GIÁO ÁN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BÀI 37 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.49 KB, 8 trang )
Gvhd: Đặng Thị Dạ ThủyTên : Lê Thị SươngGIÁO ÁNB- SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬTBài 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬTI- MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Trình bày được khái niệm biến thái, sinh trưởng và phát triển ở động vật. Lấy ví dụ.- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không qua biến thái.- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.- Lấy được ví dụ về phát triển không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn vàkhông hoàn toàn.2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.- Rèn luyện kỹ năng làm việc đọc lập SGK, hoạt động nhóm.- Kỹ năng ứng dụng các kiến thức sinh trưởng và phát triển trong đời sống và sản xuất.3. Thái độ:- Tiêu diệt phòng trừ các loài động thực vật gây hại.- Nhận thức được những nhu cầu mà cơ thể đòi hỏi trong từng giai đoạn, có thể tác độnghữu hiệu vì lợi ích bản thân sinh vật và con người.- Có thế giới quan khoa học khi giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC- Hình: 37.1, 37.2, 37.3. Ví dụ liên quan.- Phiếu học tậpIII- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-Hỏi đáp tìm tòi-Nghiên cứu SGK, tìm tòi-Hoạt động nhóm.IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1Khám phá:Mở bài (1’): Đặc điểm chung của sinh vật là đều trải qua quá trình sinh trưởng và phát triểntrong chu trình sống của mình. Ở bài trước các em đã được học về sự sinh trưởng và phát triển ởthực vật. Vậy liệu ở động vật quá trình sinh trưởng và phát triển có giống như ở thực vật haykhông? Và phải chăng ở tất cả các loài động vật quá trình sinh trưởng và phát triển đều nhưnhau? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng nghiên cứu bài 37: “Sinh trưởng và phát triển ởđộng vật”TLHoạt động của giáo viênHĐ 1: Tìm hiểu khái niệm sinhtrưởng và phát triển ở động vật.Quan sát hình “Sự biến đổi từ gàcon thành gà trưởng thành” và trảlời câu hỏi:-Nhận xét sự biến đổi từ gà conmới nở thành gà trưởng thành vềkích thước và khối lượng?-Nguyên nhân nào dẫn đến sự biếnđổi đó?Hoạt động của học sinhNội dungI.Khái niệm sinh trưởngvà phát triển ở động vật:1.Khái niệm sinh trưởng-Tăng kích thước, tăngkhối lượng.-Do tăng và kích thước vàsố lượng tế bào.Hiện tượng đó người ta gọi là sinhtrưởng của cơ thể động vật.-Vậy sinh trưởng của cơ thể độngHS trả lời.vật là gì?-Sinh trưởng của cơ thểđộng vật là quá trình tăngkích thước của cơ thể dotăng số lượng và kíchthước tế bào.2.Khái niệm phát triểnQuan sát hình “Sự phát triển củaphôi gà” và trả lời câu hỏi:- Bên cạnh sự tăng kích thước,khối lượng cơ thể cho biết còn có- phát sinh thêm hình tháinhững biến đổi nào khác?- Đó là những biểu hiện của phát các cơ quan và cơ thể.-Phát triển của cơ thể độngtriển. Vậy phát triển ở động vật làvật là quá trình biến đổigì?bao gồm sinh trưởng, phânHS trả lời.hoá (biệt hoá) tế bào vàphát sinh hình thái các cơquan và cơ thể.• Đặc điểm- Các em cho biết nếu theo hướngnuôi lấy thịt, khi gà Ri và gà Hồđã đạt 1,5 kg nên nuôi tiếp gànào? xuất chuồng gà nào? tại sao?-> mỗi giống loài có tốc độ sinh Hs trả lờitrưởng tối đa nhất định.GV cho hs xét vd tốc độ ST và PTchiều cao ở người.-> Cơ thể trước tuổi phát dục lớnrất nhanh, đến sau khi tuổi phátdục sinh trưởng chậm lại.Tốc độ ST diễn ra không đồng đềuở các giai đoạn phát triển khácnhau.→ Chiều cao cở thể tăng chậm đốivới trẻ từ 0-10 tuổi nhưng tăngnhanh trong khoảng 15 – 20 tuổi(tuổi dậy thì) như vậy ở độ tuổinày cần phải có chế độ luyện tâpTDTT và dinh dưỡng hợp lý đểphát triển tối đa chiều cao.Cũng giống như ở thực vậtST và PT ở động vật liên quanmật thiết với nhau, đan xen lẫnnhau.+ ST tạo tiền đề cho PT+ PT làm thúc đẩy ST3-Quan sát tranh quá trình sinhtrưởng và phát triển ở người vàếch em hãy so sánh khác nhau giaiđoạn con non và con trưởng thànhcủa cả 2 loài ?-Người thuộc kiểu phát triển nào?-Biến thái là gì? Dựa vào biến tháingười ta phân chia phát triển củađộng vật thành các kiểu nào?6Biến thái là sự thay đổi đột ngột vềhình thái, cấu tạo và sinh lí độngvật sau khi sinh ra hoặc nở từtrứng ra.HĐ 2: Các kiểu phát triển ởđộng vật.Hoàn thành PHTHọc sinh hoàn thảo luậnnhóm hoàn thành phiếua. Giai đoạn phôi: Hợp tử phân học tập.chia nhiều lần hình thành phôi,phôi phân hóa và tạo thành các cơquan.b.Giai đoạn sau sinh: Cơ thể sinhtrưởng và phát triển, hình thái vàcấu tạo giống người trưởng thành.II. Các kiểu phát triển ởđộng vật:1.Phát triển không quabiến thái:-Đại diện: Đa số động vậtcó xương sống và một sốđộng vật không xươngsống.-Sự phát triển ở người diễnra theo 2 giai đoạn: giaiđoạn phôi thai và giai đoạnsau khi sinh.Ở giai đoạn phôi thai thai phụ cầnăn đầy đủ chất dinh dưỡng, tránhtiêu xúc với các chất độc hại vàtránh vận động mạnh.+ Phôi: hợp tử phân chia nhiều lầnhình thành phôi, các tế bào củaphôi phân hóa và hình thành cáccơ quan của sâu non.+Hậu phôi:++Tằm: Có đặc điểm, hình thái,cấu tạo sinh lí rất khác bướmtrưởng thành, lột xác nhiều lầnthành nhộng.++Nhộng: Là giai đoạn tu chỉnhtoàn bộ cơ thể.++Bướm trưởng thành.-Tại sao sâu bướm phá hoại câycối, mùa màng rất ghê gớm, trongkhi đó bướm trưởng thành thường Học sinh trả lờikhông gây hại cho cây trồng ?Sâu bướm ăn lá cây nhưng khôngcó enzim tiêu hoá xenlulozo nênsự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn cóhiệu quả rất thấp nên sâu phải ănrất nhiều lá cây mới đáp ứng đượcnhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.Trong khi đó bướm chỉ ăn mật hoanên giúp cây trồng thụ phấn.-Theo các em nên tiêu diệt bướm ởgiai đoạn nào? Vì sao?-Hợp tử phân chia nhiều lần hìnhthành phôi, các tế bào phôi phânhóa thành các cơ quan của ấutrùng.+Hậu phôi:++Ấu trùng: Tương tự con trưởngthành nhưng phát triển chưa hoànthiện, chưa có cánh.-Khái niệm: Phát triển củađộng vật không qua biếnthái là kiểu phát triển màcon non có các đặc điểmhình thái, cấu tạo và sinh lítương tự với con trưởngthành.2.Phát triển qua biếnthái:a.Phát triển qua biếnthái hoàn toàn:-Đại diện: Đa số các loàicôn trùng (bướm, ruồi,ong,...) và lưỡng cư,...-gồm 2 giai đoạn: phôi vàgiai đoạn hậu phôi.-Phát triển của động vậtqua biến thái hoàn toàn làkiểu phát triển mà ấu trùngcó hình dạng, cấu tạo vàsinh lí rất khác với conrưởng thành, trải qua giaiđoạn trung gian (ở côntrùng là nhộng) ấu trùngbiến đổi thành con trưởngthành.b.Phát triển qua biếnthái không hoàn toàn:-Đại diện: Một số loại côntrừng như: châu châu , càocào, gián,...-gồm 2 giai đoạn: giai đoạnphôi và giai đoạn hậu phôi.-Phát triển của động vậtqua biến thái không hoàntoàn là kiểu phát triển màấu trùng phát triển chưa-Ấu trùng lột xác nhiều lần mớithành con trưởng thành.++Châu chấu trưởng thành.hoàn thiện trải qua nhiềulần lột xác ấu trùng biếnđổi thành con trưởngthành.- Rắn lột bỏ da có phải là biến tháikhông?Rắn lột bỏ da không phải là biếnthái vì rắn thay lớp da cũ bằng lớpda mới không có sự biến đổi vềhình thái, cấu tạo và sinh lí.-Trong sản xuất nông nghiệp hiểubiết về biến thái có ý nghĩa nhưthế nào?Đối với côn trùng (sâu bướm, ấutrùng châu chấu,...) hại cây trồng,biết được các giai đọan phát triểnđể có biện pháp tiêu diệt hiệu quảnhất.-Ví dụ: Tiêu diệt muỗi ở giai đoạnbọ gậy. Bằng các biện pháp như:Thả cá vào chum, vại nước để cáăn bọ gậy. Cọ rửa, úp dụng cụđựng nước, dọn vệ sinh môitrường, phát quang bụi rậm, phunthuốc trừ muỗi.4.Củng cố: (3 phút)Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1:Phát triển của co thể động vật bao gồm các quá trình liên quan mật thiết với nhau là•A. .Sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.•B. Sinh trưởng và phân hoá tế bào.•C. Sinh trưởng, phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.•D. Phân hoá tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.Câu 2: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có•A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành.•B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về đặc điểmsinh lý.•C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý hoàn toàn giống với con trưởng thành.•D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành.Câu 3: Những động vật nào sau đây sinh truởng và phát triển không qua biến thái?•A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.•B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.Kiểu phát triển•C. Châu chấu, ếch, muỗi.•D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ.Câu 4: Sinh truởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là truờng hợp•A. ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi để biến thành con trưởngthành.•B. ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi để biến thành contrưởng thành.•C. ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác để biến thành con trưởngthành.•D. ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác để biến thành con trưởngthành.Câu 5: Sinh truởng của co thể động vật là quá trình tăng kích thuớc của•A. Các hệ cơ quan trong cơ thể.•B. Cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.•C. Các mô trong cơ thể.•D. Các cơ quan trong cơ thể.Phiếu học tập (PHT)37:Không quabiến tháiĐặc điểm phânbiệtHình dạng cấu tạo sinh lý con nonso với con trưởng thànhCác giai đoạnsinh trưởng,phát triểnGiai đoạn phôiGiai đoạn hậuphôiTrải qua lột xácKhông qua biến tháiQua biến tháiQua biến tháihoàn toànkhông hoàn toànKiểu phát triểnXảy ra ở nhóm động vật- Đáp án PHT 37:Không quabiến tháiĐặc điểm phânbiệtHình dạng cấu tạo sinh lý connon so với con trưởng thànhCác giai đoạnsinh trưởng,Giai đoạnphôiCon non giốnghệt con trưởngthànhKhông qua biến tháiQua biến tháiQua biến tháihoàn toànkhông hoàn toànCon non kháchoàn toàn contrưởng thànhCon non gần giốngvới con trưởngthành.Hợp tử - phân chia – phôi – phân hóa và tạo thành cơquanphát triểnCon non – conGiai đoạn hậu trưởng thànhphôiTrải qua lột xácXảy ra ở nhóm động vậtKhôngĐa số động vậtcó xươngsống,rất nhiềuđộng vậtkhông xươngsống.Con non –nhộng – contrưởng thànhCó hoặckhôngĐa số các loàicôn trùng(bướm, ruồi,ong,...) vàlưỡng cưCon non – lột xácnhiều lần – contrưởng thànhCóMột số loại côntrùng như: châuchâu , cào cào,gián
Tài liệu liên quan
- Sinh học phát triển động vật pot
- 80
- 966
- 8
- Giáo án Sinh 7 - PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT potx
- 5
- 419
- 1
- Giáo án Sinh học 9 - GIỚI ĐỘNG VẬT potx
- 5
- 361
- 0
- Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
- 147
- 519
- 0
- giao an sinh 10 phat trien nang luc
- 58
- 789
- 4
- giao an sinh 10 phat trien nang luc
- 55
- 542
- 1
- GIÁO ÁN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BÀI 37
- 8
- 852
- 4
- giáo án sinh 8 phát triển năng lực
- 253
- 676
- 1
- Giáo án sinh 7 phát triển năng lực
- 30
- 1
- 49
- Giáo án sinh 8 phát triển năng lực
- 18
- 132
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(40.23 KB - 8 trang) - GIÁO ÁN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT BÀI 37 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Phát Triển Qua Biến Thái Hoàn Toàn
-
Sinh Học 11 - Bài 37: Sinh Trưởng Và Phát Triển ở động Vật - Quizlet
-
Biến Thái Hoàn Toàn Và Biến Thái Không Hoàn Toàn Cho 2 Con Ví Dụ
-
Cho Ví Dụ Về Biến Thái Hoàn Toàn Và Biến Thái Không Hoàn Toàn
-
Biến Thái Là Gì? Lấy Ví Dụ Minh Họa?
-
Phát Triển Qua Biến Thái Là Gì - Học Tốt
-
Nêu Khái Niệm Biến Thái Hoàn Toàn Và Biến Thái Không Hoàn Toàn
-
Bài 37. Sinh Trưởng Và Phát Triển ở động Vật - SureTEST
-
Sự Khác Nhau Giữa Phát Triển Qua Biến Thái Và Không Qua Biến Thái
-
Nêu Khái Niệm Biến Thái Hoàn Toàn Và Biến Thái Không ...
-
Phát Triển Không Qua Biến Thái Là Gì? - TopLoigiai
-
Phân Biệt Biến Thái Hoàn Toàn Và Biến Thái Không Hoàn Toàn
-
[PPT] I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Ví Dụ