Giáo án - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.85 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> CHỦ ĐỀ LỚN:</b> ( Thời gian thực hiện: 03 tuần
<b>Tuần thứ 31.</b> <b> CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 :</b>
(Thời gian thực hiện: 01 Tuần<i><b> A. TỔ CHỨC CÁC</b></i><b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG </b> <b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Đón </b><b>trẻ - </b><b>chơi – </b><b>tập thể</b><b>dục </b><b>sáng</b>
<b>1. Đón trẻ</b>
+ Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ+ Kiểm tra tư trang, quần áo của trẻ
+ Hướng dẫn trẻ tự cất tư trang vào đúng nơi quy định
<b>2.Trò chuyện.</b>
- Trò chuyện với trẻ về mùa hè
<b>3.Thể dục sáng.</b>- Thể dục sáng: Thứ 2,4,6: Tập theo bài hát: “Trời nắng, trời mưa”Thứ 3,5: Tập BTPT.
<b>4.Điểm danh.</b>
+ Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ+ Kiểm tra tư trang, quần áo của trẻ
+ Hướng dẫn trẻ tự cất tư trang vào đúng nơi quy định
- Biết cất gọn đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
- Giúp trẻ gần gũi với cô giáo, thân thiện với bạn bè
- Giúp trẻ phát triển thể chất cho trẻ.
- Tạo cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng.
- Trẻ biết tên mình, tên bạn- Biết dạ cơ khi điểm danh.- Nắm rõ sĩ số của lớp trong ngày.
- Thơng thống phịng học.
- Đồ dùng đồ chơi. Tranh ảnh theo chủđề
- Sân tập an toàn, bằng phẳng.
- Động tác thể dục.
- Sổ điểm danh.
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>Mùa hè</b>
Từ ngày 8/06/2020 đến ngày 12/06/2020<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.</b> <b>Đón trẻ</b>
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ
- Cô kiểm tra túi quần áo,ba lô trẻ để phát hiện ra những đồ vật khơng an tồn .
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định<b>2.Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè</b>
- Hướng trẻ vào chủ đề, cô cho trẻ quan sát bức tranh+ Bức tranh vẽ gì?
+ Trò chuyện cùng trẻ về thơi tiết trang phục trong mùa hè,những hoạt động trong mùa hè
=> Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp theo mùa, khi ra ngoài năng phải đội mũ nón, uống nhiều nước và ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
<i><b>3. Khởi động:</b></i>
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn xung quanh lớp và kết hợp với các kiểu đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường sau về đội hình vịng trịn.
<i><b> Trọng động :- Bài tập phát triển chung.</b></i>- Hơ hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa giang ngang, lên cao+ Chân: Bước 1 chân lên trước, khụy gối
+ Bụng: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước+ Bật: Bật chân trước, chân sau
<b>* Hồi tĩnh: </b>
Cho trẻ giả làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp <b>4. Điểm danh :</b>
<b>- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.</b>
- Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. Đánh dấu trẻ có mặt..
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ.
-Trẻ cất đồ dùng cá nhân
- Trị chuyện cùng cơ- Trẻ trả lời cơ theo cảm nhận
- Trẻ nghe
- Trẻ khởi động theo hình vịng trịn và thực hiện các kiểu đi cùng cơ
- Đứng thành hàng dãn cách đều.
- Tập các động tác cùng cô 4lần x 8 nhịp).
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp-Trẻ dạ cơ
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Hoạt </b><b>động </b><b>góc</b>
<i><b>* Góc tạo hình: - Vẽ, tơ </b></i>màu, xé, dán cảnh vật mùa hè
- Vẽ bằng phấn khô, phấn ướt: mây, mưa, trăng, sao…
<i><b>* Góc sách: - Xem tranh </b></i>ảnh, trị chuyện về thời tiết,sinh hoạt của con người trong mùa hè
- Làm sách tranh về cảnh vật
mùa hè
<i><b>* Góc xây dựng: - Xây </b></i>dựng cơng viên, khu vui chơi giải trí
- Lắp ghép các thiết bị đồ chơi
<i><b>* Góc phân vai: - Mẹ con, </b></i>cửa hàng giải khát, Phòng khám bệnh
<i><b>* Góc khoa học/ Thiên </b></i><i><b>nhiên: - Trị chơi nhận biết</b></i>các dấu hiệu của mùa hè, phân nhóm và đếm số lượng trang phục phù hợp với thời tiết. Đo thể tích, dung tích bằng bát, cốc
- Rèn kỹ năng tơ màu, vẽ.- Phát triển sự khéo léo, khả năng tư duy của trẻ
- Trẻ biết thời tiết đặc trưng của mùa hè, sinh hoạt, hoạt động của con người trong mùa hè
- Trẻ biết dùng các khối gỗ, bộlắp ghép để xây dựng sân bay, nhà ga
- Trẻ biết tự nhận vai và thao tác đúng hành động vai của mình
- Biết thể hiện nếp sống văn minh, lịch sự
- Trẻ biết nhận biết các dấu hiệu của mùa hè, phân nhóm và đếm số lượng trang phục phù hợp với thời tiết. Đo thể tích, dung tích bằng bát và cố
- Khăn tắm, búp bê, cốc pha nước chanh.
- Tranh ảnh .- Keo dán.
- Tranh ảnh giấy màu bút sáp.- Đồ dùng, đồ chơi
- Đồ dùng đồ chơi ở góc
- Dụng cụ chăm sóc cây
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b>
- Cho trẻ hát bài: “Hè về"
- Bài hát nói về gì? Bài hát nói về mùa nào? Mùa hè có
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>những đặc điểm gì?
- Giáo dục trẻ: Cơ giáo dục trẻ mặc trang phục cho phù hợp, uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ. Khi ra ngoài nắng phải đội mũ.
<b>2. Giới thiệu góc chơi:</b>
<b>- Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi trong lớp</b>+ Có những góc chơi nào ?
- Cơ giới thiệu nội dung chơi ở các góc.<b>3. Tự chọn góc chơi:</b>
<i><b> * Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu, xé, dán cảnh vật mùa hè</b></i><i><b>* Góc sách: Xem tranh ảnh, trị chuyện về thời tiết…</b></i><i><b>* Góc xây dựng: Xây dựng cơng viên, khu vui chơi ..</b></i><i><b>* Góc phân vai: Mẹ con, cửa hàng giải khát….</b></i>
<i><b>* Góc khoa học/ Thiên nhiên: - Trò chơi nhận biết các dấu </b></i>hiệu của mùa hè...
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ?
- Cơ cho trẻ nhận góc chơi bằng các câu hỏi: + Con thích chơi ở góc chơi nào? Vì sao?
+ Cịn bạn nào thích chơi ở góc xây dựng, ( Góc học tập, góc xây dựng, góc phân vai...)
<b>4. Phân vai chơi:</b>
Bây giờ các con sẽ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi vớinhau nhé
<b>5. Giáo viên quan sát hướng dẫn trẻ chơi</b>- Cô đến từng góc chơi đàm thoại cùng trẻ.+ Con đang chơi ở góc nào?
+ Con có thích chơi ở góc này khơng?+ Tại sao con thích?
- Nhắc trẻ chơi ngoan đồn kết.- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau<b>6.Nhận xét sau khi chơi:</b>
<b>- Trẻ cựng cụ thăm quan cỏc gúc. Cơ đi từng nhóm nhận xét </b>cách chơi, thái độ chơi của trẻ.
<b>7. Củng cố tuyên dương:</b>
<b>- Cô hỏi trẻ về góc chơi trong ngày</b>
- Cơ đến từng góc chơi nhận xét giờ chơi khuyến khích
- Trẻ nghe
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe.
- Trả lời.
- Trẻ chọn góc chơi
- Trẻ thỏa thuận vai chơi cùng cô
- Trẻ về góc chơi- Thực hiện chơi.
- Trẻ nhận xét góc chơi
- Trẻ nhắc lại tên các góc chơi.
<b>HOẠT</b><b>ĐỘNG</b>
<b>NỘI DUNG </b> <b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>1.Hoạt động có chủ </b><b>đích:</b>
* Thứ 2,4,6: Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết mùa hè
- Rèn cho trẻ khả năng quansát và tư duy.
- Trẻ có kiến thức về một số hiện tượng thời tiết màu hè:
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>Hoạt </b><b>động </b><b>ngoài </b><b>trời</b>
* Thứ 3, 5: Trò chuyện về các hoạt động của con người trong mùa hè
<b>2. Trò chơi vận động : </b>* Trị chơi học tập: Thổibong bóng xà phòng- Trò chơi dân gian: Lộncầu vồng; Dung dăng dung dẻ
<b>3. Chơi theo ý thích :</b> - Chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
nắng nóng, mưa rào, sấm chớp
- Giáo dục trẻ mặc trang phụcphù hợp, khơng chơi ngồi nắng
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát và tư duy
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú, vui vẻ.
- Rèn phản xạ nhanh và sự nhận biết của trẻ.
- Rèn cho trẻ tính khéo léo, kiên trì.
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
- Sân chơi
- Nội dung trò chơi.
.
- Sân chơi và các thiếtbị ngoài trời.
<b> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
* Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng (cô kiểm tra sĩ số) nhắc nhở trẻ biết ý nghĩa mục đích của buổi dạo chơi.
<b>2. Hoạt động có chủ đích:</b>
*Quan sát bầu trời, trị chuyện về thời tiết mùa hè+ Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi và đến địa điểm quan sát+ Con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Trẻ xếp thành 2 hàng.- Trẻ đi dạo
- Trẻ chơi
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>+ Bầu trời như thế nào? Mặt trời như thế nào? Có màu gì? Khi con nhìn lên bầu trời con cảm thấy như thế nào? Gió thổi ra sao? Con thử nhắm mắt vào và nêu cảm nhận của mình khi làm như vậy? Cây xung quanh trường như thế nào?
+ Đây là kiểu thời tiết đặc trưng của mùa nào?
- Cô giáo dục trẻ mặc trang phục cho phù hợp, uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ. Khi ra ngồi nắng phải đội mũ.* Trị chuyện về các hoạt động của con người trong mùa hè+ Mùa hè thường có những hoạt động gì? Bố mẹ thường chocon đi chơi những đâu?
+ Con đã làm gì vào hè trước, bố mẹ có cho con đi đâu chơi khơng?
+ Kể cho trẻ nghe các hoạt động thường tổ chức trong mùa hè gần gũi với trẻ: Trại hè, đi cơng viên nước, đi du lịch.<b>3. Trị chơi vận động:</b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi.- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cơ động viên - khuyến khích trẻ chơi. - Cơ nhận xét giờ chơi.
- Hỏi trẻ tên trò chơi gì?<b> 4.Chơi theo ý thích</b>
- Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngồi trời- Nhắc nhở trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết
- Tổ chức cho trẻ nhặt lá trên sân trường. Nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, môi trường sống
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
- lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời- Trẻ chơi
- Trẻ chơi- Lắng - Chú ý<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7><b>Hoạt </b><b>động </b><b>ăn</b>
<b>*Tổ chức vệ sinh cá</b><b>nhân</b>
<b>* Tổ chức cho trẻ ăn</b>
- Rèn kỹ năng rửa tay đúngcách cho trẻ
- Rèn thói quen rửa tay trướcvà sau khi ăn, sau khi đi vệsinh và khi tay bẩn
- Trẻ biết tác dụng của việcrửa tay
- Rèn khả năng nhận biết tên,mùi vị của các món ăn
- Hiểu được lợi ích của việc ănđúng, ăn đủ
- Bồn rửa tay- Xà bông- Khăn lau
- Bàn ghế ngồi ăn- Thức ăn
- Khăn ăn- Khăn lau
<b>Hoạt </b><b>động </b><b>ngủ</b>
<b>*Tổ chức cho trẻ ngủ</b>
- Rèn thói quen nằm ngủđúng chỗ, nằm ngay ngắn- Trẻ được nghỉ ngơi hợp lý
- Sạp ngủ- Chiếu gối
- Phòng ngủ sạch sẽ,yên tĩnh
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>
- Cho trẻ đi ra bồn rửa tay, cho trẻ xếp thành 3 hàngthực hiện các thao tác rửa tay trên khơng
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>- Cho trẻ vào vị trí rửa tay theo các bước- Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay đúng quy cách- Kiểm tra tay từng trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo từng tổ
- Cô chia thức ăn ra từng bát, trộn đều cơm và thứcăn
- Để trẻ tự xúc ăn. Cô bao quát, hướng dẫn, độngviên trẻ
- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng về- Tiếp thêm canh và cơm cho trẻ+Sau khi trẻ ăn xong
- Trẻ được lau tay, lau miệng, uống nước, đi vệ sinh- Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn
- Trẻ rửa tay
- Trẻ vào lớp
- Trẻ ngồi vao bàn ăn
- Trẻ xúc ăn
- Xắp xếp chỗ ngủ cho từng trẻ- Trẻ lấy gối về chỗ ngủ
- Giảm ánh sáng trong phòng- Cho trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ
- Cô hát 1 số bài hát ru, hoặc kể câu chuyện với nộidung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe
- Vỗ về trẻ khó ngủ
- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư thế nằm đối với trẻnằm chưa ngay ngắn
- Sau khi trẻ ngủ dậy: Cô chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Trẻ nằm về chỗ ngủ
- Đọc thơ: Giờ đi ngủ
- Trẻ ngủ
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG </b> <b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<i><b>Chơi </b></i>
- Vận động nhẹ ăn quàchiều.
<b>* Hoạt động chung:</b>- Ôn các hoạt động của
- Trẻ tỉnh táo thoải mái sau khingủ dậy
- Trẻ được ôn lại những kiếnthức sáng được học
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9><i><b>hoạt </b></i><i><b>động </b></i><i><b>theo ý </b></i><i><b>thích</b></i>
buổi sáng
- Ơn kĩ năng vệ sinhrăng miệng, vệ sinh thânthể. Dạy trẻ kĩ năng gấpquần áo.
<b>* Hoạt động theo</b><b>nhóm:</b>
- Trẻ chơi tự do theonhóm ở các góc.
- Biểu diễn văn nghệ
- Biết cách vệ sinh thân thể, gọngàng.
- Giáo dục trẻ gọn gàng ngănnắp
-Trẻ được chơi theo ý thích củamình.
- Rèn kỹ năng ca hát và biểudiễn, mạnh dạn, tự tin.
- Góc chơi
- Nhạc cụ.
<b>Trả </b><b>trẻ</b>
<b>* Nêu gương cuối</b><b>ngày, cuối tuần.</b>
<b>Trả trẻ.</b>
- Trẻ biết nhận xét đánh giánhững việc làm đúng, sai củamình, của bạn, có ý thức thi đua
- Trẻ ngoan biết chào cô giáo,ông bà bố mẹ và các bạn.
- Biết tự lấy đồ dùng cá nhân
- Cờ, phiếu béngoan .
- Đồ dùng cá nhâncủa trẻ.
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<i><b>- Cô cho trẻ xếp hàng : </b></i>
+ Tập bài vận động: ‘Đu quay’+ Cho trẻ tập theo cô.
+ Dọn q chiều cho trẻ ăn.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về các nội dung đã học
- Trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>buổi sáng.
- Hướng dẫn trẻ làm các bài trong sách theo chủ đề=> Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, u q, chăm sócvà bảo vệ cây, đặc biệt là cây ăn quả, ăn các loạiquả.
- Trò chuyện với trẻ về vhur đề.- Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích.- Dẫn trẻ xuống phịng học
- Hoạt động góc theo ý thích.- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng.
<b>Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối</b><b>tuần.</b>
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ .+ Cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn.- Cơ nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ.- Phát bé ngoan cho trẻ.
<b>- Trò chuyện, tạo tâm trạng hào hứng, vui vẻ, ấn</b>tượng tốt với trẻ để hơm sau trẻ thích đến trường- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân chuẩn bị ra về<b>- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ</b>huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
Nêu tiêu chuẩn thi đua.
- Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua.
- Trẻ cắm cờ.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân. Ra về
<b> Thứ 2 ngày 8 tháng 06 năm 2020</b><b> TÊN HOẠT ĐỘNG : ‘Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh </b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chơi ‘Ai nhanh hơn </b><b>I. MỤC ĐÍCH - U CẦU .</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
<i><b>- Trẻ biết cách đi thay đổi tốc độ khi nghe hiệu lệnh của cô .</b></i>- Trẻ biết cách chơi trò chơi
<b> 2 .Kỹ năng</b>
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc cùng cơ.<b>3 .Giáo dục: </b>
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, sức khỏe.- Chơi thân thiện với các bạn cùng nhóm chơi.- Trẻ có ý thức trong học tập.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Đồ dùng - đồ chơi:</b>- Búp bê, gấu bông.
- Đài nhạc bài hát: Nắng sớm, Mời anh lên tàu lửa.- Tranh ảnh đồ chơi.
<i><b>2. Địa điểm tổ chức</b></i> - Ngoài sân.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cô cho trẻ quan sát bức tranh mùa hè?- Hỏi trẻ mùa hè bầu trời như thế nào?- Thường có điều gì xuất hiện khi trời mưa?- Thời tiết mùa hè nóng hay lạnh?
- Giaó dục: Thời tiết mùa đi học mặc áo mỏng mát, thườngxuyên vệ sinh sach sẽ khi đi ra ngồi trời bết đội mũ che ơ.<b>2. Giới thiệu bài:</b>
<b>- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : Đi thay đổi tốc độ theo </b>hiệu lệnh.chuyền bóng sang hai bên.
<b>3.Hướng dẫn</b>
<b>3.1.Hoạt động 1. Khởi động</b>
- Cho trẻ khởi động trên nền nhạc bài hát: Nắng sớmđi nhẹ nhàng theo nhạc kết hợp với các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi thường, sau về đội hình hàng ngang.
<b>3.2.Hoạt động 2. Trọng động </b><i>a.Bài tập phát triển chung: </i> + Động tác1: ‘ Tay’
- Tư thế chuẩn bị: 2 tay cầm vịng thả xi.
Tập : ( 1) Giơ vịng lên đầu, để vịng trên đầu, mắt nhìn qua vòng lưng thẳng.
( 2) Về tư thế chuẩn bị ( Tập 3-4 lần)+ Động tác 2: ‘Lưng, bụng
Tập (1) Cúi người đặt vòng xuống sau đứng thẳng dậy’(2) Cúi người nhặt vòng lên đứng thẳng dậy.
+ Động tác 3: ‘ Chân’
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.
- Trẻ nghe- Trẻ nghe
- Trẻ khởi động.
- Trẻ thực hiện.- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
</div><span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>- Đặt vòng trước mặt.
- Tư thế chuẩn bị: 2 Tay chống hông, đứng gần sát vịng.( 1) Đặt mũi chân vào vịng khơng chạm vòng .
( 2) Về tư thế chuẩn bị, Đổi chân.
<i>b.Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh- </i>Chuyền bóng sang hai bên theo hàng ngang.
- Giới thiệu tên vận động cơ bản.
- Cô làm mẫu lần 1 hồn chỉnh động tác.- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- TTCB: Đi theo hiệu lệnh của cơ. Khi nghe có hiệu lệnh của cơ giáo đi nhanh đến chỗ hồ nước, đi chậm đến chỗ dịng suối, đi thường đến cái giếng nước.
- Cơ mời 2 trẻ lên làm mẫu - Quan sát, sửa sai cho trẻ* Trẻ thực hiện.
- Cô lần lượt cho từng cá nhân trẻ thực hiện .
- Cô sửa sai cho trẻ bắng cách làm mẫu chậm cho trẻ thực hiện theo.
- Động viên khuyến khích trẻ vận động.
- Sau đó cho trẻ xếp thành 2 đội chuyền chai sang hai bên theo hàng ngang. Đội nào chuyền bóng nhanh hơn mà không làm rơi sẽ giành chiến thắng.
<b>3.3.Hoạt động 3 Trị chơi: Ai nhanh hơn</b>
- Cách chơi: Cơ có rất nhiều chai nước, nhưng khơng đủ cho tất cả các bạn. Vì vậy các bạn phải thật nhanh để lấy được chai nước uống. Chúng ta sẽ vừa đi vừa hát bài hát: Trời nắng- trời mưa. Khi hết bài. Các bạn phải nhanh chân lấy chai 1 chai nước cho mình.
- Luật chơi: Bạn nào khơng có được chai nước thì phải nhảy lị cị quanh lớp 1 vịng. Khơng được chen lấn xơ đẩy bạn trong khi chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ trong khi chơi. Trao phần thưởng cho đội thắng cuộc.
<i><b>3.4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh: </b></i>
Cho trỴ đi nhẹ nhàng vịng quanh sân tập 2 vòng.<b>4. Củng cố.</b>
- Hỏi lại trẻ tên vận động, tên các trò chơi
- Giáo dục : Khi đi học phải đội mũ khi trời mưa, nắng<b>5. Kết thúc.</b>
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.- Trẻ quan sát.- Trẻ quan sát.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hồi tĩnh- trẻ trả lời
</div><span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>- NhËn xÐt - tuyên dơng trẻ
<b>* ỏnh giỏ tr hng ngy (ỏnh giỏ những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái </b>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
<b>………</b><b>……….……….</b><b>………</b><b>………..……….</b><b>………...………....</b><b>………</b><b>………</b><b>………..</b><b>………</b><b>………</b><b>……….………..</b><b>………</b><b>………..………..</b>
<b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>………..</b>
<b> Thứ 3 ngày 9 tháng 06 năm 2020</b><b>TÊN HOẠT ĐỘNG : ‘Tìm hiểu về mùa hè’</b>
<i><b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chơi: ‘Đội nào giỏi hơn’</b></i><b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.</b>
<b>1.Kiến thức:</b>
- Trẻ nhận biết được những đặc điểm nổi bật của mùa hè: Thời tiết, cây cối và các con vật trong mùa hè, quần áo trang phục và các hoạt động của con người trong mùa hè.
<b>2.Kỹ năng.</b>
<b> - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, phán đoán, khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định</b>- Rèn khả năng nói rõ ràng, mạch lạc nói hết câu.
- Rèn kỹ năng khéo léo qua các trò chơi.<b>3. Giáo dục .</b>
- Giáo dục trẻ khi đi ngoài trời nắng phải đội mũ mặc áo khoác nắng và đeo khẩu trang.- Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường.
</div><span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14><b>1.Đồ dùng của của trẻ</b><i><b>-Búp bê, gấu bông.</b></i>
- Đài nhạc bài hát ‘ Mùa hè đến ’- Đồ dùng đồ chơi.
<b>2/Địa diểm tổ chức:</b><b>- Trong lớp học.</b>
<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>
- Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát ‘Mùa hè đến’- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Các con vừa hát vận động theo nhạc bài hát gì?- Mùa hè đến các bạn nhỏ vui ca hát đón mùa hè sang đấy!
- Các con ơi thời tiết bây giờ đang chuyển sang mùa hè rồi. Các con đi học phải mặc quần áo ấm nữa khơng? Vìsao?
<b>2. Giới thiệu bài: </b>
- Muốn biết rõ hơn vì sao thì hơm nay cơ cùng các con sẽ tìm hiểu về thời tiết mùa hè nhé !
<b>3.Hướng dẫn</b>
<b> 3.1.Hoạt động 1: Quan sỏt tranh và trũ chuyện.</b>- Cho trẻ xem tranh ảnh về mựa hố.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung tranh.
- Đây là những bức tranh vẽ về thời tiết của mùa hè đấy.- Mùa hè trời có nắng các bạn đi học phải làm gì đây? Mùa hè thì thời tiết như thế nào? Mọi người mặc trang phục như thế nào?
- Cho trẻ xem video mưa rào có sấm chớp, sét.+ Đó là thời tiết của mùa nào?
- Mọi người đi trong mưa phải làm gì để khỏi ướt. Khi có sấm sét thì phải làm gì?
- Giáo dục trẻ khơng đùa nghịch dưới mưa kẻo bị ốm vàsấm sét đánh.
- Cho trẻ quan sát cây cối và các con vật trong mùa hè+ Mùa hè đến cây cối như thế nào? Nắng nóng sẽ lám cho cây cối bị làm sao? Vậy phải làm gì để cây cối khơng bị thiếu nước? Cây cối có ích lợi gì với con người và các con vật trong mùa hè?
+ Ngồi ra nắng nóng cịn ảnh hưởng tới gì nữa?
Trị chuyện chủ điểm.- Trẻ hát.
- Mùa hè đến- Trẻ trả lời.- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ
- Trẻ quan sát- Trẻ trò chuyện- Trẻ lắng nghe.- Đội mũ, nón
- Trời nắng nóng, oi bức- ngắn, mỏng, nhẹ, đeo kính râm
- Quan sát- Mùa hè
- Đội nón, mặc áo mưa.- Không đi dưới trời mưa - Lắng nghe
</div><span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>Các con vật cũng cần được làm gì?
- Cho trẻ quan sát hoạt động con người vào mùa hè+ Mùa hè mọi người thường làm việc gì? Các con sẽ được làm gì vào mùa hè?
Con thấy các bạn đang làm gì? Con đã được bố mẹ cho đi du lịch chưa?
+ Mọi người thường làm gì để bớt nóng bức? + Mùa hè có lợi gì cho sức khỏe chúng ta.
- Cơ khái qt: Mùa hè nóng bức, có mưa r sấm chớp.Nên mọi người phải mặc quần áo mỏng, ngắn, mang theo áo mưa. Cần phải giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giữ gìn sức khỏe uống đủ nước và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, chăm sóc các cây xanh và các con vật bằng cách tưới nước .
- Giáo dục trẻ khi đi ra ngoài các con phải nhớ mang theo mũ nón và áo mưa nhé.
- Mùa hè nhiệt độ ngoài trời tăng cao làm cho cơ thể mất nước. Các con hãy uống nhiều nước và ăn uống thức ăn có tính mát, dễ hấp thu. Và nhớ ăn thật nhiều hoa quả để giải khát nhé.
<b>3.2. Hoạt động 2: Đội nào giỏi hơn </b>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Đội nào giỏi hơn
<b>- Cách chơi: Cơ chia lớp thành 2 nhóm. Nhiệm vụ của </b>hai nhóm sẽ là ghép bức tranh về các hoạt động của mùa hè.
- Cô phổ biến luật chơi.- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.- Động viên khuyến khích trẻ.<b>4.củng cố</b>
- Hỏi lại trẻ tên bài học
- Giáo trẻ khi đi ra ngồi trời đội mũ che ơ.<b>5. KÕt thóc.</b>
<b>- NhËn xÐt</b>
- Tuyên dương động viên trẻ.
- Trẻ quan sát.- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời
- Bơi lội, chơi các môn thể thaodưới nước.
- Giúp cơ thể tổng hợp VitaminD nhờ tắm nắng.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
Vâng ạ
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe.- Chú ý
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái </b>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
</div><span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16><b>………</b><b>………..</b>
<b>………</b><b>………...………</b>
<b>………</b><b>………</b><b>………..</b><b>………</b><b>………</b><b>……….………..</b><b>………</b><b>………..</b>
<b>………</b><b>………...………</b>
<b>………</b><b>………...</b>
<b> Thứ 4 ngày 10 tháng 05 năm 2020</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Sóc và Thỏ đi tắm nắng’</b>
<b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chơi : ‘Trời nắng ,trời mưa’.</b><b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu truyện.<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn luyện kỹ năng nói hết câu, kể truyện diễn cảm.- Kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc.
- Kỹ năng khéo léo khi chơi trò chơi.<b>3. Giáo dục: </b>
- Trẻ có ý thức trong học tập.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống đủ nước.
</div><span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17><b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ.</b>- Tranh nội dung truyện.
- Đài nhạc ‘Mùa hè đến.’<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong lớp học
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức.</b>
- Cho trẻ hát, vận động theo nhịp bài hát “ Mùa hè đến”- Trò truyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Bài hát nói về gì?
- Mùa hè đến các bạn làm gì?
- Con thấy các hoạt trong mùa hè có vui khơng ?<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Cơ có một câu truyện nói về một bạn Sóc và một bạn Thỏcùng đi tắm nắng. Chuyện gì đã sảy ra với Thỏ và Sóc nhỉ .Chúng mình có muốn biết khơng ?
<b>3. Hướng dẫn.</b>
<b>3.1. Hoạt động 1: Cô kể cho trẻ nghe.</b>- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Giảng giải nội dung truyện: Ngày nắng đẹp trời Sóc và Thỏ cùng dạo chơi gặp nhau bên bờ sông 2 bạn rủ nhau đi tắm nắng và ngắm hoa vừa đi vừa hát thật vui.
- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa truyện.<b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại.</b>
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe chuyện gì?- Sóc và Thỏ cùng dạo chơi ở đâu?
- Hai chú đã làm gì? Khi ném đá xuống nước thì hai bạn bịlàm sao? Hai bạn đã nói gì với nhau?
- Hai bạn đã làm gì tiếp theo?
- Hai bạn ném đá làm ướt nhau như vậy có được khơng? Nếu bị ướt thì sẽ bị làm sao nhỉ? Con đã đi tắm nắng bao giờ chưa? Tắm nắng có ích lợi gì cho sức khỏe của chúng
- Trẻ hát, vận động theo nhạccùng cơ.
- Trị chuyện cùng cơ.- Trẻ trả lời
- Có ạ.
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý quan sát lắng nghe.
- Truyện sóc, thỏ đi tắm nắng- Dạo chơi bên bờ sông.- Ném xuống sông.- Bị ướt hết người.
- Chúng mình đừng ném nhau nữa..
</div><span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>ta nhỉ?
- cô giáo dục trẻ không cơ thể bị ướt nếu khơng sẽ ốm. Và chịu khó tắm nắng, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh.
<b>3.3.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện</b>
- Cho trẻ chọn nhân vật trong truyện mà trẻ thích
- Cơ là người dẫn truyện, trẻ đội mũ và đóng vai các nhân vật và nhắc lại lời thoại của các nhân vật
- Cô chú ý sửa sai, điều chỉnh ngôn ngữ chuẩn.
- Động viên khuyến khích để trẻ kể lại truyện cùng cô.- Cho trẻ nhắc lại tên truyện.
<b>4. Củng cố </b>
- Hỏi trẻ tên truyện?- Giáo dục:
<b>5 . Kết thúc: </b>
- Cô nhận xét - tuyên dương
- Trẻ trả lời. Tổng hợp vitaminD
- Lắng nghe
- trẻ chọn nhân vật- Trẻ kể truyện cùng cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái </b>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
<b>………</b><b>……….……….</b><b>………</b><b>………..</b>
<b>………</b><b>………...</b>
<b>………</b><b>………</b><b>……….</b>
</div><span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19><b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>……….……….</b>
<b>………</b><b>………..</b>
<b>………</b><b>………...</b>
<b>………</b><b>………</b><b>……….</b>
<b>………</b><b>……….</b>
<b>………</b><b>………</b>
<b> Thứ 5 ngày 11 tháng 05 năm 2020</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Phân thành 2 nhóm theo 2 dấu hiệu màu sắc và kích thước</b><b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Tạo hình : Tơ màu tranh</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.</b><b>1. Kiến thức:</b>
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về kích thước và màu sắc của hai đối tượng- Củng cố biểu tượng về màu sắc, kích thước
<b>2.Kĩ năng:</b>
<b>- Rèn trẻ kĩ năng so sánh, phân biệt về kích thước và màu sắc</b>- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ đích.
- Rèn khả năng đếm <b>3.Giáo dục:</b>
- Giáo dục trẻ, yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp. - Biết bảo vệ sưc khỏe trước thời tiết
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1.Đồ dùng của cô và trẻ</b>
</div><span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>- Đài nhạc bài hát:<b>2. Địa điểm:</b>- Trong lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b><b>- Cô đọc câu đố: </b>
‘ Bồng bềnh từng đám nhẹ trôi
Lang thang bay khắp bầu trời quê ta’
Là gì? (Đám mây)<b>+ Đàm thoại cùng trẻ: Những đám mây trôi ở đâu?</b>
+ Các con hãy nhìn ra ngồi trời xem những đám mây có màu gì?
+ Có rất nhiều các đám mây với đủ màu sắc và hình dạng khác nhau tùy vào từng mùa và thời điểm
- Mùa hè thì đám mây thường có màu gì? Khi trời sắp mưathì mây đen kéo đến. Lúc đó các con chơi ở ngoài trời là phải chạy nhanh vào nhà nhé?
<b>2.Giới thiệu bài:</b>
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau dạo chơi cùng với nhữngđám mây nhé
<b>3.Hướng dẫn</b>
<b>3.1.Hoạt động 1: Ôn kích thước - màu sắc </b>- Cơ cho trẻ giả làm động tác máy bay
- Hãy xem có những đám mây màu gì kia ?- Trẻ kể tên:
- Hãy tìm cho cơ những đám mây có màu vàng, có kích thước nhỏ. Đám mây màu đen, có kích thước to
- Cho trẻ đếm đám mây ở hai nhóm
<b>3.2.Hoạt động 2: Phân thành 2 nhóm theo 2 dấu hiệu.</b><b>- Ngồi được quan sát trên màn hình ra cơ cịn tặng mỗi </b>bạn 1 rổ lơ tơ có các hình đám mây trong đó. Các con hãy nói xem trong rổ của các con có những đám mây màu gì?- Bạn nào giỏi hãy cho cả lớp biết đám mây có đặc điểm gì?
- Cơ củng cố: Những đám mây có màu vàng, nhỏ trơi lơ lửng là lúc đó bầu trời đang có nắng. Cịn đám mây có màu đen, có kích thước to là trời đang chuẩn bị mưa đâý.- Bây giờ các con hãy lấy tất cả những đám mây có màu
<b>- Đám mây</b>- Trên trời- Trẻ kể
- màu trắng, màu xanh, màu hồng, màu đen
- lắng nghe
- Vâng ạ
- Màu trắng, màu xanh dương, màu vàng- Trẻ tìm
- Trẻ đếm
- Màu vàng, màu đỏ, màu xanh dương
- Có màu vàng, có kích thước nhỏ. Màu đen có kích thước to
</div><span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>vàng, nhỏ xếp thành 1 hàng ngang từ trái qua phải.
- Chúng mình thấy vừa lấy ra những đám mây có màu gì, có kích thước như thế nào? Có bao nhiêu đám mây có màumàu, có kích thước nhỏ?
- Tiếp theo chúng mình hãy lấy trong rổ ra tất cả những đám mây đen, có kích thước to và xếp tương ứng bên dướitừ trái qua phải
- Cho trẻ đọc tên và đếm số đám mây có màu đen, kích thước to
- Cơ củng cố lại: Có 2 nhóm: Nhóm 1 là những đám mây có màu vàng, kích thước nhỏ. Nhóm 2 là những loại hoa có màu đen, kích thước to
<b> 3.3.Hoạt động 3: Luyện tập: Tô màu tranh</b>- Cô phát cho mỗi trẻ một tờ tranh
- Yêu cầu trẻ tơ màu vàng cho các đám mây có kích thước nhỏ, màu đen có đám mây có kích thước to
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ tô.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ tô đẹp.<b>4. Củng cố.</b>
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng, khi đi trời nắng phảiđội mũ
<b> 5.Kết thúc.</b>
- Nhận xét - tuyên dương.
- Trẻ xếp
- Màu vàng, có kích thước nhỏ. Có 5 đám mây
- Trẻ lấy và xếp
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Trẻ nhận tranh- Trẻ lắng nghe- Trẻ tô màu tranh
- Chú ý- Lắng nghe
- Chú ý
<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái </b>cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
<b>………</b><b>……….……….</b><b>………</b><b>………..</b>
</div><span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22><b>………</b><b>………</b><b>……….</b>
<b>………</b><b>……….……….</b><b>………</b><b>………..</b>
<b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>……….……….</b>
<b>………</b><b>………</b>
<b> Thứ 6 ngày 12 tháng 06 năm 2020</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Tô màu đám mây, ông mặt trời</b><b>HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ: Ơng mặt trời óng ánh</b><b>I.MỤC ĐÍCH – U CẦU.</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết cách tô màu đám mây, ông trời.- Trẻ nhận biết được màu xanh, màu đỏ.<b>2. Kỹ năng.</b>
- Rèn luyện kỹ năng cầm bút bằng tay phải.<b>3.Giáo dục:</b>
- Trẻ có ý thức trong học tập.
- Trẻ biết bảo về sức khỏe trong mùa hè: Ăn uống đủ chất, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
</div><span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>- Tranh chưa tô màu đủ cho trẻ.- Bút sáp màu.
- Đài nhạc không lời- Đồ dùng tranh ảnh.<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ “Ông mặt trời óng ánh”- Đàm thoại về nội dung bài thơ
+ Bài thơ có nội dung gì?
+ Ơng mặt trời tỏa ánh nắng vào ai?+ Bé nhìn ơng mắt phải như thế nào?
- Cơ giáo dục trẻ khơng nhìn mặt trời sẽ bị đau mắt, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, giữ gìn sức khỏe, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.
<b>2. Giới thiệu bài.</b>
- Các con ạ ơng mặt trời óng ánh, tỏa nắng hai mẹ con cáccon thấy ơng mặt trời có đẹp khơng?
- Vậy hôm nay cô cùng các các con tô màu ông mặt trời thật đẹp nhé.
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>3.1.Hoạt động 1: Quan sát </b>
- Cho trẻ quan xem một đoạn clip về các hiện tượng tự nhiên .
- các con vừa được xem một đoạn clip các con thấy gì?- Các con thấy bầu trời như thế nào?
- Bầu trời trong xanh có những đám mây như thế nào?- Những đám mây đó có màu gì?
- Các con ạ khi bầu trời trong xanh thì ơng trời thường xuất hiện sớm, các con quan sát lên xem ơng mặt trời có dạng hình gì?
- Ơng mặt trời có màu gì?
- Đúng rồi các con ạ bầu trời trong xanh gió mát thì ơng mặt trời xuất hiện sớm tạo lên thời tiết nắng nóng và được gọi thời tiết mùa hè.
- Thời tiết mùa hè nắng nóng xảy ra mưa rơng và các hiện tượng sấm chớp, bầu trời đen tối lúc này thời tiết mát mẻ giúp cho con người và mọi cảnh vật phát triển.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ
- Vâng ạ
- Trẻ quan sát- Trẻ trả lời- Trong xanh- Xanh ạ- Màu xanh- Trẻ nghe
- Màu vàng ạ- Trẻ nghe
</div><span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>- vậy các con có thích bầu trời và những đám mây ông mặttrời không nào?
- Hôm nay cô cùng các con tô màu đám mây, tô màu ông mặt trời nhé.
<b>3.2.Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ tô</b>
<b>- Muốn tô được màu đám mây, ông mặt trời các con phải </b>làm thế nào.
- Các con phải lựa chọn màu gì tơ màu đám mây và ông mặt trời nhỉ?
- Muốn tô được bức tranh đám mây, ông mặt trời các con chọn màu xanh, màu vàng cầm bút bằng tay phải, cầm 3 đầu ngón tay, ngồi lưng thẳng đầu hơi cúi tay trái giữ vở.khi tô di màu đều lần lượt từ trên xuống dưới tứ trái quaphải sao cho màu trùng khít nhau khơng bị chờm ra
ngồi,cứ như vậy các con sẽ có bức tranh hồn chỉnh. - Bây giờ các họa sĩ tí hon đã muốn tơ màu bức tranh đẹp giống cô không?
<b>3.3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.</b>
- Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ. Bật nhạc bài hát chủ đề cho trẻ nghe
- Cho trẻ tô màu.
- Cô bao quát, quan sát hướng dẫn trẻ cách tô màu, cầm bút.
- Gợi ý trẻ sử dụng màu đậm nhạt khác nhau.- Động viên, khuyến khích trẻ tô màu cho đẹp.<b>3.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.</b><b>- Cho trẻ đem tranh ảnh lên giá trưng bày.</b>
- Nhận xét : Con thích bức tranh nào nhất ? Ví sao ?+ Tranh con tơ màu buổi nào ?
- Gợi ý trẻ đặt tên cho bức tranh ?
- Cô nhận xét thêm một số bức tranh khác và động viên trẻ.
<b>4.Củng cố</b>
<b>- Các con vừa tô màu bức tranh gì ?</b>
- Giáo dục : Trẻ khi đi ra ngồi trời biết đội mũ nón.<b>5. Kết thúc : </b>
- Nhận xét - Tuyên dương.
- Vâng ạ.
- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Có ạ
-Trẻ thực hiện
-Trẻ đem sản phẩm lên trưngbày
-Trẻ trả lời- Lắng nghe
-Tô màu đám mây và ông mặt trời
- Chú ý
</div><span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25><b>………</b><b>……….………..</b><b>………</b><b>………..……….</b><b>………...……….</b><b>………</b><b>……….</b>
<b>………</b><b>………</b><b>………</b><b>……….</b>
</div><!--links-->Từ khóa » Tác Giả Truyện Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng
-
Truyện: SÓC VÀ THỎ ĐI TẮM NẮNG | MN Hoa Thủy Tiên
-
Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng | Mầm Non Thủy Tiên
-
Truyện Sóc Và Thỏ Đi Tắm Nắng - Nội Dung, Ý Nghĩa Và Giáo Án ...
-
Sóc Và Thỏ Đi Tắm Nắng - Đọc Truyện Bé Nghe - YouTube
-
Truyện: Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng - Trường Mẫu Giáo Măng Non
-
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng
-
Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng - Trường Mầm Non Ban Mai
-
Chủ đề Thời Tiết Mùa Hè Đề Tài :Truyện “Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng”
-
Truyện: Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng - TRƯỜNG MẦM NON HIỆP THUẬN
-
Truyện Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng - Phát Triển Ngôn Ngữ - Nguyễn Thị Mị
-
Truyện Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng Truyen Ppt - Nslide
-
Truyện Thai Giáo: Sóc Và Thỏ đi Tắm Nắng | Mamibabi - Ăn Dặm
-
Sóc Và Thỏ Đi Tắm Nắng - Various Artists - Zing MP3