Giáo án Tin Học 11: Cấu Trúc Rẽ Nhánh - Tài Liệu - Ebook

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo án Tin học 11: Cấu trúc rẽ nhánh

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh if - then

1. Mục tiêu:

- Chỉ ra được các thành phần và cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ);

2. Phương thức, kĩ thuật: thảo luận nhóm, kĩ thuật hỏi chuyên gia

3. Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, phiếu học tập số 1, 2

4. Sản phẩm: Học sinh viết được cú pháp, vẽ được sơ đồ khối và chỉ ra được cơ chế hoạt động của

 

doc15 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 11: Cấu trúc rẽ nhánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBài học : CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Lựa chọn nội dung chủ đề học tập Cấu trúc rẽ nhánh. Nội dung của bài học bao gồm bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh và bài tập thực hành số 2. Nội dung bao gồm: Mục 1. Cấu trúc rẽ nhánh Mục 2: Câu lệnh if - then Mục 3: Câu lệnh ghép Mục 4: Một số ví dụ Luyện tập và thực hành số 2. 2. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng a. Kiến thức: Chỉ ra và giải thích được cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán. Chỉ ra được các thành phần và cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ); Hiểu câu lệnh ghép b. Kĩ năng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản. Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh dạng đủ. Sử dụng được câu lệnh ghép trong các tình huống cụ thể c. Thái độ: Học sinh chủ động, tích cực trong hoạt động học tập. Nghiêm túc trong việc vận dụng kiến thức. d. Năng lực: Năng lực chung Năng lực đọc hiểu Năng lực giải quyết vấn đề NL tự học: NL sử dụng ngôn ngữ NL giao tiếp: NL hợp tác: NL tự quản lý: NL sáng tạo Năng lực riêng Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện theo cấu trúc rẽ nhánh trong tin học Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình. ® hình thành năng lực Giải quyết vấn đề dựa trên tin học 3. Thiết kế tiến trình dạy học 3.1. Khung tiến trình dạy học Hoạt động Nội dung Hoạt động học tập của HS Thời gian (Phút) Khởi động N1. Bài toán tình huống N1.HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong giải bài toán 10 Hình thành kiến thức N2: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh N2.HĐ1. Trình bày khái niệm và phân loại cấu trúc rẽ nhánh N2.HĐ2. Nhận diện được cấu trúc rẽ nhánh trong 1 bài toán cụ thể 5 N3: Tìm hiểu câu lệnh if - then N3.HĐ1. Viết được cú pháp và nêu được cơ chế hoạt động của câu lệnh 15 N4: Sử dụng kiến thức vừa học giải quyết bài toán tình huống N4.HĐ1. Viết được câu lệnh rẽ nhánh trong bài toán tình huống 10 N5: Tìm hiểu câu lệnh ghép N5.HĐ1. Viết được cú pháp của câu lệnh ghép N5.HĐ2. Viết được câu lệnh ghép trong 1 tình huống cụ thể 15 Luyện tập Vận dụng N6: Viết chương trình hoàn chỉnh cho bài toán N6. HĐ1. Hoàn thiện chương trình cho bài toán tình huống N6. HĐ2. Hoàn thiện chương trình cho bài toán mới 10 15 N7: Vận dụng kiến thức vào một bài toán cụ thể N7.HĐ2. Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết sau và tiết bài tập thực hành số 2 Ngoài lớp học Mở rộng Tìm hiểu một số chức năng nâng cao Nghiên cứu tài liệu và thực hành ở nhà 3.2. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học A. Hoạt động Khởi động Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong giải bài toán Mục tiêu: Hiểu được nhu cầu sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong giải các bài toán Hiểu được 2 loại cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ Phương thức, kĩ thuật: Nêu và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, phiếu thảo luận Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được học cấu trúc rẽ nhánh. Nội dung hoạt động Hoạt động của Thày và Trò Nội dung thực hiện 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: - Các nhóm có 3 phút để thực hiện nhiệm vụ. Sau 3 phút, cô sẽ mời đại diện một bạn trong 1 nhóm ngẫu nhiên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung thêm cho nhóm báo cáo. - Nhiệm vụ: Cho bài toán tình huống tính cước Mobile Internet. Hãy nghiên cứu tình huống hoàn thành phiếu thảo luận sau – tờ nguồn 1 HS: lắng nghe, nhận nhiệm vụ, nhận phiếu thảo luận 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: nghiên cứu bài toán tình huống và trả lời câu hỏi trong phiếu thảo luận. - GV quan sát, định hướng và hỗ trợ nếu cần 3. Báo cáo kết quả và thảo luận - Nhóm hs đại diện cho nhóm (ngẫu nhiên) trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Thể chế hóa kiến thức, nhận xét động viên tinh thần thảo luận của các nhóm. Bài toán tính huống: Tính cước Mobile Internet Mobile Internet TH1: TH2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh Mục tiêu: Nêu được khái niệm rẽ nhánh và phân loại cấu trúc rẽ nhánh Phương thức, kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính Sản phẩm: Học sinh nêu được khái niệm rẽ nhánh và phân loại cấu trúc rẽ nhánh Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hiện 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?Nêu khái niệm rẽ nhánh?Phân loại cấu trúc rẽ nhánh? 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS: Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi. 3- Báo cáo kết quả và thảo luận: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: G: Thể chế hóa kiến thức 1. Cấu trúc rẽ nhánh Khái niệm Là cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề điều kiện dạng Nếu ... thì ... hoặc Nếu ... thì ..., nếu không thì... Phân loại Có 2 loại: Rẽ nhánh dạng thiếu và rẽ nhánh dạng đủ Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh if - then Mục tiêu: Chỉ ra được các thành phần và cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ); Phương thức, kĩ thuật: thảo luận nhóm, kĩ thuật hỏi chuyên gia Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, phiếu học tập số 1, 2 Sản phẩm: Học sinh viết được cú pháp, vẽ được sơ đồ khối và chỉ ra được cơ chế hoạt động của Nội dung hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hiện 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Cách thức hoạt động ở nội dung này như sau - Mỗi bàn hình thành 1 nhóm. Mỗi dãy bàn là một đội: dãy bên tay phải cô là đội 1, vị trí là 1, 2... ; dãy bên tay trái cô là đội 2, vị trí là 1, 2... + Đội 1 thực hiện phiếu học tập số 1; Đội 2 thực hiện phiếu học tập số 2 - Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 5 phút - Sau khi hết thời gian, ngẫu nhiên 1 nhóm đại diện lên báo các, nhóm ở đội 1 lên báo cáo thì các nhóm ở đội 2 sẽ phản biện và ngược lại. 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS: thảo luận và thực hiện nhiệm vụ GV: quan sát, định hướng và hỗ trợ khi cần thiết 3- Báo cáo kết quả và thảo luận: HS: Báo cáo và phản biện 4- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Thể chế hóa kiến thức, nhận xét động viên tinh thần thảo luận của các nhóm. 2. Câu lệnh If – Then a. Dạng thiếu * Cấu trúc: IF THEN ; Trong đó: - Điều kiện là biểu thức lôgic. - Câu lệnh là câu lệnh của Pascal. ĐK C.lệnh Đ Sai * Sơ đồ: * Ý nghĩa câu lệnh: + Tính giá trị của + Nếu đúng thì sau THEN được thực hiện. + Nếu sai thì bỏ qua sau THEN. b. Dạng đủ * Cấu trúc: IF THEN ELSE ; Trong đó: Điều kiện là biểu thức lôgic. - Câu lệnh, Câu lệnh 1, Câu lệnh 2 là câu lệnh của Pascal. ĐK Đúng Sai Câu lệnh 1 Câu lệnh 2 * Sơ đồ: * Ý nghĩa câu lệnh: + Tính giá trị của + Nếu đúng thì được thực hiện + Nếu sai thì được thực hiện. Chú ý: Trước Else không có dấu chấm phẩy Luyện tập Hoạt động 4: Viết câu lệnh if – then cho bài toán tình huống Mục tiêu: Viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ Phương thức, kĩ thuật: thảo luận nhóm, đánh giá chéo Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính, phiếu học tập số 3,4 Sản phẩm: Học sinh viết được câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ Nội dung thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung thực hiện 1- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Các nhóm thuộc đội 1 thực hiện phiếu học tập số 4; Các nhóm 2 thực hiện phiếu học tập số 3 - Mỗi nhóm có 2 phút hoàn thành phiếu học tập, sau 2 phút các nhóm chuyển phiếu cho nhau thực hiện đánh giá đồng đẳng bằng cách dùng bút khác mầu ghi bổ sung và sửa vào phiếu, cụ thể: nhóm 1 đội 1 chuyển nhóm 2 đội 2, cứ như vậy cho đến hết. - Thời gian thực hiện đánh giá đồng đẳng là 2 phút, sau 2p các nhóm sẽ báo cáo. Phiếu học tập thu lại để gv đánh giá. 2- Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS: thảo luận hoàn thành phiếu và chuyển phiếu, thảo luận đánh giá đồng đẳng. 3- Báo cáo kết quả và thảo luận: HS: Nhóm đại diện trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nộp phiếu học tập. 4- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV: Thể chế hóa kiến thức, nhận xét ý thức thảo luận, đánh giá đồng đẳng của các nhóm. TH1: - If X <=50 then write(‘So tien phai tra la 10.000 dong’); - If X > 50 then write(‘ So tien phai tra la ‘, 10000+(X-50)*1024/50*25,’dong’); TH2: - If X <=50 then write(‘So tien phai tra la 10.000 dong’) Else write(‘ So tien phai tra la ‘, 10000+ (X-50)*1024/50*25 ,’dong’); Vận dụng, tìm tòi mở rộng Hoạt động 5: Lập trình giải bài toán tính hóa đơn tiền điện Mục tiêu: HS thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh trong 1 tình huống cụ thể HS sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh để cài đặt thuật toán giải bài toán mới (vận dụng cao) HS sử dụng được câu lệnh if then lồng nhau Phương thức, kĩ thuật: làm việc cá nhân, nhóm Hình thức tổ chức: Ngoài lớp học Phương tiện dạy học: SGK, máy tính Sản phẩm: Học sinh biết cách mở rộng kiến thức của mình Phụ lục PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm: ............Đội Thời gian tối đa: 3 phút Nội dung thảo luận: Hãy diễn đạt bằng ngôn ngữ tự nhiên cách tính tiền cho khách hàng sử dụng gói cước MI10 hết X MB/ 1 tháng? Kết quả: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Gợi ý: - Chú ý đến: Cước thuê bao cố định; Lưu lượng KM và lưu lượng vượt KM - Diễn đạt bằng các cách khác nhau nếu có ( Ví dụ: kiểm tra X 2 lần hoặc kiểm tra X 1 lần) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: ............ Đội ........ Thời gian thực hiện: 5 phút Nội dung thực hiện: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, pascal sử dụng câu lệnh: ........................................ *) Cấu trúc: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ *) Sơ đồ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ *) Ý nghĩa câu lệnh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: ............ Đội ........ Thời gian thực hiện: 5 phút Nội dung thực hiện: Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, pascal sử dụng câu lệnh:................................................ *) Cấu trúc: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ *) Sơ đồ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ *) Ý nghĩa câu lệnh: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm: ............ Đội ........ Thời gian thực hiện: 2 phút Nội dung thực hiện: Sử dụng kiến thức vừa học viết câu lệnh cho B2, B3 (TH1) trong thuật toán của bài toán tình huống: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chú ý: Khi thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá chéo, các em sử dụng bút khác màu để sửa sai (nếu có). Đánh giá của giáo viên: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nhóm: ............ Đội ........ Thời gian thực hiện: 2 phút Nội dung thực hiện: Sử dụng kiến thức vừa học viết câu lệnh cho B2 (TH2) trong thuật toán của bài toán tình huống: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chú ý: Khi thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá chéo, các em sử dụng bút khác màu để sửa sai (nếu có). Đánh giá của giáo viên:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCau truc re nhanh_tap huan.doc
Tài liệu liên quan
  • Giáo án Tin - Kiểu xâu

    12 trang | Lượt xem: 6811 | Lượt tải: 4

  • Bộ đề kiểm tra 15 phút Hóa 11 nâng cao

    32 trang | Lượt xem: 7727 | Lượt tải: 5

  • Giáo án Vật lý 12 cả năm

    180 trang | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa học 12 - Bài 3: Hợp kim của sắt

    27 trang | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Ngữ văn 10 tiết 11, 12: Đọc văn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (Truyền thuyết)

    8 trang | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0

  • Giáo án vật lý 12 - Chương VIII: Từ vi mô đến vĩ mô

    5 trang | Lượt xem: 3079 | Lượt tải: 1

  • Đề thi thử đại học năm 2012 môn Hóa học khối A,B - Đề 001

    6 trang | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng tin 11: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

    11 trang | Lượt xem: 6037 | Lượt tải: 0

  • Giáo án lớp 3 môn Tự nhiên xã hội - Tiết: Lá cây

    5 trang | Lượt xem: 4740 | Lượt tải: 0

  • Ca dao tục ngữ với Hóa học

    15 trang | Lượt xem: 10393 | Lượt tải: 1

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Cấu Trúc Rẽ Nhánh Dạng Thiếu