Giáo án Tin Học 10 Bài 3 | Xemtailieu

logo xemtailieu Xemtailieu Tải về Giáo án tin học 10 bài 3
  • doc
  • 7 trang
Giáo án Tin Học 10 Tuần:………Tiết:...……... Ngày soạn:……………… Ngày dạy:……………….. Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC BÀI 3 : GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Biết sơ đồ cấu trúc chung của các loại máy tính và biết sơ lược về hoạt động của máy tính. - Biết máy tính được điều khiển bằng chương trình. Kĩ năng: nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. II. Dụng cụ dạy – học: * Giáo viên : Chuẩn bị đồ dùng dạy học: + Sử dụng bảng, tranh ảnh. + Giáo Án, SGK, Sách GV. * Học sinh : xem trước bài ở nhà. III. Hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp (cán bộ lớp báo cáo) (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (7’) 1) Thông tin là gì ? Hãy kể tên các đơn vị đo thông tin. 2) Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode? (sử dụng bao nhiêu bit để mã hoá và mã hoá được bao nhiêu ký tự) 3) Hệ đếm cơ số 16 sử dụng tập các ký hiệu nào? 4) Hãy trình bày cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính? 3. Nội dung bài học : TG 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ  Trong tiết trước ta đã tìm hiểu về thông tin và cách mã hóa thông tin máy tính. Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về các thành phần trong máy tính. * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hệ thống tin học.  Trong máy tính gồm các thiết bị o Màn hình, bàn phím, chuột, nào? thùng máy,…  Máy tính sử dụng các phương tiện để thực hiện các thao tác như: nhận thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin và đưa thông tin ra và phân chia ra làm 3 thành phần cơ bản.  Ba thành phần cơ bản là gì? o Ba thành phần: phần cứng, phần  Phần cứng là toàn bộ các thiết mềm và sự quản lý của con người. GVGD: Nguyễn Triều Thảo 1 NỘI DUNG BÀI 3 : GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 1. Khái niệm về hệ thống Tin học: Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin. Hệ thống tin học gồm 3 thành phần: - Phần cứng - Phần mềm Giáo án Tin Học 10 bị: màn hình, bàn phím, chuột,CPU, máy in, …  Phần mềm là các chương trình: Word, Excel,… - GV: Sự quản lý và điều khiển của con người là con người làm việc và sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc của mình.  Theo các em trong ba thành phần trên thì thành phần nào là quan trọng nhất? 10’ 10’ - Sự quản lý của con người. o Phần nào cũng quan trọng, nhưng quan trọng nhất là sự quản lý và điều khiển của con người vì nếu không có con người quản lý và điều khiển thì phần cứng và phần mềm không làm gì được cả. o Hệ thống tin học dùng để nhập,  Hệ thống tin học là gì? Hệ xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông thống tin học gồm bao nhiêu thành tin. Hệ thống tin học gồm 3 thành phần? phần: phần cứng, phần mềm và sự  Nhận xét, bổ sung. quản lý của con người.  Máy tính gồm nhiều loại khác nhau nhưng chúng đều có chung một sơ đồ cấu trúc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính.  Thiết bị nào trong máy tính sẽ o Đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD… lưu trữ thông tin?  Trong máy tính thông tin sẽ lưu trữ vào bộ nhớ.  Lắng nghe.  Các em nhìn sơ đồ cấu trúc của máy tính (H10-SGK-T19) o + Bộ xử lý trung tâm  Dựa vào (H10), máy tính gồm + Bộ nhớ trong các bộ phận nào? + Bộ nhớ ngoài + Thiết bị vào  Dựa vào (H10) ta thấy máy tính + Thiết bị ra đầu tiên sẽ lấy dữ liệu từ thiết bị vào hay bộ nhớ ngoài, khi đó máy  Lắng nghe. lưu trữ - tập hợp - xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài.  Chúng ta sẽ xét hai thành phần đầu tiên là bộ xử lý trong tâm và bộ nhớ trong. Các em sẽ tìm hiểu về chức năng và các thành phần của bộ phận đó. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit):  Bộ xử lý trung tâm là thành phần  Chức năng của bộ xử lý trung quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị dùng để thực hiện và điều tâm là gì? GVGD: Nguyễn Triều Thảo khiển việc thực hiện chương trình. 2 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: 3.Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit): CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị dùng để thực hiện Giáo án Tin Học 10  CPU gồm có 2 bộ phận chính là bộ  Chất lượng của máy tính phụ điều khiển (CU) và bộ tính toán số thuộc rất nhiều vào chất lượng của học/ logic (ALU).  CU làm nhiệm vụ điều khiển, ALU CPU.  CPU có các bộ phận chính nào? thực hiện các phép tính số học và logic.  Chức năng của CU và ALU là  Còn có thanh ghi và bộ nhớ truy gì? cập nhanh. 7’ và điều khiển việc thực hiện chương trình. CPU gồm có 2 bộ phận chính: - Bộ điều khiển (CU)  Ngoài 2 bộ phận chính nêu trên - Bộ tính toán số học/ thì CPU còn có các thành phần  + Giống nhau: đều là bộ nhớ tạm logic (ALU). khác không? thời để lưu các lệnh và dữ liệu đang  Thanh ghi (Register) và bộ nhớ được xử lý. + Khác nhau: về tốc độ truy cập, truy cập nhanh (Cache) ta gọi là truy cập thanh ghi nhanh hơn truy vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh cập Cache. và dữ liệu đang được xử lý.  Hãy phân biệt sự giống nhau và  Lắng nghe. 4. Bộ nhớ trong : khác nhau giữa thanh ghi và bộ nhớ Cache? Bộ nhớ trong là nơi  Cache đóng vai trò trung gian chương trình được đưa giữa bộ nhớ trong và các thanh ghi. vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang  Ta xét đến bộ nhớ trong, bộ nhớ được xử lý. trong hoạt động như thế nào? * Hoạt động 4: Tìm hiểu về Bộ  Bộ nhớ trong là nơi chương trình nhớ trong Bộ nhớ trong có 2  Bộ nhớ trong còn có tên gọi được đưa vào để thực hiện và là nơi thành phần là ROM lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. khác là bộ nhớ chính. và RAM.  Chức năng của bộ nhớ trong là  Bộ nhớ trong có 2 thành phần là ROM và RAM. làm gì?  ROM chứa chương trình do nhà sản xuất cài đặt sẳn( chương trình hệ  Bộ nhớ trong có bao nhiêu thống), thực hiện việc kiểm tra máy và thành phần? tạo giao diện ban đầu của máy với các  ROM (Read Only Memory: bộ chương trình. nhớ chỉ đọc), vậy ROM có các  RAM dùng để ghi nhớ thông tin trong khi máy đang làm việc, khi tắt chức năng gì? máy các thông tin trong RAM bị xoá mất.  RAM (Random Access Memory: bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên), vậy RAM có chức năng gì?  Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số bắt đàu từ 0. Số thư tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó. Mỗi ô nhớ thường có dung lượng 1 byte.  Hiện nay các máy tính thường có dung lượng từ 128 MB trở lên. GVGD: Nguyễn Triều Thảo 3 Giáo án Tin Học 10 1’ 18’  Ta thấy bộ nhớ trong của máy tính chỉ lưu trữ tạm thời các dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc, nếu tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất, vậy để lưu trữ được dữ liệu một cách lâu dài ta sử dụng bộ nhớ ngoài. * Hoạt động 5: Tìm hiểu Bộ nhớ ngoài: o Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ  Bộ nhớ ngoài dùng để làm gì? dữ liệu một cách lâu dài.  Giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ o Dựa vào sơ đồ cấu trúc tổng trong có liên quan đến nhau không? quát của máy tính, bộ nhớ ngoài sẽ Vì sao? hỗ trợ cho bộ nhớ trong trong quá trình xử lý thông tin. Vì bộ nhớ trong thường có dung lượng nhỏ và khi tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất khi đó bộ nhớ ngoài sẽ đưa dữ liệu vào bộ nhớ trong. o Bộ nhớ ngoài là đĩa cứng, đĩa  Hãy kể tên các loại bộ nhớ mềm, đĩa CD, đĩa flash,… ngoài mà các em biết?  Để truy cập dữ liệu từ bộ nhớ ngoài thì phải có thiết bị dùng để đặt các bộ nhớ ngoài vào gọi là các ổ đĩa, ví dụ: ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, . . . và ta đồng nhất là ổ đĩa với o Đĩa cứng được gắn sẵn trong ổ đĩa đã được đặt trong đó.  Đĩa cứng được đặt ở đâu? Và đĩa cứng và đặt trong thùng máy, dung lượng như thế nào, tốc độ truy đĩa cứng thường có dung lượng rất lớn và tốc độ truy xuất dữ liệu rất xuất nhanh hay chậm?  Hiện nay ta thường sử dụng nhanh. thiết bị flash vì lưu trữ được dữ liệu có dung lượng lớn và kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng, ta chỉ việc cấm thiết bị flash vào cổng giao tiếp USB vì thế thiết bị flash còn o Việc trao đổi dữ liệu giữa bộ được gọi là USB.  Dữ liệu được trao đổi giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được nhớ ngoài và bộ nhớ trong thông thực hiện bởi hệ điều hành. o + Giống nhau: đều dùng để lưu qua phần nào?  Hãy phân biệt sự giống nhau và trữ dữ liệu. + Khác nhau: bộ nhớ trong lưu khác nhau giữa bộ nhớ trong và bộ trữ dữ liệu một cách tạm thời còn nhớ ngoài? bộ nhớ ngoài lưu trữ dữ liệu lâu  Do tiến bộ về kĩ thuật, dung dài. lượng của bộ nhớ ngoài ngày càng lớn và kích thước vật lí của nó thì GVGD: Nguyễn Triều Thảo 4 5. Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash. Giáo án Tin Học 10 càng nhỏ gọn.  Để đưa thông tin vào trong máy tính thì ta thông qua nhóm thiết bị gọi là thiết bị vào. 12’ * Hoạt động 6: Thiết bị vào 6. Thiết bị vào: Thiết bị vào dùng để  Chức năng của thiết bị vào là  Thiết bị vào có chức năng là đưa đưa thông tin vào gì? thông tin vào trong máy tính. máy tính.  Thiết bị vào gồm các thiết bị nào?  Cho hs đọc SGK để phân biệt giữa các thiết bị này? 12’  Nhận xét, bổ sung.  Với sự phát triển của công nghệ các thiết bị vào ngày càng đa dạng: máy ảnh số, máy ghi hình, máy ghi âm.  Để xem thông tin ta dựa vào nhóm thiết bị gọi là thiết bị ra. * Hoạt động 7: Thiết bị ra:  Chức năng của thiết bị ra là gì?  Thiết bị ra gồm những thiết bị nào?  Giới thiệu sơ lược về màn hình, máy in, máy chiếu  Theo em thì loa, modem, tai nghe, Webcam, micro thuộc loại thiết bị nào? Vì sao?  Thiết bị vào gồm bàn phím, con chuột, máy quét,…  Bàn phím: Các phím được chia thành nhóm như nhóm phím kí tự và nhóm phím chức năng,...Khi ta gõ 1 phím bất kì thì kí hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình.  Chuột: là một thiết bị hỗ trợ khi làm việc với máy tính. Nó có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím.  Máy quét: là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính. 7.Thiết bị ra:  Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính. Thiết bị ra dùng để  Thiết bị ra gồm màn hình, máy in, đưa thông tin ra từ máy chiếu, . . .  Loa: thiết bị ra, vì xuất âm thanh ra máy tính. ngoài.  Modem: vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra vì ta có thể đưa dữ liệu vào máy tính (download từ internet) hoặc xuất dữ liệu ra (upload lên internet)  Tai nghe: là thiết bị ra, xuất thông tin ra ngoài.  Webcam: là thiết bị vào, vì đưa hình ảnh vào máy tí  Micro: là thiết bị vào vì đưa âm thanh vào máy tính. 2’  Nhận xét, bổ sung.  Củng cố: - Hệ thống tin học là gì? Hệ thống tin học gồm bao nhiêu thành phần? GVGD: Nguyễn Triều Thảo 5 Giáo án Tin Học 10 - Hoạt động của sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính? - Phân biệt được các bộ phận và các các chức năng của các bộ phận máy tính như:CPU, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài - Phân biệt thiết bi vào/ ra? Kể tên một số thiết bị vào/ ra? 1’ 1’ 14’ 10’  Ổn định lớp  Ta đã xét về cấu trúc tổng quát của máy tính và các bộ phận chính của máy tính. Với các thành phần này thì máy tính đã hoạt động chưa. –  Vậy cần phải có thêm gì nữa.  Giờ ta tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy tính như thế nào? * Hoạt động 8: Hoạt động của máy tính:  Để xét máy tính hoạt động như thế nào ta sẽ xét các nguyên lý để từ đó đưa ra nguyên lý Phôn Nôiman.  Ta thấy các công cụ tính toán như máy tính, máy tính điện tử,… đều thực hiện công việc là tính toán, nhưng điểm khác biệt chính giữa máy tính điện tử với các công cụ tính toán khác là gì?  Dãy các lệnh cho trước người ta gọi là chương trình, và tại một thời điểm máy chỉ thực hiện được một lệnh, tuy nhiên nó thực hiện rất nhanh.  Ta thấy máy tính được điều khiển bằng chương trình, vậy nguyên lý điều khiển bằng chương trình là như thế nào?  Hoạt động của máy tính thực chất là việc thực hiện các câu lệnh.Mỗi lệnh thể hiện một thao tác xử lí dữ liệu.  Chương trình là một dãy nhiều lệnh, thông tin của một lệnh gồm những gì?  Nguyên lý lưu trữ chương trình là như thế nào? GVGD: Nguyễn Triều Thảo o Máy chưa thể hoạt động được. o Phần mềm (chương trình). 8. Hoạt động của máy tính: * Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: máy tính hoạt o Máy tính điện tử khác với các động theo chương công cụ tính toán khác là máy tính trình. điện tử có thể thực hiện được một dãy các lệnh cho trước mà không Chương trình là một cần sự tham gia trực tiếp của con dãy các lệnh.Thông tin về một lệnh bao người. gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. + Mã của thao tác cần thực hiện + Địa chỉ của các ô o Nguyên lí điều khiển bằng nhớ liên quan. chương trình là máy tính hoạt động theo chương trình. o Thông tin về một lệnh bao gồm: + Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. + Mã của thao tác cần thực hiện + Địa chỉ của các ô nhớ liên quan. o Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. 6 * Nguyên lý lưu trữ chương trình : Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. Giáo án Tin Học 10 10’ 5’  Ta thấy địa chỉ của ô nhớ là cố định nhưng nội dung của ô nhớ thay đổi, vậy nguyên lý truy cập theo địa chỉ?  Khi xử lý dữ liệu máy xử lý đồng thời là một dãy các bit chứ không xử lý từng bit 1, vậy dãy các bit đó gọi là gì?  Vậy từ máy có độ dài là bao nhiêu bit?  Các bộ phận của máy được nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus).  Nguyên lý mã hoá nhị phân là gì?  Nguyên lý Phôn Nôi-man là gì? o Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. o Dãy các bit đó gọi là từ máy. * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ : Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua dài của từ máy có thể là 8, địa chỉ nơi lưu trữ dữ 16, 32, 64 bit tuỳ thuộc vào kiến liệu đó. trúc của từng máy. o Độ o Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, hình ảnh, văn bản, âm thanh, . . . khi đưa vào máy chúng được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. o Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man. * Nguyên lý Phôn Nôi-man : Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man. 4. Củng cố: (3’) yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức: Nguyên lý mã hoá nhị phân, nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ, nguyên lý Phôn Nôi-man là gì? Khái niệm về lệnh, chương trình, từ máy, tuyến (bus) là gì? 5. Dặn dò: (1’) Trả lời các câu hỏi trong SGK và chuẩn bị bài mới: BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 GVGD: Nguyễn Triều Thảo 7 Tải về bản full

Từ khóa » Thiết Bị Nào Là Thiết Bị Ra Tin Học 10