Giáo án ôn Tập Toán 9 Bài: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy:.../.../...

BUỔI 38: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về:

- Hình trụ: Các đặc điểm, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ

- Hình nón: Các đặc điểm và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình nón

- Hình cầu: Các đặc điểm và công thức tính diện tích và thể tích mặt cầu.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Năng lực đặc thù:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học; NL tính toán; Năng lực tư duy: suy luận logic, lập luận và trình bày toán học:

+ Vận dụng được các kiến thức, công thức vào việc giải các bài tập có nội dung thực tế về hình trụ, hình nón, hình cầu và liên hệ được một số ứng dụng của các hình trong thực tế.

3.Về phẩm chất:

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, yêu thích môn toán.

- Thái độ cẩn thận, chính xác trong giải toán.

II. THÌẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút, thước kẻ.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chơi trò chơi
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả của HS
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- Tổ chức kiểm tra kiến thức thông qua trò chơi nhằm hệ thống lại kiến thức:

+ Trình bày các đặc điểm về hình trụ và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

+ Trình bày các đặc điểm về hình nón và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

+ Trình bày các đặc điểm về hình cầu và các công thức tính diện tích và thể tích mặt cầu.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. CỦNG CỐ PHẦN LÝ THUYẾT
  3. a. Mục tiêu: HS nhắc và nắm rõ phần lý thuyết. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
  4. b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
  5. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  6. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi HS đứng dậy, đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết:

+ HS1. Trình bày các đặc điểm về hình trụ và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

+ HS2: Trình bày các đặc điểm về hình nón và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ.

+ HS3: Trình bày các đặc điểm về hình cầu và các công thức tính diện tích và thể tích mặt cầu.

*Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Bước 3. Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày yêu cầu của GV đưa ra.

* Bước 4. Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

1. Hình trụ

- Diện tích xung quanh:

- Diện tích toàn phần:

- Thể tích:

2. Hình nón:

- Diện tích xung quanh:

- Diện tích toàn phần:

- Thể tích:

3. Hình cầu:

- Diện tích:

- Thể tích:

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS biết cách giải các bài tập về tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích về hình học không gián
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS
  5. d. Tổ chức thực hiện:

*Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập số 1, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận theo tổ, các thành viên trao đổi, nêu ý kiến và đại diện tổ trình bày bảng nhóm.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Bài 1: Một khối gỗ hình lập phương được đục một lỗ xuyên qua hai mặt đố nhau của hình lập phương có các kích thước cho trên hình vẽ. Tính thể tích và diện tích tất cả các mặt của khối gỗ. Bài 2: Tính thể tích và diện tích toàn phẩn của một hình chóp cụt đều có đáy lớn là hình vuông cạnh . Đáy nhỏ là hình vuông cạn bằng 3 . Đường cao bằng Bài 3: Cho hình vuông có cạnh bàng a. Gọi , lán lượ là trung diểm của các cạnh và . Cho hình này quay quanh trục . a. Hình vuông và hình tam giác DMC quay quanh trục sinh ra hình gì ? b. Chứng tỏ ràng tỷ số thể tích các hình này không phụ thuộc vào a?

GỢI Ý ĐÁP ÁN

Bài 1:

Thể tích của hình lập phương lớn là :

Thể tích của lỗ đục (là một hình hộp chữ nhật là): Thể tích của khối gỗ là :

Diện tích tất cả các mặt của khối gỗ là

Bài 2.

Giả sử các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại . Gọi và lẩn lượt là tâm đường trong ngoại tiếp các hình vuông và . Thì thảng hàng và lẳn lượt làcác đường cao của các hình chóp và Gọi là trung điểm của là trung điểm của Ta có SP và SP' là các trung đoạn của các hình chóp đểu S.ABCD và S.A 'B'C'D' . Xét tam giác SHP vuông tai nên : Vì và nên là đường trung bình của

Do dó : và Thể tích của hình chop

Thể tích của hình chop la: Thể tích của hình chóp cụt là:

Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là:

Bài 3.

a. Khi hình vuông ABCD quay quanh MN tạo thành hình trụ có là đường tròn tâm M , N : bán kính . Đường sinh AD = a.

Khi tam giác DMC quay quanh tạo thành hình nón có đáy. Là . đường cao Tỷ số thể tích của hai hình là: không phụ thuộc vào a.Bài 4:

*Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập số 2, nêu phương pháp giải, cho học sinh thảo luận thì đua hoàn thành theo nhóm 4, tìm ra câu trả lời đúng. Nhóm nào giải nhanh và đúng nhất sẽ nhận được phần thưởng.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

Bài 1.

Tính thể tích, diện tích xung quanh và diện tích toàn phẩn của hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều cạnh a và trung đoạn là 1 .

Bài 2: Cho hình chóp tam giác đéu có tầ cả các cạnh đều bằng a a. Tính thể tích và diện toàn phắn của hình chóp

b. Ta gọi hai cạnh không có chung đinh nào của hình chóp là hai cạnh đôi nhau. Chúng minh rằng các doạn thẳng nối trung điểm của các cạnh đôi vuông góc với nhau từng đôi một và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Bài 3. Cho nửa đường tròn đường kính . Từ và kẻ các tiếp tuyến và By với nửa đường tròn. Trên láydiểm sao cho . Qua kẻ tiép tuyến với đường tròn cắt By tại . Tính thẻ̉ tích giới hạn bởi nửa đường tròn tâm và hình thang vuông khi chúng cùng quay theo một chiếu và trọn một vòng quanh .

Bài 4. Cho tam giác đểu cạnh a có là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Cho tam giác quay quanh .Hãy tính diện tích của hình được sinh ra

Bài 5. Cho hình chóp tam giác . Gọi lần lượt là trung diểm của và . Chứng minh rằng : và không thể cùng nằm trong một mặt phẳng.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

Bài 1.

Từ tam giác đều tính được Từ đó tính được SO Từ đó tính được

Bài 2:

a) Tương tự bài 1 với b) Vì các cạnh của hình chóp đểu bảng nhau nên ta chứng minh được MNPQ là hình thoi.

Do vậy và MP; NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Bài 3.

- Nửa đường tròn quay quanh tạo ra khối cấu tăm , bán kính - Hình thang vuông một vòng quanh tạo ra hình nón cụt. Có bàn kính các đáy là , đường cao là

- Chứng minh vuông suy ra : Mà AM = CM : BN = CN nên nén Đường cao của hình nón đáy NB là thì Thẻ̉ tích của hình nón cụt là :

Bài 4.

Vì tam giác đều nên

Khi quay trọn mộ vòng AOthể tích của hình được sinh ra bằng

Thể tích của hình nón đường các đường tròn đường kính trừ đi thể tích của hình nón có đường cao là có cùng đáy Do vậy :

Bài 5.

Chứng minh bằng phản chứng:

Giả sử và cùng thuộc một mặt phẳng Thì nằm trong mặt phẳng đi qua A, C, N

do đó và năm trong mặt phẳng đi qua Nên cũng nằm trong mặt phẳng này

Mà Vậy cùng thuộc một mặt phẳng

Điều này mâu thuẫn với là hình chóp Vậy và không tthuộc cùng một mặt phẳng

Từ khóa » Giáo án Bài Hình Trụ Lớp 9