Giáo án Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với Môi ...
Có thể bạn quan tâm
Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 9 Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
CHỦ ĐỀ 3: CON NGƯỜI - DÂN SỐ - MÔI TRƯỜNGI. Tên chủ đề: Con người, dân số và môi trường- Chủ đề gồm 5 tiết (Từ tiết 56 đến tiết 60 của PPCT)II/ Cơ sở xây dựng- Dựa trên căn cứ về:+ Chuẩn KTKN môn sinh học THCS.+ KTĐG theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn sinh học cấpTHCS.+ Hướng dẫn chỉ đạo về xây dựng chủ đề dạy học của sở giáo dục đào tạoQuảng Ninh và phòng giáo dục đào tạo Uông Bí.III/ Nội dung của chủ đề+ Nội dung 1: Tác động của con người đối với môi trường.+ Nội dung 2: Ô nhiễm môi trường+ Nội dung 3 : Thực hành: Tìm hiểu môi trường địa phương.IV. Mục tiêu1. Kiến thức- HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên, đặcbiệt là hoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinhthái.- Ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc BVMT chohiện tại, tương lai.- HS nêu được khái niệm Ô nhiễm môi trường và những nguyên nhân gây ônhiễm.- HS hiểu được hậu quả ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe và gâyra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật.- Liên hệ ở địa phương những hoạt động của con người có thể làm ô nhiễmmôi trường.- Học sinh nắm được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, từ đó có ýthức BV MT sống.- HS nêu được ý nghĩa của việc phát triển MT bền vững qua đó nâng cao ýthức BV MT.- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống,vận dụng vào thực tiễn sản xuất.2. Kĩ năng- Phát triển tư duy logic, so sánh.- Rèn kĩ năng quan sát, phân biệt.- Rèn kĩ năng làm việc với SGK, hoạt động nhóm.- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh chữ, kênh hình, số liệu, thu thập kiếnthức, xử lí thông tin và liên hệ thực tế.3. Thái độ- Giáo dục, hình thành thói quen trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.- Gây được hứng thú học tập cho học sinh.- Giáo dục học sinh ý thức tự học, sáng tạo.- Tạo cho học sinh có thói quen, thái độ dúng đắn về vấn đề ô nhiễm môitrường các em gặp phải trong thực tế.4. Kĩ năng sống và các nội dung tích hợp:- Giáo dục kĩ năng giao tiếp, lắng nghe tích cực, trình bày, hoạt động nhóm,liên hệ.- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.5. Các năng lực hướng đến của chủ đề* Năng lực chung- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:+ Năng lực tự học: Tự tìm kiếm thông tin, kiến thức.+ Năng lực tư duy, sáng tạo: Dựa vào các tác nhân và hiện tượng Ô nhiễmmôi trường đề ra biện pháp hạn chế.+ Năng lực tự quản lí: Quản lí về thời gian, lượng kiến thức trong chủ đề.- Nhóm năng lực quan hệ xã hội, gồm:+ Năng lực giao tiếp: Giữa học sinh và giáo viên, học sinh với học sinh.+ Năng lực hợp tác: Giữa các thành viên trong nhóm, học sinh và giáo viên.- Nhóm năng lực sử dụng công cụ hiệu quả:+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông: Tìm kiếm các tưliệu liên quan, làm bài trình chiếu, làm phóng sự nhỏ về Ô nhiễm môi trường.* Các năng lực chuyên biệt+ Quan sát: Hình ảnh, hiện tượng về Ô nhiễm môi trường.+ Sưu tầm, phân loại: Các hình ảnh, hiện tượng về Ô nhiễm môi trường.+ Thiết kế thí nghiệm: Nhận biết các dạng Ô nhiễm môi trường.+ Ghi chép, xử lí và trình bày số liệu: Bảng nhóm, phiếu học tập.+ Phát hiện và giải quyết vấn đề: Mối quan hệ giữa nguyên nhân và hậu quảcủa ÔNMT.+ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong việc bảo vệ môi trường, có ý thứcbảo vệ cây xanh.+ Sử dụng ngôn ngữ: Định nghĩa, trình bày, diễn đạt, mô tả, giải thích, … kiếnthức của chủ đề.+ Vẽ các đối tượng liên quan đến chủ đề bằng sơ đồ tư duy.V. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi, bài tập đánh giá theo năng lực HS
Nội dung | Mức độ nhận thức | Các NL/KNhướng tới | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụngthấp | Vận dụng cao | ||
1. Tácđộngcủa conngườiđối vớimôitrường. | - Nêu đượccác hoạtđộng chủyếu quacác thời kìcủa xã hội.(1-3) | - Chỉ rađược hậuquả củatừng tácđộng.- Hiểuđược vaitrò của conngườitrong việcbảo vệ vàcải tạo môi | - Kể tênđược nhữngviệc làmxấu ảnhhưởng đếnmôi trườngtự nhiên, táchại của việclàm đó, biệnpháp khắcphục. | - Giải thíchđược nguyênnhân làm suythoái môtrường.(43) | Phát hiện vàgiải quyết vấnđề- Vận dụngkiến thức vàothực tiễn- Quan sát- Phân loại- Vẽ tranh, sơđồ tư duy |
trường tựnhiên.(21-22) | (33 -34) | ||||
2. Ônhiễmmôitrường | - Trình bàyđược hiệntượngÔNMT- Nêu đượccác tácnhân chủyếu gâyÔNMT- Nêu đượcý nghĩacủa cácbiện pháphạn chếÔNMT(4-18) | - Nhậnbiết đượcmôitrường bị ônhiễm- Xác địnhđược hậuquả doÔNMTgây ra- Hiểu vàmô tảđược cácbiện pháphạn chếÔNMT(23-31) | - Xác địnhđượcnguyênnhân gâyÔNMT- Giải thíchđược tác hạicủa ÔNMT- Giải thíchđược tại saohạn chếÔNMTchính làBVMT- Hiểu đượcnội dung vàý nghĩa củaviệc pháttriển MTbền vững(35-40) | - Giải thíchmột số hiệntượng trongthực tiễn vềÔNMT- Phân tíchđược mốiquan hệ giữaÔNMT và hậuquả của nó- Giải thíchmột số hiệntượng thực tếliên quan đếnÔNMT- Giải thíchmột số biệnpháp kĩ thuậttrong hạn chếô nhiễm vàBVMT- Tự đề ra cácbiện pháp hạnchế ô nhiễmvà phát triểnMT bền vững | - Phát hiện vàgiải quyết vấnđề- Vận dụngkiến thức vàothực tiễn- Quan sát- Phân loại- Vẽ tranh, sơđồ tư duy |
qua hiểu biếtcủa bản thân(44-46) | |||||
3. Thựchành:Tìm hiểutìnhhình môitrườngđịaphương | - Nhận biếtnhững yếutố làm ônhiễm môitrường ởđịaphươngmình đangsống.(19-20) | - Hiểuđượcnguồn gốccủa các tácnhân đó( 32) | - Phân tíchđược tác hạiđến đờisống conngười(41-42) | - Liên hệ thựctế, đề xuấtbiện pháp bảovê, khắc phục.- Nêu đượcnhững việclàm của bảnthân(47-48) | Phát hiện vàgiải quyết vấnđề- Vận dụngkiến thức vàothực tiễn- Quan sát- Phân loại- Vẽ tranh, sơđồ tư duy |
VI. Câu hỏi và bài tập theo các mức độ nhận thứcMức độ nhận BiếtCâu 1: Cho biết những tác động chủ yếu của con người tới thiên nhiên quacác thời kì của xã hội?Câu 2: Trong các thời kì phát triển của xã hội thời kì nào tác động mạnh mẽnhất đến môi trường?Câu 3 : Những tác động của con người ngoài làm suy thoái môi trường tựnhiên còn gây nên hiện tượng gì nữa?Câu 4: Trong không khí có chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh mà ta không nhìnthấy dù không nhiễm bẩn, nhưng lại hôi thối hoặc khu vực có nhiều tia bứcxạ, có nhiều tiếng ồn, … có được xem là ô nhiễm không? Khi môi trường bịô nhiễm sẽ có gì thay đổi so với ban đầu?Câu 5: Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng gì đến đời sống con người vàsinh vật?Câu 6: Nêu khái niệm đầy đủ về ô nhiễm môi trường? Em thấy ở đâu bị ônhiễm môi trường?Câu 7: Ô nhiễm môi trường do những nguyên nhân nào? Theo em nguyênnhân nào là chủ yếu?Câu 8: Các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho con người vàcơ thể sinh vật được thải ra từ những hoạt động nào?Câu 9: Thuốc bảo vệ thực vật có những loại nào? Chúng có tác dụng gì?Câu 10: Mô tả con đường phát tán chất phóng xạ vào cơ thể người?Câu 11: Nêu những hiểu biết của em về chất thải rắn và ghi lại vào trong vở?Câu 12: Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? Các chất phóng xạ gây nêntác hại như thế nào?Câu 13: Các chất thải rắn bao gồm những gì? Nó có ảnh đến môi trườngkhông?Câu 14: Em và các bạn đã làm gì gây ô nhiễm môi trường? Vì sao em cho đólà hành động gây ô nhiễm môi trường?Câu 15: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí?Câu 16: Nêu các biện pháp làm hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?Câu 17: Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các chất thải rắn?Câu 18: Hậu quả của việc ô nhiễm chất thải rắn? (Dẫm phải kim tiêm, đinh rỉsét ...)Câu 19: Nêu mối quan hệ giữa môi trường và con người nơi mình sinh sống.Câu 20: Kể tên các tác nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em.Mức độ Thông hiểuCâu 21: Chọn một hoặc một số nội dung ở cột bên phải ( kí hiệu bằng a,b,c...) ứng với mỗi hoạt động của con người ở cột bên trái ( kí hiệu 1,2,3 ....) gâyra sự phá huỷ môi trường tự nhiênở bảng dưới đây và ghi vào cột ’’Ghi Kếtquả“
Hoạt động của con người | Ghi kết quả | Hậu quả phá huỷ môi trườngtự nhiên |
1. Hái lượm | a. Mất nhiều loài sinh vật | |
2. Săn bắt động vật hoang dã | b. Mất nơi ở của sinh vật | |
3. Đốt rừng lấy đất trồng trọt | c. Xói mòn và thoái hoá đất | |
4. Chăn thả gia súc | d. Ô nhiễm môi trường | |
5. Khai thác khoáng | e. Cháy rừng |
6. Phát triển nhiều khu dân cư | g. Hạn hán |
7. Chiến tranh | h. Mất cân bằng sinh thái. |
Câu 22: Trong các hoạt động cuả con hoạt động nào để lại hậu quả lớn nhấtcho môi trường.Câu 23: Chất khí thải gây ô nhiễm là những chất gì? Tại sao nó gây ô nhiễm?Câu 24: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ởnhững môi trường nào? Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó?Câu 25: Nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rauquả ?Câu 26: Ngoài thuốc bảo vệ thực vật, trong chiến tranh chống Mĩ, nhân dânViệt Nam còn chịu ảnh hưởng của loại chất độc hóa học nào? Tác hại của nó?Câu 27: Hãy nêu những vụ thảm họa phóng xạ mà em biết trong lịch sử loàingười?Câu 28:Tại sao chất phóng xạ gây tác hại lớn như vậy?Câu 29: Từ kiến thức Sinh học 7, hãy cho biết:Nguyên nhân gây bệnh giun sán?Các cách phòng tránh bệnh sốt rét?Nguyên nhân dẫn tới mắc bệnh tả, lị?Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu? Nó gây hậu quả gì?Cách phòng tránh các bệnh do sinh vật gây ra?Câu 30: Do đâu mà MT bị ô nhiễm ? Ở địa phương chúng ta những môi trườngnào bị ô nhiễm?Câu 31: Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? Các chất phóng xạ gây táchại như thế nào?Câu 32: Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm hệ sinh thái đã quan sát ? Cáchkhắc phục.Mức độ Vân dụng thấpCâu 33: Nêu các biện pháp bảo vệ và khôi phục môi trường tự nhiên. Là HSem đã có những hành động nào?Câu 34: Kể tên được những việc làm xấu ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên,tác hại của việc làm đó, biện pháp khắc phục.Câu 35: Theo em có những tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm MT? Vì sao?Câu 36: Thảo luận nhóm, nêu những câu hỏi liên quan về chất thải rắn? (ghivào vở)Câu 37: Nguyên nhân gây ô nhiễm và nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễmkhông khí; ô nhiễm nguồn nước; ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật, ô nhiễmdo chất rắn…Câu 38: Những thành phần nào trong Hệ sinh thái bị biến đổi do Ô nhiễm môitrường? Xu hướng biến đổi các thành phần đó trong tương lai có thể theohướng tốt hay xấu?Câu 39: Ở gia đình, địa phương em người ta dùng chất đốt gì? Có gây ô nhiễmkhông khí không? Em sẽ làm gì trước tình hình đó?Câu 40: Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần hạn chế ô nhiễm môitrường?Câu 41: Tại sao những khu đất nông nghiệp ở địa phương em ngày càng thuhẹp. Điều đó có ảnh hưởng gì đến con người sinh sống ở đó.Câu 42: Ở địa phương em có những kiểu hệ sinh thái nào? Thực trạng hiệnnay ra sao?Mức độ Vân dụng caoC âu 43: Trình bày nguyên nhân dấn tới suy thoái môi trường.Câu 44: Con người và các SV khác sẽ sống như thế nào và tương lai sẽ ra saonếu như môi trường ngày càng ô nhiễm?Câu 45: Thế nào là phát triển môi trường bền vững? Làm thế nào để môitrường phát triển bền vững?Câu 46: Tại sao phải bảo vệ môi trường? Là một học sinh em sẽ làm gì đểgóp phần hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường?Câu 47: Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình, hãy xây dựng một nộidung thuyết trình (hoặc bài phóng sự, vở kịch ngắn) có nội dung tuyên truyềnvề việc bảo vệ môi trường và hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm?Câu 48: Những hoạt động nào của con người gây nên sự biến đổi các hệ sinhthái ở địa phương em. Xu hướng biến đổi của hệ sinh thái đó tốt lên hay xấuđi? Theo em chúng ta cần làm gì để khắc phục nhứng biến đổi xâu.VII. Tổ chức dạy học chủ đề ( gồm 3 LT; 2 TH)
Tiết | Nội dung | Ghi chú |
Tiết 1 | Tác động của con người đối với môi trường. | |
Tiết 2,3 | Ô nhiễm môi trường | |
Tiết 4,5 | Thực hành: Tìm hiểu môi trường địa phương. |
BÀI 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNGI. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên, đặc biệt là hoạt độngcủa con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái.- Ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc BVMT cho hiện tại, tương lai.2. Kĩ năng: Liên hệ ở địa phương những hoạt động của con người có thể làm suy giảm haymất cân bằng sinh thái.3.Thái độ:- Ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc BVMT cho hiện tại, tương lai.- Gây được hứng thú và lòng say mê môn học.4. Giáo dục kĩ năng sống hay các nội dung tích hợp:- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về tác động của con người tớimôi trường sống và vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.- Kĩ năng kiên định, phản đối với mọi hành vi phá hoại môi trường.- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.- Lồng ghép về ứng phó với BĐKH.5. Các năng lực hướng tới:* Năng lực chung:- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.- Năng lực tư duy, sáng tạo.- Năng lực giao tiếp, hợp tác: trong HĐ thảo luận và trả lời câu hỏi.* Năng lực chuyên biệt- Năng lực nghiên cứu khoa học: Dự đoán, quan sát tranh ảnh liên quan đến hoạt động củacon người làm thay đổi thiên nhiên…., thu thập, xử lí kết quả, đưa ra kết luận.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, kiến thức sinh học.- Năng lực tìm mối liên hệ: các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên, đặc biệt làhoạt động của con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái…, hìnhthành giả thuyết khoa học.II. Chuẩn bị* GV: Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK.Tư liệu về MT, hoạt động của con người tác động đến MT.Bài giảng pao poi dạy máy chiếu 9A2.* HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà.III. Phương pháp dạy học- Trực quan; Đàm thoại.- Dạy học nhóm; Viết tích cực; Tranh luận.IV. Tiến trình giờ dạy1. Ổn định tổ chức lớp (1phút):
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.3.Các hoạt động dạy học:HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNGMục tiêu:- Đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
GV : Trải qua lịch sử phát triển của mình, con người đãtác động như thế nào đến môi trường tự nhiên?HS trả lời. GV dẫn dắt vào bài. |
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCMục tiêu: Học sinh chỉ ra được tác động 2 mặt có lợi có hại của con người qua các thời kìphát triển của xã hộiHS chỉ ra được hoạt động cụ thẻ của con người gây hậu quả cho MT.HS chỉ ra được các hoạt động tích cực của con người trong việc cải tạo MT TN.Tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung | ||||||
Hoạt động 1: (15 phút) Tác động của con ngườitới môi trường qua các thời kì phát triển củaxã hội.Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được tác động 2 mặtcó lợi có hại của con người qua các thời kì pháttriển của xã hộiGV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, gọi 1HS đọc TT mục I, Yêu cầu thảo luận nhóm 2- 3phút hoàn thành bảng sau:
| I. Tác động cảu con người tới MTqua các thời kì phát triển của xã hội.* Tác động của con người:- Ở thời kì nguyên thuỷ: đốt rừng, đàohố săn bắn thú rừng => giảm diện tíchrừng.- Xã hội Nông nghiệp:+ Trồng trọt, chăn nuôi.+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sảnxuất => Giảm diện tích đất rừng vàtăng tầng nước mặn. |
HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau đó trảlời, nhóm khác nhận xét bổ sung.GV thông báo bảng kiến thức chuẩn, yêu cầu cácnhóm tự sửa.GV yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi:+ Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tác độngngày càng mạnh mẽ đến MT?(Con người biết trồng trọt chăn nuôi....)+ Thời kì CN hoá con người đã khai thác như thếnào mà nguồn tài nguyên lại bị cạn kiệt?Hoạt động 2: (12 phút) Tác động của con ngườilàm suy thoái tự nhiênMục tiêu: HS chỉ ra được hoạt động cụ thẻ củacon người gây hậu quả cho MT.GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. Yêucầu thảo luận nhóm 2- 3 phút làm bài tập mụctam giác sgk- 159.HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau đó trảlời, nhóm khác nhận xét bổ sung.GV: Thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhómcó kết quả đúng HS ghi kết quả bảng 51 và nêuđược:1- a (ở mức độ thấp) 2- a, h3- a, b, c, d, g, e, h 4- a, b, c, d, g,h 5- a, b, c, d, g, h 6- a, b, c, d, g,h 7- Tất cả | - Xã hội Công nghiệp:+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xâydựng nhiều khu CN => Diện tích đấtngày càng thu hẹp.+ Lượng rác thải lớn.II/. Tác động của con người làm suythoái tự nhiên.- Nhiều hoạt động của con người gâyhậu quả rất sấu.+ Mất cân bằng sinh thái+ Xói mòn đất => Gây lũ lụt diện rộng,hạn hán kéo dài, ảnh hưởng mạch nướcngầm.+ Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiềuloài động vật quí hiếm có nguy cơ tuyệtchủng. |
+ Ngoài những hoạt động của con người trongbảng 53.1, em hãy cho biết còn những hoạt độngnào của con người gây suy thoái MT?HS: Dựa vào ND SGK/159 trả lời câu hỏi.+ Trình bày hậu quả việc chặt phá rừng bừa bãi?HS có thể trả lời: Chặt phá rừng, cháy rừng gâyxói mòn đất, lũ quét, nước ngầm giảm, khí hậuthay đổi, mất nơi ở của các loài sinh vật => giảmđa dạng sinh học => gây mất cân băng sinh thái.GV cho HS liên hệ tới tác hại của việc chặt phá,đốt rừng trong những năm gần đây ở địa phươngem.HS kể: lũ quét, lở đất, sạt núi ở Hạ Long, UôngBí, Tiên Yên, Ba Chẽ ... năm vừa qua.GV: => Tóm lại tác động của con người gây nênnhững hậu quả gì đối với môi trường?Hoạt động 3: (12 phút) Vai trò của con ngườitrong việc BV và cải tạo MT tự nhiên.Mục tiêu: HS chỉ ra được các hoạt động tích cựccủa con người trong việc cải tạo MT TN.+ Con người đã làm gì để BV, cải tạo MT tựnhiên?HS: Nghiên cứu SGK tr159, kết hợp kiến thức từsách báo trao đổi nhóm thống nhất, trả lời câu hỏi:Phủ xanh đổi trọc; Xây dựng khu bảo tồn; Xâydựng nhà máy thuỷ điện+ Cho biết con người đã đạt được những gì trongBV và cải tạo MT?HS Dựa vào ND SGK/159 trả lời câu hỏi. | III/ Vai trò của con người trong việcBV và cải tạo MT tự nhiên.+ Hạn chế sự gia tăng dân số.+ Sử dụng có hiệu quả nguồn tàinguyên+ Pháp lệnh BV SV.+ Phục hồi trồng rừng+ Lai tạo giống có năng suất và phẩmchất tốt. |
Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấuđối với môi trường: làm biến mất 1số loài SV,làm suy giảm các HST hoang dã, làm mất cânbằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con ngườitới MTTN là phá hủy thảm TV, từ đó gây ra xóimòn và thoái hóa đất, ÔNMT, hạn hán, lũ lụt, lũquét...Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việcBVMT sống của mình. |
A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPMục tiêu: Củng cố kiến thức của bài và rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ tư duy hoặc kĩ năng trìnhbày trước tập thể.
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
- Gv yêu cầu HS vẽ bản đồ tư duy tóm tắt kiến thứctoàn bài. Một – 2 HS lên bảng vẽ và trình bày. |
B. HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNGMục tiêu:Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. Đưa ra hành động đúng đắnbảo vệ môi trường.
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Câu 1: Trong các thời kì phát triển của xã hội thời kìnào tác động mạnh mẽ nhất đến môi trường?Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ và khôi phục môitrường tự nhiên. Là HS em đã có những hành động nào? |
C. HOẠT ĐỘNG : TÌM TÒI MỞ RỘNGMục tiêu:Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. Đưa ra hành động đúng đắnbảo vệ môi trường.Tìm hiểu thêm về sự tác động của con người qua các thời kì.
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung |
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành câu hỏi 2 cuối bài sgk-160. |
4. Hướng dẫn HS học ở nhà (1phút):GV yêu cầu HS học về nhà học bài, làm bài tập SGK/ 160, tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễmMT.GV yêu cầu HS học về nhà đọc mục”em có biết SGK/ 160.GV yêu cầu HS nghiên cứu trước bài 57: Ô nhiễm môi trường, tìm hiểu tình hình ô nhiễm môitrường ở địa phương.V. Rút kinh nghiệm........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Xem thêmTừ khóa » Tóm Tắt Bài 53 Sinh 9
-
Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 53
-
Lý Thuyết Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người ...
-
Soạn Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với Môi Trường
-
Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với Môi ...
-
Lý Thuyết Sinh 9: Bài 53. Tác động Của Con Người đối Với Môi Trường
-
Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với Môi ...
-
Lý Thuyết Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với Môi ...
-
Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối Với ...
-
Giải Bài 53 Sinh 9: Tác động Của Con Người đối Với Môi Trường
-
Lý Thuyết Sinh Học 9 Bài 53 (mới 2022 + 14 Câu Trắc Nghiệm)
-
Sinh Học 9 Bài 53: Tác động Của Con Người đối ...
-
Lý Thuyết Sinh Học Lớp 9 Bài 53 - AxTrex