Giáo án PTNL Bài Bài Ca Ngắn đi Trên Cát - Tech12h
Có thể bạn quan tâm
B. Đọc hiểu văn bản
I. Đọc- bố cục
- Giải nghĩa từ khó
- Thể thơ: cổ thể- hành ca -> Một thể loại thơ cổ Trung Quốc có phần tự do về số tiếng, số câu, vần, nhịp điệu.
- Bố cục: 3phần
+ Bốn câu đầu: tiếng khóc cho cuộc đời bể dâu.
+ Tám câu tiếp: tiếng thở dài, oán trách bởi ý thức sâu sắc về mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão của mình và thực tế cuộc đời trớ trêu, ngang trái.
+Ba câu cuối: tiếng kêu bi phẫn, tuyệt vọng
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung:
- Bốn câu đầu: Tiếng khóc cho cuộc đời dâu bể: Hình ảnh bãi cát dài mênh mông, nối tiếp nhau, hình ảnh con đường như bất tận, mờ mịt, tình cảnh của người đi đường.
+ Đi một bước như lùi một bước, vừa là cảnh thực vừa là tượng trưng cho con đường công danh gập ghềnh của tác giả.
- Hình ảnh bãi cát: Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằn
- Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ
+ Mặt trời lặn mà vẫn còn đi, nước mắt rơi lã chã, tâm trạng đau khổ.
=> Nhà thơ nhìn thấy con đường danh lợi đáng chán đáng buồn, đầy chông gai.
- Tám câu tiếp: Tiếng thở than, oán trách bởi ý thức sâu sắc về mâu thuẫn giữa khát vọng, hoài bão của mình và thực tế cuộc đời trớ trêu ngang trái.
+ Nỗi chán nản vì tự mình hành hạ thân xác, theo đuổi công danh và ước muốn trở thành ông Tiên có phép ngủ kĩ.
+ Sự cám dỗ của cái bả công danh đối với người đời.
+ Nỗi băn khoăn, trăn trở: đi tiếp hay từ bỏ con đường công danh ?
- Ba câu cuối: tiếng kêu bi phẫn, bế tắc, tuyệt vọng. Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam đều đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở. Đi mà thấy phía trước là đường cùng, là núi là biển khó xác định phương hướng
=> Tư thế dừng lại nhìn bốn phía mà hỏi vọng lên trời cao, lại hỏi chính lòng mình thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè nặng trong tâm trí nhà thơ.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng thơ cổ thể, hình ảnh có tính biểu tượng.
- Thủ pháp đối lập, sáng tạo trong dùng điển tích.
3. Ý nghĩa văn bản:
Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn của một con người cô đơn, tuyệt vọng trên đường đời thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài, con đường cùng và hình ảnh người đi cùng.
Từ khóa » Bố Cục Sa Hành đoản Ca
-
Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Cao Bá Quát | Tác Giả
-
Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Cao Bá Quát - Ngữ Văn 11
-
Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Tác Giả, Nội Dung, Bố Cục, Tóm Tắt, Dàn ý
-
Bài Thơ Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát | Ngữ Văn Lớp 11
-
Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Cao Bá Quát
-
Sa Hành Đoản Ca - Tài Liệu Text - 123doc
-
Khái Quát Về Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát (sa Hành đoản Ca)
-
Giáo án Ngữ Văn Lớp 11: Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát (Sa Hành đoản ...
-
Sa Hành đoản Ca - Một Cách Cảm Nhận Về đường đời Của Nho Sĩ Việt ...
-
Soạn Bài Sa Hành đoàn Ca Của Cao Bá Quát - Wiki Secret
-
Soạn Bài Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát (Cao Bá Quát) - Đọc Tài Liệu
-
Soạn Bài Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Mobitool
-
Hoàn Cảnh Ra đời Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát - Học Tốt Ngữ Văn 11
-
Soạn Bài Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát Lớp 11 Ngắn Gọn
-
Bố Cục Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát
-
Bài Ca Ngắn đi Trên Bãi Cát (Sa Hành đoản Ca) - Học Hỏi Net