Giáo án Sinh Học 9 Bài 8: Nhiễm Sắc Thể - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Sinh học
Giáo án Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.8 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 9Bài 8: NHIỄM SẮC THỂA. MỤC TIÊU.I, Kiến thức:- Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.II, Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.III, Thái độ:-Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu khoa học.B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG.- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm.- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.C. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.1. Phương pháp:- Động não, vấn đáp, tìm – tòi, trực quan, dạy học nhóm, vấn – đáp.2. Phương tiện:- Tranh phóng to hình 8.1 đến 8.5 SGK.D. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.II. Kiểm tra bài cũChọn câu trả lời đúng:1. ở người, mắt nâu là trội (A) so với mắt xanh (a). Bố mẹ đều mắt nâu con có người mắt nâu,có người mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ phải như thế nào?a. AA x AaTaiLieu.VNb. Aa x AaPage 1c. Aa xaad. AA x aa2. Phép lai nào dưới đây sẽ cho kiểu gen và kiểu hình ít nhất?a. AABB x AaBbb. AAbb x Aabbc. AABB x AABbd. AabbxaabbIII. Bài mới1. Khám phá: Bố mẹ, ông bà, tổ tiên đã truyền cho con cháu vật chất gì để con cháu giốngvới bố mẹ, ông bà, tổ tiên? (NST, gen, ADN). Chúng ta cùng tìm hiểu chương II – Nhiễmsắc thể và cụ thể bài hôm nay, bài 8.2. Kết nối:Hoạt động của GVHoạt động của HSHoạt động 1: Tính đặc trưng củabộ NSTI- Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể- GV đưa ra kháI niệm về NST.( NST là những cấu trúc hiển vitrong nhân tế bào có khả năng táisinh, bắt màu bằng thuốc nhuộmkiềm tính, tập trung lại thành nhữngsợi ngắn có hình dạng kích thướcđặc trưng.Tùy thuộc vào từng loàisinh vật mà NST có những nét cấutạo đặc trưng riêng, tính phức tạpkhác nhau)-HS nghe và ghi nhớ.- HS nghiên cứu phần đầu mục I, quan sát hìnhvẽ nêu:+ Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từngcặp tương đồng.+ Trong giao tử NST chỉ có một NST của mỗicặp tương đồng.+ 2 NST giống nhau về hình dạng, kích thước.- Yêu cầu HS đọc  mục I, quan + Bộ NST chứa cặp NST tương đồng  Số NSTlà số chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng bội).sát H 8.1 để trả lời câu hỏi:- NST tồn tại như thế nào trong tế + Bộ NST chỉ chứa 1 NST của mỗi cặp tươngđồng  Số NST giảm đi một nửa n kí hiệu là nbào sinh dưỡng và trong giao tử?(bộ đơn bội).- Thế nào là cặp NST tương đồng?- Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơnbội?- HS trao đổi nhóm nêu được: có 4 cặp NSTgồm:+ 1 đôi hình hạt- GV nhấn mạnh: trong cặp NST + 2 đôi hình chữ VTaiLieu.VNPage 2tương đồng, 1 có nguồn gốc từ bố, + 1 đôi khác nhau ở con đực và con cái.1 có nguồn gốc từ mẹ.- Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộNST của ruồi giấm, đọc thông tincuối mục I và trả lời câu hỏi:- Mô tả bộ NST của ruồi giấm về sốlượng và hình dạng ở con đực vàcon cái?- GV rút ra kết luận.- GV phân tích thêm: cặp NST giớitính có thể tương đồng (XX) haykhông tơng đồng tuỳ thuộc vàoloại, giới tính. Có loài NST giớitính chỉ có 1 chiếc (bọ xít, châuchấu, rệp...) NST ở kì giữa co ngắncực đại, có hình dạng đặc trưng cóthể là hình que, hình hạt, hình chữV.- HS trao đôi nhóm, nêu được:+ Số lượng NST ở các loài khác nhau.+ Số lượng NST không phản ánh trình độ tiếnhoá của loài.=> rút ra kết luận.Kết luận:- Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thànhtừng cặp tương đồng.- Bộ NST là bộ lưỡng bội (kí hiệu là 2n.) là bộ- Yêu cầu HS đọc bảng 8 để trả lời NST chứa các cặp NST tương đồng.- Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1câu hỏi:- Nhận xét về số lượng NST trong NST trong mỗi cặp tương đồng  Số NSTgiảm đi một nửa, bộ NST là bộ đơn bội kíbộ lưỡng bội ở các loài?hiệu là n.- Số lượng NST có phản ánh trìnhđộ tiến hoá của loài không? Vì - ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữacon đực và con cái ở 1 cặp NST giới tính kísao?hiệu là XX, XY.- Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về sốbộ NST ở mỗi loài sinh vật?lượng và hình dạng.Hoạt động 2: Cấu trúc của nhiễmII- Cấu trúc của nhiễm sắc thểsắc thể-GV cho HS quan sát H.8.4 và 8.5 -HS quan sát hình- Cho HS quan sát H 8.3-GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tinSGK tr.25 mục 2→Thực hiệnTaiLieu.VN-HS thảo luận nhóm và nêu được:Page 3lệnh▼ SGK tr.25+ Số 1 là 2 nhiễm sắc tử chị em( cromatit)-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả+Số 2 là tâm động-GV nhận xét đưa ra đáp án đúng.-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhómkhác nghe và nhận xét.-GV gọi Hs nêu kết luậnKết luận:- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiệnrõ nhất ở kì giữa.+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 cromatitgắn với nhau ở tâm động.+ Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN vàprôtêin loại histôn.Hoạt động 3: Chức năng củanhiễm sắc thểIII-Chức năng của nhiễm sắc thể- HS đọc thông tin mục III SGK, trao đổi nhóm- Yêu cầu HS đọc thông tin mục III và trả lời câu hỏi.SGK, trao đổi nhóm và trả lời câu - Rút ra kết luận.hỏi:Kết luận:-Vai trò của NST đối với sự DT các- NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gentính trạng ?ở một vị trí xác định. Những biến đổi về cấu-Gv nhấn mạnh: NST là cấu trúctrúc, số lượng NST đều dẫn tới biến đổi tínhmang gen→Mối liên thông giữatrạng di truyền.chương 1 và 2.NST có đặc tính tự- NST có bản chất là ADN, sự tự nhân đôinhân đôi liên quan với AND làthành phần cấu tạo của nó.Chính sự của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của NSTtái bản của ADN đã tạo ra sự nhân nên tính trạng di truyền được sao chép quacác thế hệ tế bào và cơ thể.đôi của NST. Kiến thức này tạomối liên quan giữa chương 1 và 2. -Kết luận chung : SGK tr.26-GV gọi HS nêu kết luận chung* Kết luận chung: SGK3. Củng cố:- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK.TaiLieu.VNPage 44. Hướng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu hỏi SGK- Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.- Đọc trước bài 10 – Nguyên phân.IV. RUT KINH NGHIỆM:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TaiLieu.VNPage 5

Tài liệu liên quan

  • bài giảng sinh học 9 bài 8 nhiễm sắc thể bài giảng sinh học 9 bài 8 nhiễm sắc thể
    • 19
    • 1
    • 0
  • giao an sinh hoc 9 bai 8 giao an sinh hoc 9 bai 8
    • 5
    • 103
    • 0
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 3
    • 217
    • 1
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 3
    • 157
    • 0
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 4
    • 258
    • 1
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 3
    • 161
    • 0
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 2
    • 612
    • 1
  • Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo) Giáo án Sinh học 9 bài 55: Ô nhiễm môi trường ( tiếp theo)
    • 6
    • 177
    • 0
  • Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
    • 4
    • 173
    • 0
  • Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường Giáo án Sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường
    • 4
    • 161
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(52 KB - 5 trang) - Giáo án Sinh học 9 bài 8: Nhiễm sắc thể Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Giao An Bai 8 Sinh 9