Giáo án Sinh Học 7 Bài 50: Đa Dạng Của Lớp Thú Và Bộ Ăn Sâu Bọ ...

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 7 Bài 50: Đa dạng của lớp Thú và Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

BÀI 50: SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- HS nắm được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặmnhấm và bộ thú ăn thịt.- HS phân biệt được từng bộ thú thông qua những đặc điểm cấu tạp đặc trưng.2. Kĩ năng- Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức.- Kĩ năng thu thập thông tin và kĩ năng hoạt động nhóm.3. Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.4. Năng lực:- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC- Tranh chân, răng chuột chù.- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột.- Tranh bộ răng và chân.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ- Nêu đặc điểm của dơi, cá voi phù hợp với điều kiện sống ?3. Bài mớiA. Khởi động.- Mục tiêu: To tình hung/vn đề hc tp mà HS chưa thgii quyết đượcngay...kích thích nhu cu tìm hiu, khám phá kiến thc mi.GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs: Sưu tầm tranh ảnh về bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt.B. Hình thành kiến thức mới- Mục tiêu: Trang bcho HS nhng KT mi liên quan đến tình hung/vn đềhc tp nêu ra HĐ Khi động.Hoạt động 1: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịtMục tiêu: HS thấy được đặc điểm đời sống và tập tính của 3 bộ thú.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
B1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin củaSGK trang 162,quan sát hình vẽ 50.1 Suy nghĩtìm những đặc điểm cấu tạo chân, mỏ, răngcủa chuột chù và chũi thích nghi với chế độ ănsâu bọ.H:Chuột chù, chuột chũi sống ở đâu có lốisống như thế nào?- Hoạt động kiếm ăn như thế nào?- Nêu đặc điểm cấu tạo của răng, chân, mỏ?B2: GV nhận xét các ý kiến của HS và kếtluận về bọ ăn sâu bọ.B3: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quansat H50.2 Tìm hiểu những đặc điểm cấu tạocủa răng của các loài gặm nhâm tích nghi vớichế độ ăn gặm nhấm.- Em hãy kể một số đại diện của bộ gặmnhấm?- Nêu đặc điểm về lối sống, môi trường sốngvà đặc điểm sinh sản của chuột đồng? Tác hạicủa chúng như thế nào?- Ở địa phương em số lượng gặm nhấm cónhiều không?người ta tiêu diệt chuột bằnghình thức nào? Em có thể nêu ưu nhược điểmcủa các hình thức đó? I. Bộ ăn sâu bọ+ Mõm dài, răng cửa nhọn sắc+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngóntay to khoẻ để đào hang.II. Bộ gặm nhấm:- Răng cửa lớn luôn mọc dài,thiếu răng nanh.- Đại diện: Chuột đồng, sóc, thỏ.III. Bộ ăn thịt.- Bộ răng;+ Răng cửa nhỏ sắc.+ Răng nanh dài nhọn.+ Răng hàm có mấu dẹt sắc.- Chân:+ Ngón chân có vuốt cong, dướicó đệm thịt êm.- Đại diện: Mèo, hổ, báo, chó sói,gấu.
B4: GV yêu cầu HS quan sát H.50.3. Đọcthông tin, cùng với kiến thức thực tế nêu đặcđiểm cấu tạo về răng, chân của bộ thú ăn thịt.- Em hãy nêu một số đại diện của bộ thú ănthịt?

4. Củng cố- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ thú ăn thịt trong các đặc điểm sau:a. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.b. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm hẹp hai bên, sắc.c. Rình và vồ mồi.5.Vận dụng, mở rộng tìm tòi.- Mục tiêu:+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấnđề đã học.+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầuhọc tập suốt đời.- Hãy phân biệt thời gian, cách bắt mồi đặc điểm về chân của chó, báo và gấu?- Em hiểu biết gì về các động vật của bộ thú ăn thịt qua phim, ảnh, sách, báo?6. Hướng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi SGK- Đọc mục “Em có biết”. Tìm hiểu đặc điểm sống của trâu, bò, khỉ…* Rút kinh nghiệm bài học:…………………………………………………………………………………………………

Xem thêm

Từ khóa » Bộ Gặm Nhấm Sinh 7