lời đề từ với
nhiều ý nghĩa.
- Dịch nghĩa: “Mọi con sông đều chảy về hướng Đông, chỉ riêng con sông Đà chảy về hướng Bắc”
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>+ Gợi sự tò mò cho độc giả về 1 con sông đặc biêt, khác biệt (khác sông Hồng, sông Hương…)
Nét độc đáo, đặc biệt ngay ở những lời đề từ và câu thơ mở đầu.
<b>2. Con sông Đà “hùng vĩ”, “hung bạo” </b>
- CHÚ Ý:
+ Nếu NKĐ cảm nhận mỗi dịng sơng trên đất Việt là những “con rồng nằm im”, HPNT cảm nhận con sơng Hương như “một cơ gái Digan phóng
khống và man dại”, như “ người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”; thì Nguyễn Tn lại cảm nhận con sông Đà như một con người, một sinh thể sống có hồn, như một người con của đất Việt.
+ Sinh thể sống ấy có: nơi khai sinh, có tên khai sinh, có nơi xin nhập quốc tịch Việt Nam; có cuộc đời, có số phận, có vẻ đẹp cụ thể, có bản tính cụ thể: “hung bạo” và “trữ tình”.
+ Nguyễn Tn là nhà văn khơng ưa những gì bằng phẳng, nhợt nhạt, khn phép, n ổn. Ơng là nhà văn của những tính cách độc đáo, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cảnh tuyệt mĩ, của gió, bão, núi cao, rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội. (dẫn theo SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, trang 168). Nên NT đã chọn con sông Đà làm điểm đến.
<b>a/ Con sông Đà “hùng vĩ”: </b>
- “những cảnh đá bờ sông dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”: sự đồ sộ, cao lớn, hiểm trở của vách đá bờ sơng
- “Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà như một cái yết hầu”: lịng sơng rất hẹp.
- “ngồi trong khoang đị qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng cảm thấy lạnh”:
Dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, vẻ đẹp hùng vĩ của con sông Đà hiện lên
trước hết qua cảnh những vách đá kỳ vĩ, dựng đứng hai bên bờ sơng phía thượng nguồn.
Nghệ thuật so sánh độc đáo, tưởng tượng phong phú, sử dụng nhiều giác quan đã làm nổi bật cảm giác của một người đang đi thuyền trên sông cảm thấy chống ngợp trước vách đá dựng đứng của sơng Đà.
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b> b.1. Ở quãng sông nơi mặt ghềnh Hát Loóng: </b>
- <i>Nhà văn miêu tả quãng sông này: “dài hàng cây số nước xô đá, đá xơ sóng, </i>
<i>sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng muốn </i><i>đòi nợ xt bất cứu người lái đị sơng Đà nào tóm được qua quãng đấy”. </i>+ Dài hàng cây số: Quãng sơng rất dài
+ Nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió: Với nghệ thuật miêu tả trùng điệp của Nguyễn Tuân, tất cả những gì tĩnh tại, bất biến, vô tri cũng trở nên sống động, cựa quậy.
+ Cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng muốn đòi nợ xuýt bất cứu người lái đị sơng Đà nào tóm được qua qng đấy: Nhân hóa và so sánh độc đáo-> con sơng Đà hiện lên như một sinh thể có hồn.
Câu văn trùng điệp nổi bật khung cảnh gió to, sóng mạnh ở quãng này.
Nó lại kéo dài hàng cây số nên càng đáng sợ, hung bạo hơn.
<b>b.2. Quãng sơng ở Tà Mường Vát phía dưới Sơn La: </b>
- Nguyễn Tn chống ngợp ở qng sơng này bởi nhũng “hút nước” cuộn xoáy, cảnh tượng ở đây:
<i>+ “nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc” </i><i>+ “nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào” </i>
+ Những cái hút nước “quay lừ lừ như những cánh quạ đàn” <i>+ “không thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy” </i>
Qua các so sánh, liên tưởng độc đáo ta thấy: Áp lực nước quá mạnh, quá nhanh. Đây cũng chính là những cạm bẫy mà sông Đà đã giăng sẵn để bẫy những con thuyền. Vì thế con người ln phải thận trọng, tránh xa. Trong cái nhìn độc đáo của nhà văn, tất cả những cái hút xoáy ở quãng sông này đều giống như một cái bẫy nham hiểm.
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>- Vốn là người say mê điện ảnh (từng đóng phim) nên Nguyễn Tuân cũng đã sử dụng những thành tựu của điện ảnh hiện đại để đặc tả 1 hình tượng văn học:
+ Trong tưởng tượng của nhà văn thì:
<i>“Tơi sợ hãi mà nghĩ đến một anh quay phim táo tợn nào muốn truyền cảm </i><i>giác lạ cho khán gia, đã dũng cảm dám ngồi vào một cái thuyền thúng tròn </i><i>vành rồi cho cả thuyền và mình cả máy quay xuống dáy cái hút sông Đà” </i> Thủ pháp miêu tả từ góc nhìn của điện ảnh khiến cho những hút nước
sông Đà trở nên sống động, cảnh chân thực, nổi bật sự hung bạo. Người đọc có được những ấn tượng chân thực và mạnh mẽ nhất về cái dữ dội, nguy hiểm của xốy nước sơng Đà.
= Tóm lại, để làm nổi bật bản chất hung bạo của sông Đà, Nguyễn Tuân đã dồn bút lực để dặc tả 2 quãng sông hung bạo nhất: Quãng sông nơi mặt ghềnh Hát Loong và quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La.
<b>b.3. “Hung bạo” ở trận địa thác đá trên sông: </b>
- Lưu ý:
+ Đây là đặc điểm nổi bật nhất để miêu tả sông Đà hung bạc
+ Với cái nhìn uyên bác và tài hoa của Nguyễn Tuân, chỉ riêng đoạn từ Vạn Yên vè xuôi, Nguyễn Tuân chỉ đặc tả 1/73 con thác có tên vơ cùng độc giữ mà đã làm nổi bật được toàn bộ “diện mạo và tâm địa” của thác đá sông Đà
+ Trận địa thác đá được miêu tả bằng cái nhìn của người đi thuyền trên sơng, nên trình tự miêu tả là từ xa đến gần.
<b> Từ xa: Âm thanh thác dữ </b>
- <i>Nhà văn miêu tả: “…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng </i>
<i>nước réo gần mãi lại réo to mãi lên” </i>
+ Câu văn cho thấy âm thanh thác dữ ngay từ xa dã nghe thấy tiếng nước réo gần, réo to. Vậy nếu ta đến gần chắc âm thanh tiếng nước còn mạnh và to nhiều lần hơn nữa.
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>- Nguyễn Tuân còn cảm nhận được: “Tiếng nước thác nghe như là ốn trách <i>gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.” </i>+ Nghệ thuật: Nhân hóa
+ Qua ngịi bút của Nguyễn Tuân, tiếng thác cũng có những cung bậc cảm xúc phong phú như con người.
- Cái tài của Nguyễn Tn khơng chỉ dừng lại ở đó mà cịn đặc biệt được thể hiện ở hình ảnh so sánh sáng tạo, độc đáo để diễn tả âm thanh thác dữ: <i>+ “Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng dang lồng lộn giữa </i><i>rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rùng lửa cũng gầm </i><i>thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” </i>
Nghệ thuật: So sánh độc đáo, liên tưởng táo bạo
Tre, nứa: là loại chất đốt dễ cháy nhất. Cả rừng tre nứa bùng cháy là hình ảnh dữ dội, khủng khiếp
Nguyễn Tuân tài tình khi tả nước mà lại dùng lửa, dùng 2 hình ảnh đối lạp tương phản khiến cho sự dữ dội, hung bạo của thác nước trở nên sống động, ám ảnh và đưa những liên tưởng, tưởng tượng cùng cảm xúc của người đọc lên đến tột cùng.
<b>Ở gần: Hình ảnh thác dữ </b>
<b>- Sóng to, gió lớn, thiên nhiên chủ động: </b>
+ Sóng to, gió lớn: Nhà văn miêu tả
<i>“Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả một </i><i>chân trời đá” </i>
Tính từ: trắng xóa Số từ: cả
Khung cảnh sóng to, gió lớn + Thiên nhiên chủ động:
“Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lịng sơng” để “vồ lấy <i>thuyền” </i>
Nhân hóa, động từ “mai phục” “vồ”: sự chủ động của đá, của thiên nhiên vây bắt, giăng bẫy con người.
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>+ hùng hậu, đông đảo: mai phục từ ngàn năm, có đá tướng, đá quân, hàng tiền vệ, hàng hậu vệ, luồng sống, luồng chết, cửa tử, cửa sinh, boong ke chìm, pháo đài đá nổi…
+ nham hiểm, hiếu chiến: sẵn sàng “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền”; “mặt hịn đá nào trơng cũng ngỗ ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mó”; “phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá”; “một hòn trơng nghiêng thì như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến”; “một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì tiến gần vào”; “hị la vang dậy”
Nguyễn Tuân đã sử dụng triệt đẻ nghệ thuật nhân hóa, cùng những tính từ đặc tả đặc điểm nham hiểm của đá và những động từ miêu tả hành động hiếu chiến của chúng.
Trong quân sự nếu lực lượng đông đảo nhưng ô hợp thì không ăn thua. Đá ở đây hùng hậu, đông đảo lại nham hiểm, hiếu chiến. Chúng được tổ chức thành trận địa chặt chẽ với 3 vòng vây. Và ở đây, Sông Đà giống như một viên tổng tư lệnh đang điều binh, khiển tướng. Sông Đà giao việc cho mỗi hịn, nó bày thạch trận trên sông.
Vẻ hung bạo dữ dằn nhất.
<b>- Thạch trận sơng Đà với 3 vịng vây: </b>
+ Vịng 1: Sơng Đà mở 5 cửa ải nước, trong đó có 4 cửa tử, 1 cửa sinh. Cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn (trái)
+ Vịng 2: Sông Đà tăng nhiều cửa tử dể đánh lừa con thuyền vào Cửa sinh lại bố trí dang bên hữu ngạn (phải)
+ Vịng 3: Ít cửa hơn nhưng đều là cửa tử
Cửa tử cả phải cả trái. Luồng sống duy nhất ở ngay giữa dòng lấp sau lũ đá hậu vệ.
Bày binh bố trận chặt chẽ, nham hiểm vô cùng. Sông Đà hung bạo như hùm beo, như hổ báo. “Dòng nước hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông”
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9><b>c/ Con sơng Đà trữ tình </b>
Nguyễn Tn không chỉ là nhà văn say mê những điều độc đáo, những tình cảm mãnh liệt, gió, bão, núi cao, rừng thiêng, thác ghềnh dữ dội mà Nguyễn Tuân còn luôn hướng đến cái thẩm mỹ, cái đẹp, cái lãng mạn. Bên cạnh con sông Đà “hung bạo”, hùng vĩ là con sơng Đà “trữ tình”.
<b>c.1 Khi từ trên tầu bay nhìn xuống: </b>
- Trong cái nhìn của nhà văn thì: tồn bộ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc giống như một người con gái mà sông Đà chính là mái đầu của người con gái ấy.
+ Con sơng Đà giống như mái tóc dài bng xõa ngang vai và những bông ban, hoa gạo giống như những bơng hoa cài trên tóc.
+ Từ trên tầu bay nhìn xuống, con sơng Đà “tn dài, tn dài như một áng <i>tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc, bung nở hoa </i><i>ban, hoa gạo tháng 2 và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” </i>
Vẻ đẹp hấp dẫn, ngất ngây
- Nước sông Đà đổi màu theo từng mùa:
+ Mùa xn: Dịng sơng “xanh ngọc bích chứ nước sơng Đà khơng màu <i>xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô” </i>
+ Mùa thu: Nước sơng Đà lừ lừ chính đỏ “như da mặt một người bầm đi vì <i>rượu bữa. Cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu </i><i>về” </i>
+ NT phản đối kịch liệt cách gọi sông Đà đen “như thực dân Pháp đã đè <i>ngửa con sông ta ra, đổ mực tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, </i><i>rồi cứ thế phiết vào bản đồ lai chữ” </i>
Nguyễn Tuân là người yêu nước. Tình yêu nước được thể hiện qua tình yêu thiên nhiên
<b>c.2 Khi đi rừng lâu ngày bất ngờ gặp lại sông Đà </b>
- Điểm nhìn của người đi rừng: tầm nhìn hẹp hơn
+ Có một niềm vui vơ hạn khi bất ngờ được gặp lại sông Đà <i>“Vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm” </i>
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10> Niềm vui ấm áp, hân hoan, lãng mạn
+ Sông Đà gợi cảm như một “cố nhân” (người quen cũ)
Nguyễn Tuân cảm nhận được vẻ đẹp cổ kính, đường thi: “yên hoa tam <i>nguyệt há Dương Châu”. L</i>ại cảm nhận được vẻ tinh nghịch khi nhìn thấy miếng sáng lóa lên một màu nắng tháng 3 đường thi.
<b>c.3 Khi đi thuyền phía hạ lưu: </b>
- Cảnh thiên nhiên mơn mởn, thi vị:
+ Nếu ở thượng nguồn, con thuyền trên sông Đà lao nhanh như tên bắn, thì ở đây thuyền trơi lững lờ, êm đềm, cảnh vật hiện ra rõ nét hơn như những thước phim quay chậm, lãng mạn, bay bổng trữ tình:
<i>“Một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa” </i><i>“Cỏ gianh đầu núi đang ra những nõn búp” </i>
<i>“Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương” </i>
<i>“Con cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông, bụng trắng như bạc rơi thoi” </i> Cảnh mơn mởn
<i>“Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử” </i>
<i>“Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích thuở xưa” </i>Âm thanh tĩnh lặng đến nỗi “thèm nghe một tiếng cịi” xe Cảnh thi vị
+ Sơng Đà như một người tình nhân chưa quen biết
<i>“Dịng sơng quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để </i><i>lại trên thượng nguồn Tây Bắc” </i>
<i>“Và con sơng như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người xi” </i>
SƠNG ĐÀ TRỮ TÌNH NHƯ MỘT “CỐ NHÂN” VÀ MỘT “TÌNH NHÂN”
<b>B. VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI LÁI ĐỊ TÂY BẮC QUA HÌNH TƯỢNG ƠNG </b><b>LÁI ĐỊ TÀI HOA, TRÍ DŨNG SONG TỒN </b>
<b>1. Tình huống bộc lộ vẻ đẹp của ơng đị </b>
- Tình huống vượt thác dữ sơng Đà, cuộc đấu tranh với thiên nhiên để “giành sự sống từ tay nó về tay mình”
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>+ Nếu khơng phải vật lộn với “dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh <i>trên sơng đá” thì có lẽ con người ấy chỉ mang một vẻ nào đó của một ông </i>ngư, ông chài bình thường trên sông nước.
+ Sóng thác càng dữ dằn hung bạo và hiểm ác bao nhiêu càng giúp bộc lộ vẻ đẹp trí dũng tài hoa của người lái đị bấy nhiêu
<b>2. Ơng lái đị với vẻ đẹp trí dũng của một tay lái “ra hoa” </b>
- Vẻ đẹp được bộc lộ trên cái nền một cuộc chiến không cân sức:
+ Trận địa thác đá sông Đà: hùng hậu, đông đảo, nham hiểm, hiếu chiến + Ơng đị một mình đơn độc với chiếc thuyền
- <b>Tay lái “ra hoa” khi vượt qua được trận địa thác đá: </b>
+ vòng 1:
Sông Đà mở năm cửa ải nước, trong đó 4 của tử, 1 cửa sinh
”nằm lập lờ phía tả ngạn”
Ơng đị bị đánh “miếng đòn hiểm độc nhất”, đau đớn đến “méo
bệch đi”. Miếng địn đánh vào hạ bộ của ơng đị khiến ông đau đớn đến phờ phạc, tái nhợt mặt mày vì phải cố nén vết thương. Tuy đau đớn nhưng hai chân ông vẫn kẹp chặt lấy cuống lái và chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo, vượt qua 4 cửa tử để lọt vào 1 cửa sinh duy nhất.
Ơng đị quyết đốn, tỉnh táo cố gắng chịu mọi đau đớn khng lùi bước
và sợ hãi + vịng 2:
Sông Đà thêm nhiều cửa tử, cửa sinh bên hữu ngạn
Ơng đị khơng một phút nghỉ tay, nghỉ mắt mà đổi luôn chiến
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12> Bọn thủy qn xơ ra định níu thuyền, lơi thuyền vào cửa tử, vẫn reo hị khiêu khích dù bị bỏ lại phía sau, rồi “tiu ngỉu cái mặt xanh lè thất vọng”
Chiến thắng bằng trí và dũng + vịng 3:
Sơng Đà ít cửa hơn, nhưng bên phải, bên trái đều là luồng chết,
luồng sống duy nhất ở giữa, nấp sau lũ đá hậu vệ.
Ơng đị phóng thẳng thuyền chọc thủng cửa giữa, vút qua cổng
đá cánh mờ cánh khép, vút qua cửa ngoài, cửa trong. Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được@
3 lớp trùng vi thạch trận đầy cửa tử của trận địa thác đá đã không ăn chết được một con thuyền đơn độ của ơng lái đị. Ơng đị khơng có đơi cánh của hec-quin để bay, khơng thể hơ mưa gọi gió, hơ phong hốn vũ như Sơn Tinh, Thủy Tinh mà vẫn chiến thắng bởi ông đã nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần đá, có kinh nghiệm lên thác xuống ghềnh, mười năm hàng trăm lần vượt thác, ông quả là một tay lái “ra hoa”, trí dũng song tồn.
<b>3. Ơng lái đị với vẻ đẹp bình thản, khiêm nhường của một người lao </b><b>động sông nước </b>
- Chiến thắng thiên nhiên hung bạo nơi các cửa ải nước đủ tướng dữ quân tợn nhưng ông không kiêu căng, tự đăc, tự mãn.
+ Đốt lửa trong hang đá, nướng cơm lam
+ Bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những hang đá
- Coi việc chiến đấu, chiến thắng sông Đà hung bạo để giành lấy sự sống là một chuyện thường ngày, “khơng có gì là hồi hộp, đáng nhớ”
<b>III. TỔNG KẾT </b>
<b>1. Về nghệ thuật </b>
- Vận dụng kiến thức rộng rãi từ nhiều ngành khoa học, nhiều phương diện nghệ thuật: địa lý, lịch sử, quân sự, điện ảnh
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>- Miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lý sắc sảo bẳng những thủ pháp, biện pháp nghệ thuật như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ; sử dụng linh hoạt các động từ mạnh tính từ,từ láy chính xác, sáng tạo
- Linh hoạt thay đổi khơng gian, thời gian, điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm Tác phẩm như một áng lụa ngôn từ uyên bác, tài hoa của một nhà văn
tài hoa, uyên bác
<b>2. Về nội dung </b>
- Qua tác phẩm, Nguyễn Tn đã khắc hịa thành cơng vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc qua hình tượng con sơng Đà hung bạo, trữ tình. Đồng thời làm nổi bật vẻ đẹp của những con người lao động Tây Bắc qua hình tượng ơng lái đị tài hoa, trí dũng song tồn
- Tác phẩm cũng đem đến một ý nghĩa: “Giữa cái thế giới của độc dữ và nham hiểm, cái thế giới đầy sức mạnh man dại và lập lờ cạm bẫy, con người vẫn đủ khả năng tìm thấy luồng sinh – Đỗ Kim Hồi”
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<i>1. Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (Chủ biên), SGK Ngữ văn 12, tập 1, </i>NXB Giao Dục, 2008.
<i>2. TS. Trịnh Thu Tuyết, Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn từ năm 2015, NXB Đại học </i>Quốc gia Hà Nội, 2015.
<i>3. Đỗ Kim Hồi, Người lái đị Sơng Đà- vẻ đẹp của một dịng sơng chữ, Tuyển tập 15 năm tạp chí văn </i>học và tuổi trẻ, tập hai “Đi tìm vẻ đẹp văn chương”, NXB Giáo Dục, 2008.
4. Nguyễn Văn Đường (Chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, tập 1, NXB Hà Nội, 2012. 5. Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên), Ơn tập mơn Ngữ văn chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia, tập 1,
NXB GD Việt Nam, 2015.
6. Nguyễn Duy Kha (Chủ biên), Bộ đề môn Ngữ văn chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia, NXB GD Việt Nam, 2016
</div><!--links-->Từ khóa » Giáo án Bài Người Lái đò Sông đà Lớp 12
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Tiết 47, 48: Người Lái đò Sông Đà ( Trích ...
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Nâng Cao Tiết 41+ 42: Người Lái đò Sông Đà
-
Giáo án Bài Người Lái đò Sông đà (Nguyễn Tuân)
-
Giáo án PTNL Bài Người Lái đò Sông Đà - Tech12h
-
[CHUẨN NHẤT] Giáo án Người Lái đò Sông Đà - TopLoigiai
-
Giáo án ôn Tập Ngữ Văn 12 Bài: Người Lái đò Sông Đà - Kenhgiaovien
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Người Lái đò Sông Đà
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 12: Người Lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân
-
Giáo án Ngữ Văn 12 – Người Lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân)
-
Người Lái đò Sông đà Giáo án
-
Giáo án Ngữ Văn 12: Người Lái đò Sông đà (Nguyễn Tuân)
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 12: Người Lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân
-
Giáo án Ngữ Văn 12 Tuần 16. Người Lái đò Sông Đà
-
Giáo án Môn Ngữ Văn Lớp 12 Bài 36 - Người Lái đò Sông Đà