Giáo án Phụ đạo Học Sinh Yếu, Kém Môn Toán Lớp 6

Giáo án phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Đông Văn

1.Số phần tử của một tập hợp

Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vọ số phần tử hoặc không có phần tử nào.

 Ví dụ D = { 0 } có một phần tử E = {Bút, thước} có hai phần tử

2. Tập hợp con

VD: B = { 0, 1, 2, 3, 4 } A = { 0, 1, 2 }

Khi đó A gọi là tập hợp con của B

Kí hiệu là: A B. Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A

MA , MB , AB, BA

Chú ý: Hai tập hợp có các phần tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp kia và ngược lại các phần tử của tập hợp kia đề thuộc tập hợp này gọi là hai tập hợp bằng nhau.

3. Bài tập

a. A = { 20 } có một phần tử

b. B = { 0 } có một phần tử

c. C = N có vô số phần tử

d. D = không có phần tử nào

Bài tập:21sgk:

Tập hợp B có 99 - 10+ 1 phần tử

a. 15 A; b. { 15} A

b. c. { 15, 24 } A

Bài 21 Sgk/13

B = 10, 11, . 99} có 99 – 10 + 1 = 89 phần tử

{ a,.,b } có b – a + 1 Phần tử

Bài 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

1.Nhắc lại kiến thức

 a/ phép cộng hai số tự nhiên: a + b = c

 (số hạng ) (số hạng) ( tổng)

 b/ phép nhân hai số tự nhiên a . b = d

 ( thừa số) (thừa số) ( tích)

Ta có thể viết 4.x.y = 4xy

2. Tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên

 a/ Phép tính cộng:

 a + b = b + a

 ( a+ b ) + c = a + ( b+ c)

 a + 0 = 0 + a = a

 b/ Phép tính nhân:

a . b = b . a

(a . b ) .c = a . ( b . c)

a . 1 = 1 . a = a

 c/ Phân phối phép nhân đối phép cộng a . ( b + c) = a . b + a . c

Bài tập: Tính nhanh

a. 46 + 17+ 54 = (46 + 54)+17 = 100 + 17 = 117

b. 4 . 37 . 25 = (4 . 25 ) . 37 = 100 . 37 = 3700

 

Từ khóa » Giáo án Bồi Dưỡng Học Sinh Yếu Kém Văn 8