Giáo án Powerpoint Công Nghệ 10

Đăng nhập | Đăng kí
  • Lớp 12
    • Toán 12
    • Ngữ văn 12
    • Vật lí 12
    • Hóa học 12
    • Sinh học 12
    • Lịch sử 12
    • Địa lí 12
    • Công nghệ 12
    • Hoạt động trải nghiệm 12
    • Kinh tế pháp luật 12
    • Âm nhạc 12
    • Mĩ thuật 12
    • Quốc phòng 12
    • Thể dục 12
    • Tiếng Anh 12
    • Tin học 12
  • Lớp 11
    • Công nghệ 11
    • Hoạt động trải nghiệm 11
    • Hóa học 11
    • Kinh tế pháp luật 11
    • Lịch sử 11
    • Mĩ thuật 11
    • Ngữ văn 11
    • Quốc phòng 11
    • Sinh học 11
    • Thể dục 11
    • Tin học 11
    • Tiếng Anh 11
    • Toán 11
    • Vật lí 11
    • Âm nhạc 11
    • Địa lí 11
  • Lớp 10
    • Công nghệ 10
    • Giáo dục địa phương 10
    • Hoạt động trải nghiệm 10
    • Hóa học 10
    • Kinh tế pháp luật 10
    • Lịch sử 10
    • Mĩ thuật 10
    • Ngữ văn 10
    • Quốc phòng 10
    • Sinh học 10
    • Thể dục 10
    • Tin học 10
    • Tiếng Anh 10
    • Toán 10
    • Vật lí 10
    • Âm nhạc 10
    • Địa lí 10
  • Lớp 9
    • Công dân 9
    • Công nghệ 9
    • Hoạt động trải nghiệm 9
    • Hóa học 9
    • Khoa học tự nhiên 9
    • Lịch sử 9
    • Mĩ thuật 9
    • Ngữ văn 9
    • Sinh học 9
    • Thể dục 9
    • Tin học 9
    • Tiếng Anh 9
    • Toán 9
    • Vật lí 9
    • Âm nhạc 9
    • Địa lí 9
  • Lớp 8
    • Công dân 8
    • Công nghệ 8
    • Hoạt động trải nghiệm 8
    • Hóa học 8
    • Khoa học tự nhiên 8
    • Lịch sử 8
    • Mĩ thuật 8
    • Ngữ văn 8
    • Sinh học 8
    • Thể dục 8
    • Tin học 8
    • Tiếng Anh 8
    • Toán 8
    • Vật lí 8
    • Âm nhạc 8
    • Địa lí 8
  • Lớp 7
    • Công dân 7
    • Công nghệ 7
    • Giáo dục địa phương 7
    • Hoạt động trải nghiệm 7
    • Hóa học 7
    • Khoa học tự nhiên 7
    • Lịch sử 7
    • Mĩ thuật 7
    • Ngữ văn 7
    • Sinh học 7
    • Thể dục 7
    • Tin học 7
    • Tiếng Anh 7
    • Toán 7
    • Vật lí 7
    • Âm nhạc 7
    • Địa lí 7
  • Lớp 6
    • Giáo dục địa phương 6
    • Hoạt động trải nghiệm 6
    • Khoa học tự nhiên 6
    • Lịch sử và địa lí 6
    • Mĩ thuật 6
    • Ngữ văn 6
    • Thể dục 6
    • Tiếng Anh 6
    • Tin học 6
    • Toán 6
    • Công nghệ 6
    • Công dân 6
    • Âm nhạc 6
  • Lớp 5
    • Toán 5
    • Tiếng Việt 5
    • Công nghệ 5
    • Khoa học 5
    • Lịch sử và địa lí 5
    • Thể dục 5
    • Tin học 5
    • Âm nhạc 5
    • Mĩ thuật 5
    • Tiếng Anh 5
    • Hoạt động trải nghiệm 5
    • Đạo đức 5
  • Lớp 4
    • Công nghệ 4
    • Hoạt động trải nghiệm 4
    • Khoa học 4
    • Lịch sử và địa lí 4
    • Thể dục 4
    • Tin học 4
    • Âm nhạc 4
    • Mĩ thuật 4
    • Tiếng Anh 4
    • Tiếng Việt 4
    • Toán 4
    • Đạo đức 4
  • Lớp 3
    • Toán 3
    • Tiếng Việt 3
    • Đạo đức 3
    • Tự nhiên và xã hội 3
    • Hoạt động trải nghiệm 3
    • Công nghệ 3
    • Giáo dục địa phương 3
    • Thể dục 3
    • Tiếng anh 3
    • Tin học 3
    • Mĩ thuật 3
    • Âm nhạc 3
  • Lớp 2
    • Giáo dục thể chất 2
    • Giáo dục địa phương 2
    • Hoạt động trải nghiệm 2
    • Đạo đức 2
    • Âm nhạc 2
    • Mĩ thuật 2
    • Tiếng Anh 2
    • Tiếng Việt 2
    • Toán 2
    • Tự nhiên và xã hội 2
  • Lớp 1
    • Giáo dục địa phương 1
    • Âm nhạc 1
    • Mĩ thuật 1
    • Tiếng Anh 1
    • Tiếng Việt 1
    • Toán 1
    • Tự nhiên và xã hội 1
    • Đạo đức 1
Kênh giáo viên » Công nghệ 10 » Giáo án powerpoint công nghệ 10 Tải về Giáo án powerpoint công nghệ 10

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint công nghệ 10. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn công nghệ 10 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 × Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10 ❮ ❯

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint công nghệ 10

Hướng dẫn tải giáo án

Một số tài liệu quan tâm khác

Giáo án powerpoint công nghệ 12 Giáo án powerpoint công nghệ 11 Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 9 Giáo án powerpoint công nghệ 8 Giáo án powerpoint công nghệ 7

Phần trình bày nội dung giáo án

1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG CÔNG NGHỆ 10

Chương 1: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

  • Bài 1: Bài mở đầu
  • Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 3: Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo)
  • Bài 5: Thực hành xác định sức sống của hạt
  • Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7: Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11: Thực hành quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13: Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14: Thực hành - Trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
  • Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18: Thực hành Pha chế dung dịch Booc-đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19: Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21: Ôn tập chương 1

Chương 2: Chăn nuôi, thủy sản đại cương

  • Bài 22: Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24: Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 26: Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28: Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30: Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31: Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32: Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33: Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát-xơn và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut
  • Bài 37: Một số loại vacxin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39: Ôn tập chương 2

Chương 3: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

  • Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • Bài 49: Bài mở đầu

Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp

Chương 4: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

  • Bài 50: Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52: Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2

Chương 5: Tổ chức và quản lí doanh nghiệp

  • Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54: Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55: Quản lý doanh nghiệp
  • Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn:

Ngày dạy:

BÀI 7. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Biết được một số tính chất của đất trồng: keo đất, khả năng hấp thụ của đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất.

- Phân tích,quan sát, khái quát hoá

- Có ý thức tích bảo vệ, cải tạo đất trồng. Vận dụng hiểu biết về đất trồng để tham gia và vận động mọi người sử dụng đất hợp lí, bảo vệ đất và áp dụng các biện pháp cải tạo đất, làm cho đất ngày càng phì nhiêu.

  1. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự học : Nêu được khái niệm keo đất, khả năng hấp thụ của đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất.

- Năng lực giải quyết vấn đề : Giải thích được sự khác nhau giữa keo âm và keo dương.

Khi nào độ chua tiềm tàng trở thành độ chua hoạt tính. Giải thích các hoạt động sản xuất con người ảnh hưởng đến độ phì nhiêu.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ : Phát triển ngôn ngữ nói thông qua thuyết trình cấu tạo hạt keo, so sánh hạt keo dương và hạt keo âm,phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất.

-. Năng lực hợp tác : Làm việc cùng nhau, trao đổi và rút ra nội dung

- Năng lực tư duy sáng tạo : Vẽ sơ đồ cấu tạo hạt keo âm và hạt keo dương, so sánh hạt keo âm và keo dương

* Năng lực chuyên biệt

- Quan sát tranh về một số loại đất trồng và đưa ra biện pháp cải tạo.

- Làm thí nghiệm về hạt keo đất.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp Học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm .

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên

- Tranh vẽ hình 7: Sơ đồ cấu tạo của keo đất.

- Bài soạn.

  1. Học sinh

- Nghiên cứu trước nội dung bài học 7.

- Tìm hiểu một số tính chất của đất trồng ở địa phương.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Học sinh nêu khái niệm về đất và độ phì nhiêu của đất ; đề xuất một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất dựa trên những điều quan sát được từ thực tế và kiến thức, kinh nghiệm đã có về đất trồng.
  3. b) Nội dung: GV đặt câu hỏi:

- Tại sao đất sét giữ nước tốt còn đất cát thì ngược lại?

- Tại sao bón quá nhiều phân hóa học gây chua đất?

  1. c) Sản phẩm:

- Báo cáo của cá nhân về kết quả quan sát, tìm hiểu về hiểu một số tính chất của đất trồng

  1. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-Giáo viên định hướng quan sát, tìm hiểu một số tính chất của đất trồng cho Học sinh bằng cách giao nhiệm vụ và yêu cầu Học sinh ghi vào vở các câu hỏi sau:

+ Nêu khái niệm keo đất và khả năng hấp phụ của đất.

+ Nêu các phản ứng của dung dịch đất.

+ Phân biệt độ phì nhiêu của đất.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • Học sinh dựa vào sách giáo khoa và qua tìm hiểu thực tế về đất trồng ở địa phương, Học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành báo cáo nhiệm vụ được chuyển giao.
  • Trao đổi trong nhóm kết quả thực hiện nhiệm vụ. Đề xuất ý kiến thắc mắc

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

  • Giáo viên gọi 1-2 đại diện Học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
  • Nhận xét và chỉ ra những kiến thức Học sinh cần tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ hơn về một số tính chất của đất trồng và đề xuất một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

  1. HOAT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tiếp nhận kiến thức mới về một số tính chất của đất trồng

  1. a) Mục tiêu:

Tiếp thu kiến thức mới về trong một số tính chất của đất trồng SGK Công nghệ 10, để:

- Xác định những nội dung kiến thức cơ bản về một số tính chất của đất trồng

- Vận dụng kiến thức về một số tính chất của đất trồng trong SGK để giải quyết vấn đề được đặt ra khi kết thúc hoạt động trải nghiệm và chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo đã viết

  1. b) Nội dung:
  • Khái niệm keo đất, khả năng hấp phụ của đất, phản ứng dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất
  • Cấu tạo keo đất, các phản ứng dung dich đất, phân loại độ phì nhiêu.
  1. c) Sản phẩm:
  • Kết quả trả lời 2 câu hỏi trong nhiệm vụ 1 được ghi vào vở, có ghi ý kiến bổ sung sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp.
  • Báo cáo của hoạt động 1 đã được bổ sung, hoàn thiện.
  1. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn Học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Tự nghiên cứu lí thuyết của bài học để trả lời 2 câu hỏi dưới đây:

+ Keo đất là gì? Cấu tạo keo đất gồm những thành phần nào? Tại sao khi chúng ta bón phân và tưới nước thì cây có thể sử dụng và sử dụng từ từ mà không bị mất đi hay bị rửa trôi.

+ Cơ sở của quá trình trao đổi dinh dưỡng của đất với cây trồng

+ Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Làm sao để tăng cường độ phì nhiêu cho đất.

Nhiệm vụ 2: Vận dụng các kiến thức lí thuyết đã nghiên cứu được để chỉnh sửa báo cáo đã viết

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Làm việc cá nhân: Học sinh tự nghiên cứu nội dung mục I, mục II, mục III trong SGK (từ trang 22 đến trang 24). Vận dụng kiến thức mới đã tiếp thu được để viết vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Làm việc nhóm: Từng thành viên trong nhóm trình bày, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm kết quả thực hiện nhiệm vụ.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Làm việc cả lớp

- Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.

- Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

I. Keo đất và khả năng hấp thụ của đất

1. Keo đất .

a. Khái niệm keo đất

Phân tử có kích thước nhỏ khoảng dưới 1 micromet, không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù.

b. Cấu tạo keo đất

- Mỗi hạt keo có một nhân. Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định diện. Phía ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù ( gồm 2 lớp : lớp ion bất động và ion khuếch tán) mang điện tích trái dấu với lớp ion quyết định.

- Có 2 loại keo âm và keo dương.

- Keo đất có khả năng trao đổi ion của mình ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất. Đây chính là cơ sở của sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng

2.Khả năng hấp phụ của đất.

- Khả năng của đất giữ lại các chất dinh dưỡng ,các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét, …hạn chế sự rửa trôi của chúng dưới tác động nước mưa, nước tưới.

- Keo đất còn có tính hấp phụ trao đổi. Đó là khả năng trao đổi ion ở tầng khuếch tán với ion trong dung dịch đất.

II. Phản ứng của dung dịch đất

1. Phản ứng chua của đất.

a. Độ chua hoạt tính: là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên.

b. Độ chua tiềm tàng: là độ chua do H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên.

2. Phản ứng kiềm của đất

Đất chứa các muối kiếm Na2CO3, CaCO3,.. các muối này thủy phân tạo thành NaOH,Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm.

3. Ý nghĩa:

Có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra biện pháp cải tạo đất.

III. Độ phì của dung dịch đất

1. Khái niệm

Là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, bảo đảm cho cây đạt năng suất.

2 Phân loại

- Độ phì nhiêu tự nhiên: Hình thành dưới thảm thực vật tự nhiên, không tác động con người.

- Độ phì nhiêu nhân tạo: hình thành do kết quả hoạt động sản xuất của con người.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động luyện tập. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.
  3. b) Nội dung: Làm bài tập tình huống về cải tạo đất trồng tăng độ phì nhiêu.
  4. c) Sản phẩm: Báo cáo của nhóm về kết quả quan sát, thảo luận.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Học sinh làm các bài tập tình huống sau:

Bài tập 1. Bác B có mảnh vườn để hoang hóa lâu nay không trồng trọt gì nên đất bị cằn cỗi. Bác B đã thuê máy cày , cày xới đất , tất cả rác sinh hoạt, chai nhựa, bao bì đều bị vùi hết vào trong đất sau đó trồng cây ăn quả, trước khi trồng cây ăn quả Bác B mua phân hóa học về bón để cung cấp dinh dưỡng cho đất tức thời để cây hấp thụ.

1) Việc làm của bác B đã đúng hay chưa ?

2) Việc làm như vậy có ảnh hưởng gì đến đất vườn nhà bác?

3) Em sẽ giải thích với bác B như thế nào để bác thay đổi cách nâng cao độ phì nhiêu cho đất?

Bài tập 2. Em hãy đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng dưới đây:

Để nâng cao độ phì nhiêu cho đất cần

Được/

Nên

Không được/ Không nên

1. Thường xuyên sử dụng triệt để phân hóa học

2. Bón vôi

3. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phân hủy nhanh trong môi trường

4. Luân canh cây trồng

5. Cày bừa, xới đất, phơi đất

6. Trồng cây họ đậu

7. Tất cả những sản phẩm phế thải vùi hết vào đất.

8. Tăng cường bón phân chuồng, phân xanh

9. Sau khi sử dụng cần thu gom bao gói, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, đựng phân bón không vứt bừa bãi ra đồng ruộng, kênh mương

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

  • Làm việc cá nhân: Học sinh vận dụng kiến thức mới tiếp nhận được để giải quyết các bài tập tình huống được giao. Ghi vào vở kết quả thực hiện nhiệm vụ.
  • Làm việc nhóm: Từng thành viên trong nhóm trình bày, sau đó trao đổi và thống nhất trong nhóm kết quả hoàn thành bài tập tính huống.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Làm việc cả lớp

  • Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
  • Học sinh các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Ghi chép kết quả làm 2 bài tập tình huống, có bổ sung, chỉnh sửa sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp.

Đáp án 2: bài tập tình huống

Bài tập 1

- Việc làm của Bác B có đúng , có sai . Đúng là việc Bác thuê máy cày để cày xới đất thoáng khí. Sai ở điểm là trước khi cày Bác B không nhặt bao bì, chai lọ vì đây là những chất không phân hủy được, thứ hai là đất đang hoang hóa thì không thể dùng phân hóa học ngay từ đầu.

- Việc làm như vậy không có tác dụng tăng độ phì nhiêu cho đất.

- Vậy để tăng độ phì nhiêu cho đất thì trước khi cày nên nhặt hết tất cả bao bì, rác thải và bón lót bằng phân hữu cơ hoặc là phân xanh.

Bài tập 2. Em hãy đánh dấu X vào ô thích hợp trong bảng dưới đây:

Để nâng cao độ phì nhiêu cho đất cần

Được/

Nên

Không được/ Không nên

1. Thường xuyên sử dụng triệt để phân hóa học

X

2. Bón vôi

X

3. Sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật phân hủy nhanh trong môi trường

X

4. Luân canh cây trồng

X

5. Cày bừa, xới đất, phơi đất

X

6. Trồng cây họ đậu

X

7. Tất cả những sản phẩm phế thải vùi hết vào đất.

X

8. Tăng cường bón phân chuồng, phân xanh

X

9. Sau khi sử dụng cần thu gom bao gói, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, đựng phân bón không vứt bừa bãi ra đồng ruộng, kênh mương

X

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về keo đất, phản ứng cả dung dịch đất, độ phì nhiêu của đất và các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất. Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức đã lĩnh hội được.
  3. b) Nội dung:
  • Tìm hiểu, phân tích, đánh giá việc nâng cao độ phì nhiêu ở gia đình, địa phương.

- Đề xuất biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất.

  1. c) Sản phẩm: Ghi chép kết quả thực hiện hoạt động vận dụng.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu việc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật ở gia đình, địa phương theo các câu hỏi gợi ý sau:

(1) Nêu và nhận xét việc sử dụng các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của gia đình em hoặc những người mà em quen biết.

(2) Đề xuất biện pháp nâng cao độ phì nhiêu cho đất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.

- Hoàn thành câu hỏi phần luyện tập.

- Chuẩn bị bài mới

Giáo án powerpoint công nghệ 10 Giáo án powerpoint công nghệ 10

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

Chat hỗ trợ - 0386 168 725

=> Giáo án Công nghệ 10 kì 1 soạn theo công văn 5512

Từ khóa: Giáo án powerpoint công nghệ 10, GA trình công nghệ 10, GA điện tử công nghệ lớp 10

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT

Tài liệu quan tâm

Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức Phiếu học tập công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Phiếu học tập công nghệ thiết kế 10 cánh diều Phiếu học tập công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức Phiếu học tập công nghệ thiết kế 10 kết nối tri thức Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều Trọn bộ giáo án và PPT Thiết kế và công nghệ 10 cánh diều Trọn bộ giáo án và PPT Thiết kế và công nghệ 10 kết nối tri thức Trọn bộ giáo án và PPT Công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 10 Thiết kế và Công nghệ Cánh diều Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Kết nối tri thức

Cùng chủ đề

Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 cánh diều Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 cánh diều Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 cánh diều Bài tập trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 cánh diều Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 cánh diều Bài tập trắc nghiệm Hoá học 10 cánh diều Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 chân trời sáng tạo Câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 10 chân trời sáng tạo Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 chân trời sáng tạo Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10 chân trời sáng tạo Bài tập trắc nghiệm Vật lí 10 chân trời sáng tạo Bài tập trắc nghiệm Hoá học 10 chân trời sáng tạo Câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Tài liệu quan tâm

Toán THPT Ngữ văn THPT Tiếng anh THPT Công nghệ THPT Địa lí THPT Lịch sử THPT Vật lí THPT Hóa học THPT Sinh học THPT Tin học THPT Thể dục THPT Quốc phòng THPT Âm nhạc THPT Giáo dục kinh tế và pháp luật THPT
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội - Hotline: 0386 168 725 Zalo hỗ trợ: https://zalo.me/2912244331852185011 Xem chúng tôi trên Youtube Chat hỗ trợ Chat ngay

Từ khóa » Slide Công Nghệ 10