Giáo án Tin Học Lớp 3 - Trường TH Tân Lập A - Bài 17 đến Bài 28

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Tài liệu - Ebook

Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên

Giáo án Tin Học lớp 3 - Trường TH Tân Lập A - Bài 17 đến bài 28

 1. Kiến thức:

- Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor.

- Biết sử dụng công cụ cắt, công cụ chỉnh sửa chi tiết màu sắc, hiệu ứng Tilt-Shift.

 2. Kỹ năng:

- Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản.

 3. Thái độ:

 Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

Học tại phòng máy:

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập.

- Học sinh: tập, bút.

 

docx36 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin Học lớp 3 - Trường TH Tân Lập A - Bài 17 đến bài 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Fotor - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Fotor, giới thiệu hình vẽ cho học sinh quan sát. - Fotor là công cụ chỉnh sửa ảnh đơn giản, công cụ này có thể giúp cho các em làm đẹp thêm bức ảnh của mình. Thực đơn Home gồm: + Edit: Chỉnh sửa ảnh có sẵn. + Collage: Ghép nhiều ảnh. + Batch: Chỉnh sửa cùng lúc nhiều ảnh. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Chức năng chỉnh sửa ảnh edit Thêm ảnh File Open rồi chọn tệp hình ảnh. Chỉnh màu sắc cho ảnh: Chọn Scenes ở cột phải màn hình, sau đó nhấp chuột chọn hiệu ứng màu sắc. Tắt hiệu ứng màu sắc Các hiệu ứng màu sắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm: Lần lượt ghi lại tên hiệu ứng màu sắc và công dụng của các hiệu ứng này: Chỉnh hiệu ứng cho ảnh: Công cụ effect Tắt hiệu ứng - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm: Tìm hiểu và tự ghi lại các bước để gán hiệu ứng cho ảnh. . Tắt hiệu ứng Mẫu khung có sắn Đóng khung cho ảnh: Nhấp chuột chọn công cụ Borders. Hỏi: Có bao nhiêu khung, nhóm? Em thích kiểu khung nào nhất? . Hỏi: Quan sát hình minh hoạ sau và trình bày cách lưu ảnh đã chỉnh sửa: . - Giáo kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Tự khám phá - Học sinh tự thiết kế và trang trí ngôi nhà của mình với màu sắc riêng. . . - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Trải nghiệm Dùng Fotor để chỉnh sửa ảnh với các hiệu ứng sau: Scenes: Portrait Effects: Precious Time Borders: Stamp – Blue Stamp. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Để thêm ảnh vào phần mềm Fotor, ngoài chọn lệnh Open từ menu File, em có thể kéo thả ảnh từ bên ngoài vào khung làm việc của Fotor hoặc nhấp chuột tại click here to star để mở ảnh - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh làm bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh kiểm tra chéo bài của bạn - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh làm bài. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN V. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 23. Chỉnh sửa ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Biết sử dụng công cụ cắt, công cụ chỉnh sửa chi tiết màu sắc, hiệu ứng Tilt-Shift. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Cắt ảnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Fotor. Nhấp chọn edit, sau đó chọn Crop. Công cụ cắt thẳng (Straighten): Cho phép cắt theo góc xoay của ảnh bằng cách kéo thanh trượt Rotation, nhấp chuột chọn Done để hoàn tất. Công cụ cắt tự do (Crop): Cho phép cắt ảnh bằng cách sử dụng chuột, cắt ảnh tự do (Freedom): Tạo kích thướt vùng ảnh để cắt: Đưa chuột vao một trong 4 góc của hình, để con chuột có hình mũi tên 2 chiều ( ), nhấn giữ nút trái chuột, sau đó kéo chuột để tăng giảm kích thướt vùng ảnh. Xác định vị trí cắt: Khi đưa chuột vào ảnh, con trỏ chuột sẽ có hình bàn tay (G), nhấn giữ nút trái sau đó kéo chuột sang vị trí vùng ảnh cần cắt. Nhấp chuột vào nút Done để hoàn tất. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Hiệu ứng Tilt - Shift Nhấn chọn biểu tượng Tilt – Shift - Giáo viên hướng dẫn học sinh các hiệu ứng. - Tilt – Shift là hiệu ứng tạo ra sự rõ nét lên một phần hình ảnh và làm mờ các phần còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và điền kết quả vào chỗ trống: Hoạt động 3: Tự khám phá - Dùng công cụ Text để chèn tên mình vào ảnh với các định dạng như sau: Màu chữ: đỏ; Kích thướt: 18 - Tạo các hiệu ứng trong suốt, xoay chữ, tạo bóng cho chữ. - Di chuyển chữ vào góc bên phải hình ảnh. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Học sinh kiểm tra chéo bài của bạn - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh làm bài. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN V. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 24. Ghép nhiều ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Biết sử dụng công cụ cắt, công cụ chỉnh sửa chi tiết màu sắc, hiệu ứng Tilt-Shift. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Collage - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Fotor. Tư trang Home, nhấp chuột chọn Collage. - Chuẩn bị hình ảnh: Nhấp chuột chọn Add, tại hộp thoại Open file, chọn vị trí lưu ảnh, giữ phím Ctrl, nhấn phím A để chọn tất cả. Nhấp chuột vào nút Open để đưa hình ra Collage. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Sắp xếp ảnh - Giáo viên thử nghiệm cùng bạn, em hãy điền vào chỗ trống những gì em ghi nhận được: 1. Tại ô Select a ratio - Nút lệnh 1: 1 có chiều ngang.. chiều dọc .. - Nút lệnh 4: 3 có chiều ngang.. chiều dọc .. - Nút lệnh 3: 4 có chiều ngang.. chiều dọc .. 2. Chọn cách sắp xếp ảnh: - Nhấp chuột vào số tương ứng với muốn ghép. - Mỗi số lượng ảnh sẽ có kiểu sắp xếp ảnh. Sau khi chọn xong kiểu sắp xếp, ta có thể ảnh vào vị trí mong muốn. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá - Em hãy tìm hiểu cách thực hiện các thao tác sau: + Xoá một ảnh đã ghép vào khung. Em hãy tìm hiểu về Borders, sau đó giới thiệu cho các bạn những gì em đã tự khám phá được. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - Dùng Fotor – Collage để tạo một bố cục ảnh dạng Templates gồm có 5 ảnh được bố trí như sau: + Borders_Adjust: Corners (60), Shadow (70), Patterns (80). + Borders_Colors: Xanh lá cây + Lưu bố cục vừa tạo vào ổ đĩa D với tên suu tam2.jpg Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Ghép nhiều hình ảnh của gia đình vào khung ảnh, ghép xong em có thể chọn từng hình ảnh để chỉnh sửa sao cho đẹp. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tải hình ảnh và lưu vào máy. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN V. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 25. Thiết kế tự do Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Em làm quen và sử dụng chức năng thiết kế tự do hình ảnh theo chủ đề đã chọn. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu công cụ Freestyle (phong cách tự do) Nhấp chuột vào nút Freestyle. Tạo Backgroaund (hình nền) theo chủ đề: Tạo hình nền Color (màu): Nhấp chuột vào color sau đó nhấp chuột vào màu dùng để áp dụng cho nền. Đưa ảnh vào khung bố cục. - Chuẩn b hình ảnh: Nhấp chuột chọn Add, tại hộp thoại Open file, chọn vị trí lưu ảnh, giữ phím Ctrl, nhấn phím A để chọn tất cả. Nhấp chuột vào nút Open để đưa hình ra Collage. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Chỉnh sửa ảnh - Giáo viên giới thiệu hiệu ứng Adjust (chỉnh sửa-nhấp chuột vô hình để xuất hiện hiệu ứng) của ảnh được chia làm 5 nhóm: Dùng chuột kéo thanh trượt để điều chỉnh mức độ. - Opacity (độ trong suốt) - Shadow: Bóng đổ của viền ảnh - Rotate: Xoay ảnh. - Colors (màu sắc): Để thay đổi màu sắc thì nhấp chuột vào ô màu để thấy sự thay đổi màu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá Em hãy tìm hiểu về công cụ Randomize để sắp xếp các ảnh ngẫu nhiên có trong bố cục ảnh. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - Dùng Fotor – Collage để tạo một bố cục ảnh dạng Freestyle gồm có 6 ảnh được bố trí như sau: + Sử dụng hình nền Background – Travel. + Sử dụng các hiệu ứng chỉnh ảnh. + Lưu bố cục vừa tạo vào ổ đĩa D với tên suu tam3.jpg - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Chỉnh sửa ảnh cho phép người sử dụng chỉnh sửa nhiều ảnh cùng một lúc với một cái nhấp chuột. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh tự thực hành. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VI. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 26. Internet Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen một số kiến thức cơ bản về internet. - Em làm quen với các thao tác cơ bản khi sử dụng trình duyệt web. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mạng máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Internet - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Theo em, Internet là gì? 2. Em có biết www là viết tắt của những từ nào và có ý nghĩa gì? 3. Em thường sử dụng công cụ gì để xem các trang web? .. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Trang web - Giáo viên giới thiệu trang web. +Mỗi trang web có một tên riêng, gọi là địa chỉ web hay tên miền. Địa chỉ web thường gồm có ba thành phần, mỗi thành phần được đặt cách nhau một dấu chấm và có tác dụng phân biệt. Ví dụ: www.socnhi.com www.hcm.edu.vn - Giáo viên giới thiệu một vài địa chỉ web, hướng dẫn học sinh tìm thêm địa chỉ web hay dùng: - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Một số nút lệnh cơ bản của trình duyệt web. Em hãy đánh dấu vào ô trống tương ứng với trình duyệt mà em đang sử dụng. Tên trình duyệt là gì? - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Hỏi: Sau khi trình duyệt khởi động, có trang web nào được mở hay không? Nếu có, đó là trang web gì? - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web, giới thiệu với bạn học về những thông tin mà mình vừa tìm hiểu. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VI. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 27. Tìm kiếm thông tin Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết sử dụng internet để tìm kiếm thông tin. - Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào học tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Làm thế nào để có được những thông tin cần thiết cho việc học tập của em? 2. Theo em, nên tìm thông tin ở đâu sẽ nhận nhiều kết quả nhất? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin từ internet - Giáo viên giới thiệu trang web và công cụ tìm kiếm thông tin từ internet. +Thường dùng công cụ tìm kiếm thông tin, kết quả nhận được phụ thuộc yêu cầu đặt ra. +Một số trang web thông dụng để tìm kiếm thông tin là: www.google.com www.bing.com www.ask.com Hỏi: Em thường nghe mọi người nói về công cụ nào? - Giáo viên giới thiệu một vài từ khoá để tìm kiếm thông tin, từ khoá phải rõ ràng và đầy đủ nội dung cần tìm. Hỏi: Để tìm thông tin về anh hùng Đồng đen, em sẽ chọn từ khoá nào để có kết quả chính xác nhất trong các từ khoá dưới đây: - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích. - Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá violympic, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi lại nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử danh nhân mà trường đang được vinh dự mang tên, về thành phố nơi em ở. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, thông tin ở internet rất nhiều nhưng không phải thông tin nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những thông tin phù hợp với việc học tập của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Thực hành theo nhóm. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VI. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 28. Tìm kiếm hình ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết sử dụng internet để tìm kiếm hình ảnh. - Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào học tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Làm thế nào để có được những thông tin cần thiết một cách chính xác nhất? 2. Theo em, khi tìm thông tin về một chủ đề, dùng Tiếng Việt hay dùng Tiếng Anh sẽ nhận được nhiều kết quả hơn? Tại sao? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Tìm kiếm hình ảnh - Giáo viên giới thiệu trang web và công cụ tìm kiếm thông tin từ internet. +Công cụ tìm kiếm có thể giúp chúng ta tìm kiếm cả những hình ảnh, tuỳ theo yêu cầu đặt ra. +Để tìm kiếm hình ảnh, khi khởi động công cụ tìm kiếm, ta chọn mục “hình ảnh” (Image hoặc Images). - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích. - Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá thành phố Buôn Ma Thuột, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. - Hỏi: Làm thế nào để lưu những hình ảnh này vào máy tính của em? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử danh nhân mà trường đang được vinh dự mang tên, về thành phố nơi em ở. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, hình ảnh ở internet rất nhiều nhưng không phải hình ảnh nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những hình ảnh phù hợp với việc học tập của mình. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VII. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 29. Công cụ soạn thảo văn bản Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng Insert Symbol và Insert Picture, Clip Art. - Em vận dụng kiến thức để chèn biểu tượng, hình ảnh vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo văn bản mới - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo tài liệu mới, lưu vào thư mục khôi 3 trong ổ đĩa D với tên là bieutuong.docx Biểu tượng Mặt cười= Hộp thư= Bông hoa= Ba ngón tay= Lá cờ bay= Đôi kính= Năm ngón tay= Cái kéo= Máy bay= Bàn tay cầm bút= Điện thoại= Phong thư= Một ngón tay= Ngôi sao Bàn phím= Hai ngón tay= Quyển sách= Giọt nước= Con chuột máy tính Máy vi tính= Mặt buồn= - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Insert Symbol (Chèn biểu tượng) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác sử dụng menu Insert Symbol. Các bước thực hành: 1. Nhấp chuột chọn thẻ ., nhấn chọn ................. 2. Nhấp chuột chọn .. 3. Tại hộp thoại Symbol, để thấy được các biểu tượng, em chọn một trong 4 Fonts sau: , ..., ..., 4. Nhấp . chuột vào hình để chèn biểu tượng tại vị trí - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các biểu tượng vào văn bản. Lưu ý, trong microsoft word có chế độ tự động chuyển đổi thành biểu tượng khi ta gõ các kí hiệu sau: :( thành L :) thành J :| thành K <-- thành ß --> thành à thành ó ==> thành è <== thành ç - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành và làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VII. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 30. Lưu, mở, chèn biểu tượng và hình ảnh văn bản Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng Insert Symbol và Insert Picture, Clip Art. - Em vận dụng kiến thức để chèn biểu tượng, hình ảnh vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. 2. Bài mới: Hoạt động 3: Insert Picture (Chèn ảnh) - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động Microsoft Word và thực hành theo các bước sau: 1. Chèn ảnh từ file (tệp tin) có trong máy tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào ô trống thứ tự thực hiện các bước sau để chèn ảnh từ file có sẵn trong máy tính. - Giáo viên nhận xét. 2. Chèn ảnh từ Clip Art (bộ sưu tập) của Microsoft Word. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và hướng dẫn học sinh vào ô trống thứ tự thực hiện các bước sau để chèn ảnh từ Clip Art. 1. 2 3 - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Tự khám phá - Giáo viên hướng dẫn học dùng công cụ Insert Cover Page (chèn trang bìa) để tạo một trang bìa tài liệu với chủ đề thế giới động vật. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các biểu tượng vào văn bản. Lưu ý, trong microsoft word có chế độ tự động chuyển đổi thành biểu tượng khi ta gõ các kí hiệu sau: :( thành L :) thành J :| thành K <-- thành ß --> thành à thành ó ==> thành è <== thành ç - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành và làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 31. Microsoft Word: Tạo chữ nghệ thuật Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng WordArt. - Em vận dụng kiến thức để chèn chữ nghệ thuật vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Để chèn biểu tượng vào Microsoft Office Word, em chọn: a) Picture b) Clip Art c) Shapes d) More Symbols Đáp án d - Giáo viên nhận xét. Câu 2: Em hãy điền vào ô trống thứ tự thực hiện chèn hình ảnh vào bài soạn thảo: Đáp án: B3-B1-B2 - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo chữ nghệ thuật - Giáo viên giới thiệu chữ nghệ thuật WordArt là kiểu chữ nghệ thuật mà em có thể chèn vào tài liệu để làm tiêu đề trang trí. Với WordArt, em có thể thay đổi định dạng chữ, màu sắc của kiểu chữ nghệ thuật vừa tạo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm, rồi đánh số thứ tự thực hành quá trình chèn chữ WordArt. Nhấp chuột vào Tab Insert Nhấp chuột chọn WordArt, sau đó nhấp chọn kiểu WordArt Nhập nội dung cho WordArt tại ô “You text here” Chọn thẻ Home để thay đổi Font chữ, cỡ chữ cho WordArt - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Chỉnh sửa WordArt - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác chỉnh sửa WordArt: Thay màu nền của chữ, màu đường viền chữ và tạo thêm các đường viền chữ. Minh hoạ: - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉnh sửa mẫu chữ bằng cách: Sử dụng hộp thoại Format Text Effects, chọn Text Fill, Gradient Fill, Gradient stops để tạo màu sắc riêng cho mình. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học tạo chữ nghệ thuật sau: - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các biểu tượng vào văn bản, chèn chữ nghệ thuật. Em có thể chuyển chữ nghệ thuật về dạng văn bản bình thường bằng cách nhấn vào Tab Home, nhấp chuột vào nút Clear Formatting - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành và làm bài tập. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành và làm bài tập. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an luyen tap tin hoc HKII_12307793.docx
Tài liệu liên quan
  • Giáo án Lớp 4 Tuần 25 - Buổi 1

    21 trang | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0

  • Giáo án lớp 4 - Chủ đề: Tác hại của các chất kích thích

    20 trang | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0

  • Thiết kế đề toán lớp 5 nâng cao

    7 trang | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 2

  • Giáo án lớp 4 tuần 25 môn Kĩ thuật, Mĩ thuật, Âm nhạc

    4 trang | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0

  • Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 2 - Tuần 19 đến tuần 34

    19 trang | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0

  • Kê hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 4, học kì II năm 2010

    26 trang | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0

  • Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 năm 2014

    18 trang | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0

  • Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 9 năm 2018

    12 trang | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

    18 trang | Lượt xem: 2735 | Lượt tải: 2

  • Giáo án lớp 5 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 17

    19 trang | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay

Doc.edu.vn on Facebook Follow @Doc.edu.vn

Từ khóa » Fotor Lớp 3