Giáo án Tin Học Lớp 5 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tin học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 58 trang )
TUẦN 1Phần I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNHBài 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (Tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:1. Kiến thức: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục.- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượngtrong mỗi ngăn của cửa sổ- Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệptrong chương trình quả lí tệp và thư mục.2. Kỹ năng: Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép,xóa thư mục, tệp tin3. Thái độ: - Giữ gìn máy tính cẩn thận. Biết làm việc nghiêm túc với máy tính.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: - Giáo án + Máy tính2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bàiIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớpGiới thiệu bài mới- Các em đã được làm quen các thao tác tạothư mục. Vậy các em tạo thư mục ở đâu?- Vậy các em hãy thử khám phá Computer đểxem tạo thư mục, mở thư mục có giống ở mànhình nền không nhé. Bây gời cô cùng các emta khám phá ComputerA. Hoạt động cơ bản :1. Những gì em đã biết.- Em đã được làm quen với việc sử dụng máytính và đã biết.- Máy tính có khả năng thực hiện tự độngcác chương trình do con người viết.- Vậy mỗi bài tập vẽ, soạn thảo văn bản, trìnhchiếu được lưu tròn máy tính được gọi là gì?HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS lên báo cáo sĩ số- Lắng nghe- Tạo thư mục ở màn hình nền- HS lắng nghe- Lắng nghe- Mỗi bài tập vẽ, soạn thảo văn bản,trình chiếu được lưu tròn máy tínhđược gọi là tệp tin (Dữ liệu)- Thư mục là nơi chứa các thư mụccon và tệp tin- Thư mục là nơi chứa ….?- Để nhìn thấy được “bên trong máy- Để nhìn thấy được “bên trong máy tính em tính em nháy đúp chuột vào biểutrên màn hình nền tượngtrên màn hình nền đểmở cửa sổ Computer?- HS Quan sát* Quan sát hình sau điền từ/cụm từ thích hợp….. vào biểu tượngđể mở cửa sổ Computer?vào dấu (….)Các …….- Các thư mụcCác …….- Các tệp tin?Thư mục nào dang được mở??Thư mục đang mở em thấy những gì?* Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm (….)- HS trả lời- HS trả lờiCác ………- GV chốt lại: Khi nháy đúp chuột vào biểutượngcửa sổ Computer được mở, emcó thể nhìn thấy được bên trong máy tính. Cửasổ Computer được mở là do 1 chương trìnhphần mềm gọi là chương trình quản lí tệp vàthư mục đã được khởi động.- Điều này cũng giống khi nháy đúp chuột vàobiểu tượng Word, Paint, Powerpoint thì cácchương trình ứng dụng sẽ được khởi động.2. Khám phá Computer.a) Khởi động chương trình quản lí tệp và thưmục.- Nêu các khởi động một chương trình?- Gọi 1 HS lên khởi động Computer- Quan sát hình sau- HS điền (Các ổ đĩa)- HS lắng nghe- HS trả lời- HS khởi động- HS trả lời (1) có các nút lệnh điềukhiển, (2) có tên các cửa sổ- HS trả lời. (1) có 2 ngăn, (2) làngăn trái và ngăn (3) phải- CácHS trảnútlờilệnh điều khiểnb) Nháy vào dấuchuyển thành dấutrước ổ đĩa D sẽvà ngược lại- Đại diện nhóm báo các* Em cần ghi nhớ: - Cửa sổ chươngtrình quản lí tệp và thư mục.Ngăn tráiiNgăn phảii- Ngăn trái cửa sổ giúp em quản líTên cửa sổ- Ở góc trên bên trái cửa sổ có …(1).. , góc các thư mục.- Phối hợp sử dụng 2 ngăn của cửatrên bên phải cửa sổ có các …(2)... Cửa sổ?- Cửa sổ Computer có ..(1).. ngăn là ngăn sổ em có thể thao tác tạo, mở, sao..(2).. và ngăn ..(3).. . trong mỗi ngăn có các chép, xóa thư mục, tệp tin nhanh vàthuận tiện.biểu tượng?- Hãy chỉ ra tên cửa sổ, các nút điều khiển cửasổ, ngăn trái và ngăn phải cửa sổ Computer.b) ) Nháy vào dấutrước ổ đĩa D sẽ chuyểnthành dấu?Đại diện 5 nhó báo cáo kết quả đã làm được* Em cần ghi nhớV- Củng cố- Dặn dò:- Củng cố: Gọi 1 hoặc 2 HS khỏi động Computer và chỉ ra được vị trí các ổ đĩavà các ngăn- Dặn dò: - Về nhà xem trước phần B hoạt động thực hành để tiết sau thực hànhPhần I: KHÁM PHÁ MÁY TÍNHBài 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (Tiết 2)I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:1. Kiến thức: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục.- Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượngtrong mỗi ngăn của cửa sổ- Thực hiện đước các thao tác như tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục, tệptrong chương trình quả lí tệp và thư mục.2. Kỹ năng: Phân biệt được thư mục, tệp tin và các thao tác tạo, mở, sao chép,xóa thư mục, tệp tin3. Thái độ: - Giữ gìn máy tính cẩn thận. Biết làm việc nghiêm túc với máy tính.II.Đồ dùng dạy học:1.Giáo viên: - Giáo án + Máy tính2.Học sinh: Sách giáo khoa Hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bàiIII.Các hoạt động dạy và học:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số- HS thao tác- Ổn định- Bài cũ: Lên mở Computer và chỉ ra cácngăn, ổ đĩa trong cửa sổB. Hoạt động thực hành : HDHS thực hành- Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK - Học sinh thực thành theo SGKtrang 10, 11C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng :- HS thực hành theo SGK trang 11, 12- HS thực hành theo SGK trang 11,12V- Củng cố- Dặn dò:- Củng cố: Gọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại ghi nhớ.- Dặn dò: - Về nhà xem trước Bài 2. Luyện tập để tiết sau họcTUẦN 2BÀI 2: LUYỆN TẬP (2 tiết)I. MỤC TIÊU:- Rèn luyện kĩ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trongmỗi ngăn của cửa sổ.- Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo,mở, sao chép, xóa thư mục.II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:- GV: SGK, giáo án.- HS: vở ghi.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Khởi động:- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Chuyển hộp quà- GV kết hợp giới thiệu bài mới – Ghi đề bài.2. Hình thành kiến thức mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1: Bài tậpKhởi động chương trình quản lí tệp và thưmục. Điều khiển để ngăn trái và ngăn phải HS làm bài và lên bảng chữahiển thị giống như hình dưới đây rồi trả lờicâu hỏi (HS quan sát hình):Trong ổ (D:) có những gì?Hoạt động 2: Thực hành1. Thay đổi cách hiển thị các biểu tượngtrong ngăn phải lần lượt theo các dạng sau:- Các biểu tượng cỡ nhỏ.- Các biểu tượng cỡ lớn.- Các biểu tượng cỡ rất lớn.- Các biểu tượng cỡ trung bình.- Các biểu tượng sắp xếp kiểu chi tiết.- Các biểu tượng sắp xếp kiểu danh sách.2. Phối hợp 2 ngăn của cửa sổ, thực hiện cácthao tác: tạo, mở, sao chép, xóa thư mục.a. Thực hiện sao chép thư mục Khiêm từHS thực hành theo sự hướng dẫn củaGV.HS thắc mắc những chỗ chưa hiểu,chưa làm được.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNthư mục TO1 nằm trong thư mục LOP5A.- GV giải đáp thắc mắc, quan sát, hướngdẫn thường xuyên các nhóm chưa làm đượcbài,động viên các nhóm hoàn thành tốt.HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH3. Củng cố dặn dò:- Dặn học sinh về nhà thực hành cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục- Học thuộc ghi nhớ của bài, đọc trước bài 3 “Thư điện tử”.TUẦN 3Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (Tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi vànhận thư.2. Kỹ năng: Tạo được hộp thư điện tử và biết cách gửi, nhận thư điện tử..3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giữ gìn máy tính cẩn thận.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính.2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nháy chuột trênmột biểu tượng thư mục để mở và xem nội dungcủa thư mục đó ở ngăn bên phải?- Nhận xét, ghi điểm.A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:1. Địa chỉ thư điện tử.- GV cho HS quan sát một số tên địa chỉ Emailvà quan sát SGK trang 18?Thư điện tử gồm có mấy phần? đó là nhữngphần nào?HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo các số lượng HS- HS thực hiện.- HS lắng nghe.1. Địa chỉ thư điện tử.- HS quan sát- HS trả lời. Thư điện tử gồm 2phần đó là tên người dùng và tênnhà cung cấp dịch vụ- GV chốt lại. Một địa chỉ thư điện tử có cấutrúc: <Tên người dùng>@+ <Tên người dùng>: Là tên dùng để đăng nhậpvòa hộp thư, viết liền, không dấu, không kí tựđặc biệt.+ Kí tự @ ở giữa tên người dùng và tên nhà cungcấp dịch vụ.+ <Tên nhà cung cấp dịch vụ> được qui địnhsẵn bởi nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử2. Đăng kí tài khoản thư điện tử miễn phí:2. Đăng kí tài khoản thư điện tửmiễn phí:- GV cho HS tập viết tên thư điện tử của mình- HS tập viết tên thư điện tử của- GV hướng dẫn HS tạo thư điện tử Gmailmình- GV thao tác và hướng dẫn HS cách tạo hộp thưđiện tử EmailB1: Nháy chọn mục Tạo tài khoảnB2: Điền đầy đủ thông tin vào các mụcB3: Nháy chọn mục Bước tiếp theo Và làmtheo hướng dẫn- GV tạo địa chỉ thư điện tử cùng HS3. Nhận và gửi thư điện tử:a) Nhận và gửi thư điện tử:- GV cho HS quan sát SGK kết hợp quan sát trựcquan GV thao tác trên máy?Để vào được hộp thư B1 ta làm gì?B1: Truy cập váo trang Web Google.com.vnchọn “Đăng nhập”- Cho HS truy cập vào trang WebB2 ta làm gì?- HS quan sát và làm theo dưới sựhướng dẫn của GV- HS lắng nghe và quan sát- HS trả lời- HS trả lời- HS truy cập vào trang Web- HS thao tác- Cho HS thao tácB2: - Gõ tên đăng nhập chọn mục tiếp theo- Gõ mật khẩu → gõ EnterXuất hiện cửa sổ- HS quan sát- Nếu muốn đọc thư thì nháy chọn mục “Hộpthư đến” và nháy chọn vào tên thư cần mở- Cho HS nhập tên đăng nhập và mật khẩu- Khi không cần sử dụng thư điện tử nữa thì taphải làm gì?B3: Đăng xuất khỏi hộp thư.- Thoát khỏi hộp thư- HS nhập tên đăng nhập và mậtkhẩuNháy vào tài khoản của tôi chọn mục “Đăngxuất”- Cho HS đăng xuất khỏi hộp thư điện tửb) Soạn, gửi thư: Cho HS tập soạn thư gửi chocác bạn trong lớp- HS đăng xuất khỏi hộp thư điệntử- HS thao tác- Nháy chọn mục “Soạn thư”- Ngõ tên đăng nhập và mật khẩuCủng cố - Dặn dò:- Củng cố: Cần nắm vững cách tạo hộp thư điện tử, cách truy câp vào hộp thư- Dặn dò: Về nhà tập truy cập vào thư điện tử và gửi thư cho các bạn trong lớpTUẦN 3Bài 3: THƯ ĐIỆN TỬ EMAIL (Tiết 2)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử.- Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi vànhận thư.2. Kỹ năng: Tạo được hộp thư điện tử và biết cách gửi, nhận thư điện tử..3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. Giữ gìn máy tính cẩn thận.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1.Giáo viên: Giáo án+ Máy tính.2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN* Ổn định lớp* Bài cũLên mở hộp thư điện tử của emB. HOẠT ĐỘNGTHỰC HÀNH.- Hướng dẫn học sinh thực hành theo SGK trang23C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- Cho HS thao tác trên máy theo nội dung SGKtrang 24HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS thao tácHoạt độngthực hành.HS thực hành theo nội dung SGKHOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:- HS thao tác theo SGK trang 24IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- Về nhà tập soạn thư, gửi thư có đính kèm têp tin.TUẦN 4Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức:- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nộidung.2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tínhII. PHƯƠNG PHÁP:- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấnđề.III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớp- Bài cũ: Lên mở hộp thư của mình và gửimột tệp hình ảnh cho người bnj thau của emA. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:- Cho HS nhắc lại cách mở hộp thư, mở thư- Cho HS quan sát SGK và GV thao tác cáchgửi và nhận thư có đính kèm tệp?Hộp thư điện tử có thể gửi dạng thông tinnào?- GV chốt lại. Ta có thể gưi văn bản, hình ảnh,âm thanh, Video1. Gửi thư có đính kèm tệp tin:- GV cho HS quan sát SGK và GV thao tácmẫuB1: Chọn mục “Soạn”B2: Nhập tên người nhận và tiêu đề nội dungB3: - Soạn thưHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số- HS thao tác- HS nêu lại các thao tác- HS quan sat- HS trả lời1. Gửi thư có đính kèm tệp tin:- HS quan sát- HS thực hành nội dung SGK trang25, 26, 27- Đính kèm tệp tin nháy chọn mục “Đính kèmtệp tin”B4: Nháy chọn mục “Gửi”- Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang25, 26, 272. Nhận thư có tệp đính kèm:B1: Nháy chuột vào thư cần mở- HS thao tác3. Xem lại các thư đã gửi, thưpháp:- HS quan sátB2: Nháy vào mục tải xuống và đợi máy tải vềMở mục Download để xem tệp tin tải về3. Xem lại các thư đã gửi, thư pháp:- Cho HS quan sát SGK kết hợp với GV thaotác mẫuB1: Nháy chọn mục “Thư đã gửi” các thư đãđược gửi sẽ hiện ra theo danh sách, muốn xemthư nào ta chỉ việc nháy chọn vào thư đó- Cho HS báo cáo kết quả đã làm- GV chốt lại, nhận xét và tuyên dương các emlàm tốt- HS báo cáo kết quả đã làmV- CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:- Cần nắm vững cách gửi thư có đính kèm tệp tin và nhận thư có đính kèm tệp tin- Tập thực ành gửi và nhận thư có đính kèm tệp tinTUẦN 4Bài 4: THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức:- Biết sử dụng được dịch vụ thư điện tử để gửi bà nhận thư có đính kèn tệp tin.- Biết cách xem lại các tư đã gửi, thư pháp và tìm kiểm thư khi cần xem lại nộidung.2. Kỹ năng: Thao tác mở được hộp thư, mở thư, gửi thư3. Thái độ:- Yêu thích môn biết giữ gìn máy tínhII. PHƯƠNG PHÁP:- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải quyết vấnđề.III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1. Giáo viên: Giáo án + một máy tính có nối mạng2. Học sinh: Sách giáo khoa tin học quyển 3+ Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ:- Lên mở một thư điện tử có đính kèm tệptinB. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :- GV cho HS thực hành theo nội dung SGKtrang 28, 29- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hành, sửasai cho HS- Cho HS báo cáo kết quả đã là- GV nhận xét tuyên dương những em đãthực hành tốtC. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞRỘNG:Thực hiện theo SGK trang 29HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số- HS thực hiện.- HS thực hành theo nội dung SGKtrang 28, 29- Báo cáo kết quả đã làmHOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG MỞRỘNG:- HS thực hiện theo SGK trang 29*Em cần ghi nhớ: Các thư soạnthảo nhưng chưa được gửi đi đượclưu trong thư nhápV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- Về nhà tập gửi thư và nhận thư có tệp tin đính kèmTUẦN 5HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNHTiết 9:STELLARIUM (Tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta2. Kỹ năng: - Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêu thiênnhiên đất nước, con người.II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan trên phần mềm máy tínhIII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5 + Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Ổn định lớp- Lớp trưởng báo cáo sĩ số- Bài cũ: Lên mở thư điện tử của em- HS thao tác- Cho HS nhận xét- Cả lớp nhận xét- GV chốt lạiHoạt động 1.1. Giới thiệu phần mềm.1. Giới thiệu phần mềm.Stellarium là phần mềm cho phép tái hiệnlại bầu trời sao dưới dạng ba chiều.- HS trả lời. Khởi động phần mềm?Để làm việc được với phần mềm đầu tiênta phải làm gì?- HS trả lời. Nháy đúp chuột vào biểu?Nêu cách khởi động phần mềm mà emtượng của phần mềm.biết?* Khởi động phần mềm :Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phầnmềmStellarium Sẽ mặc định em đang ở nơi nàotrên thế giới.- Để chuyển sang tiếng việt: B1: Em dichuyển chuột vào bên trái phần mềm nháychọn biểu tượng- HS lắng nghe và quan sát GV hướngdẫnNháy chọn Tiếng việt- HS khởi động phần mềm- Ngôn ngữ chươngtrình- Ngôn ngữ bầu trờiB2: Nháy chọn mục Save View- Cho HS khởi động phần mềm- GV. Để làm việc được với phần mềm thìcác em phải hiểu rõ các nút lệnh để điềukhiển2. Hướng dẫn sử dụng:a) Ý nghĩa của thanh công cụ:* Thanh công cụ bên tráiGV giới thiệu các công cụ và cho HS quánsát các công cụ- HS lắng nghe và quan sát- Bảng địa điểm- Bảng thời gian- Bảng bầu trời và các tùy chọn- Bảng tìm kiếm- Bảng cấu hình- Bảng la bàn* Thanh công cụ phía dưới màn hình1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314 151617181920 211. Đường nối các chòm sao (phím tắt C)2. Tên các chòm sao (phím tắt V)3. Vẽ hình các chòm sao (phím tắt R)4. Lưới phương vị5. Lưới xích đạo6. Mặt đất hay đường chân trời7. Điểm phương hướng8. Bầu khí quyển9. Tinh vân (Các thiên hà)10. Các hành tinh11. Chuyển đổi phương vị- HS lắng nghe và quan sát12. Đưa vật quan sát vào giữa màn hình(phím cách)13. Chế độ ban đêm14. Thu nhỏ màn hình15. Tìm kiếm mưa sao băng16. Vệ tinh nhân tạo17. Tua lại thời gian18. Dừng thời gian và trở lại thời gian19. Thiết lập thời gian hiện tại20. Tua đi thời gian21. Tắt chương trìnhb) Cách chọn địa điểm để quan sát:- HS lắng nghe và quan sát* Nháy chọn bảng địa điểmđể xuấthiện cửa sổ địa điểm như hình dướiGõ địa chỉ muốn tìm vàokhung- Gõ địa điểm muốn tìm vào khung tìm- HS thao tác tìm kiếmkiếm và gõ Enterc) Cách tìm hành tinh hoặc ngôi sao nào- HS trả lờiđó: Nháy chuột vào bảng tìm kiếm → Gõtên chòm sao hoặc hành tinh muốn xem vànháy vào biểu tượngGõ tên hành tinh muốn tìmVà nháy chọn biểu tượngHành tinh đó sẽ xuất hiện trên màn hình →Quan sát- Cho HS tìm kiếmd) Thoát khỏi phần mềm:?Nêu cách thoát khỏi phần mềm mà embiết?- GV chốt lại. Nháy vào biểu tượng- HS lắng nghe và quan sátở thanh công cụ dưới màn hìnhV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh với phầnmềm StellariumTUẦN 5HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNHTiết 9:STELLARIUM (Tiết 2)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - Tìm hiểu về thiên văn học và không gian xung quanh ta2. Kỹ năng: - Quan sát được bầu trời sao dưới dạng ba chiều3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hiểu rõ hơn về bầu trời, từ đó biết yêuthiên nhiên đất nước, con người.II. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan trên phần mềm máy tínhIII.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềm Stellarium, phòng máy tính2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5 + Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN* Ôn định lớp* Kiểm tra bài cũ: Lên khởi động phầnmềm Stellarium và chọ chế độ tiếng việt- GV Nhận xétHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :- Cho HS khởi động phần mềm- Cho HS chọn chế độ tiếng việt- Cho HS tập mở các biểu tượng của thanhcông cụ- Cho HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùychọn- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được- Cho HS thóat khỏi phần mềmHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số-HS trả lời và thao tác.- HS lắng nghe.- Cả lớp nhận xétTHỰC HÀNH- HS khởi động phần mềm- HS chọn chế độ tiếng việt- HS tập mở các biểu tượng của thanhcông cụvà quan sát- HS tìm hành tinh hoặc ngôi sao tùychọn- HS báo cáo kết quả đã làm được- HS thóat khỏi phần mềmV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ- Về nhà tập quan sát và tìm kiếm các chòm sao hoác các hành tinh vớiphần mềm StellariumTUẦN 6CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢNBài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: - củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ,cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản.- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản2. Kỹ năng: - Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn vănbản- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản,chèn tranh ảnh vào văn bảnII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máytính.III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nhắc lại vàthực hiện trên máy thao tác chọn phôngchữ việt Time New Roman, chọn cỡ chữ20?- GV chốt lạiA. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:1. Cho biết kiểu gõ tiếng việt mà embiết?- Để gõ được các kí tự â, ô, ê, đ, ă, ư, ơem goc thế nào?- Cho biết cách gõ các dấu (Sắc, huyền,hỏi, ngã, nặng?2. Chọn cụm từ thích hợp để điền vàochỗ chấm (….) (đối tượng nào đó, bảng,hình, tranh/ảnh, căn lề trái, căn giữa, cănlề phải, căn đều hai lề)a) Để chèn ….. vào văn bản, trước tiên taphải chọn thẻ Insertb) Để chèn ….. vào văn bản ta chọnHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số-HS trả lời và thao tác.- HS lắng nghe.- Cả lớp nhận xétHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH1.- HS trả lời- HS trả lời2.- HS trả lờia) Đối tượng nào đób) đối tượng nào đóc) Để chèn ….. vào văn bản ta chọnc) hình, tranh/anhd) bảngd) Để chèn ….. vào văn bản ta chọne) căn lề trái, căn giữa, căn lề phải,căn đều hai lềe) Để ….. ……vào văn bản ta chọn3. a) Để di chuyển một phần văn bản tớivị trí mới ta làm thế nào?b) Muốn sao chép một bức tranh rồi dánvào vị trí khác của văn bản ta làm thếnào?- Cho HS báo cáo kết quả đã làm được3. a) Để di chuyển một phần văn bảntới vị trí mới ta.B1) Chọn phần văn bản → chọnlệnh CutB2) Nháy chuột vào vị trí cần dichuyển đến → chọn lệnh Pasteb) Muốn sao chép một bức tranh rồidán vào vị trí khác của văn bản taB1) Nháy chọn bức tranh → CopyB2) Nháy chuột vào vị trí cần saochép đến → chọn lệnh Paste- HS báo cáo kết quả đã làm đượcV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vàovăn bản.TUẦN 6CHỦ ĐỀ 2: SOẠN THẢO VĂN BẢNBài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng việt, chọn phông chữ,cỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh ảnh vào văn bản.- Biết thêm được thao tác định dạng đoạn văn bản2. Kỹ năng: - Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản- Sử dụng được phím Tab khi soạn thảo văn bản- Thao tác định dạng được đoạn văn bản, chèn hình ảnh vào văn bản3. Thái độ:- Yêu thích môn học và hăng say luyện gõ phím, định dạng văn bản,chèn tranh ảnh vào văn bảnII. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máy tính.III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.giáo viên: giáo án, một máy tính2.học sinh: Sách giáo khoa tin học lớp 5+ Vở ghi bài.IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: Lên chèn một hình ảnh ởổ đĩa D thư mục lớp 5… vào văn bản- GV chốt lạiA. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:- Cho HS nhắc lại cách căn lề, chọn phôngchữ việt, chọn cỡ chữ- Cho HS thực hành theo nội dung SGKtrang 38- Cho HS báo cáo kết quả đã làm đượcB. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞRỘNG:- Cho HS thực hành theo nội dung SGKtrang 39- GV thoa tác sao chép định dạng?Nêu cách sao chép định dạng?- GV chốt lại* Chú ý: Sao chép định dạngB1: Chọn thẻ HomeB2: Nháy chuột vào vị trí đã được định dạngFormat→ chọn lệnhPainterB3: Bôi đen phần văn bản cần định dạng- Học song bài này các em cần ghi nhớ điềugì?* GV chốt lại: Em cần ghi nhớ.+ Dòng đầu mỗi đoạn cần lùi vào (sử dụngphím Tab)+ Sử dụng công cụFormat Painter để sao chép định dạngvăn bản.- GV cho HS báo cáo kết quae đã làm đượcHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- HS báo cáo sĩ số- HS: thao tác- Cả lớp nhận xétHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- HS nhắc lại cách căn lề, chọnphông chữ việt, chọn cỡ chữ- HS thực hành theo nội dung SGKtrang 38- HS báo cáo kết quả đã làm đượcHOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞRỘNG- HS thực hành theo nội dung SGKtrang 39- HS quan sát- HS trả lời- HS ghi bài- HS trả lời- HS ghi bài- HS báo cáo kết quae đã làm đượcV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- Về nhà tập soạn thảo văn bản và định dạng căn lề, chèn thêm hình ảnh vàovăn bản. Tập sao chép định dạng cho phần văn bản chưa được định dạngTUẦN 7Bài 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức: - Ấn định được độ rộng của lề trái, phải, trên, dưới theo ý muốn2. Kỹ năng: - Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn,khoảng cách giữa hai đoạn- Biết cách thụt lề đoạn văn bản.3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, say mê, trong họchọc tập, tự giác khámphá định dạng văn bản, đoạn văn bản.II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi – đáp, thuyết giảng để HS giải quyết vấn đề.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính để giới thiệu2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học tin lớp 5+ Vở ghi bài.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số .- Lớp trưởng báo cáo sĩ số- Kiểm tra bài cũ : Lên khởi động phần mềmcùng học toán 4 và làm một bài toán nhân một- HS thực hiệnsố với số có hai chữ số.* Tiến trình dạy học.- Giới thiệu bài:- GV cho HS quan sát 2 văn bản 1 văn bản chưađược định dạng và một văn bản đã được địnhdạng- Quan sát, lắng nghe12?So sánh văn bản 1 và 2, tìm sự khác nhau giữa2 văn bản??Theo em văn bản nào trình bày đẹp hơn và dễnhìn hơn?- GV đây chính là văn bản đã được định dạngA. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:- Cho HS đọc thông tin SGK- GV mở một văn bản đã chuẩn bị sẵn và thaotác căn lề- HS trả lờiTráiGiữaPhảiĐều 2 lề1. Thụt lề đoạn văn bản:- GV thao tác mẫu?Nêu cách thụt lề đoạn văn bản?- GV chốt lại.B1: Nháy chuột vào đoạn văn băn cần thụt lề- HS quan sátB2: - Nháy nút lệnhlề- Nháy nút lệnh- Cho HS quan sát- HS trả lời. Văn bản 2 đẹp và dễnhìn hơn- HS đọc thông tin trong SGK- HS quan sát- HS nêutăng kích thước thụtgiảm kích thước thụt lề- HS quan sát- HS thao tác- HS trả lời.- HS quan sát- GV thao tác mẫu- Cho HS thao tác2. Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng:?Nêu cách điều chỉnh khoảng cách giữa cácdòng?- GV chốt lại.B1: Nháy chọn văn bản cần điều chỉnhB2: Nháy chọn nút lệnhsốvà chọn thông- HS quan sát- HS thao tác- HS quan sát SGK- HS trả lời.- HS quan sát- HS thao tác- HS quan sát- Cho HS thao tác- HS trả lời.3. Định dạng độ rộng lề trái, lề phải của trang - HS thao tácvăn bản:- Cho HS quan sát SGK?Nêu cách điều chỉnh độ rộng?- GV thao tác mẫu điều chỉnh độ rộng lề trái, lềphải trên thước đo- HS quan sát- Cho HS thao tác4. Định dạng lề trên là lề dưới:- Cho HS đọc thông tin và quan sát hình ở SGK?Nêu cách định dạn lề trên và lề dưới- Cho 1 hoặc 2 em HS thao tác- GV chốt lại bằng cách thao tác trên máy cho- HS đọc thông tin và quan sáthình ở SGK- HS quan sátHS quan sátV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- Về nhà tập căn lề cho đoạn văn bản, thụt lề đoạn văn, định dạng độ rộng lềtrên, lề dưới, lề trái, lề phải trang văn bảnBài 2: KĨ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 2)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: - Ấn định được độ rộng của lề trái, phải, trên, dưới theo ý muốn2. Kỹ năng: - Điều chỉnh được khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn,khoảng cách giữa hai đoạn- Biết cách thụt lề đoạn văn bản.3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, say mê, trong họchọc tập, tự giác khámphá định dạng văn bản, đoạn văn bản.II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, hỏi – đáp, thuyết giảng để HS giải quyết vấn đề.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, một máy tính để giới thiệu2.Học sinh: Sách giáo khoa tin học tin lớp 5+ Vở ghi bài.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.- Lớp trưởng báo cáo sĩ số2. Bài cũCâu 1: Lên định dạng căn lề trái, phải, - HS Trả lời:giữa, đều 2 lề cho đoạn văn bản.- Cả lớp nhận xét- GV chốt lại- GV giới thiệu. Tiết trước các em đã học kĩthuật điều chỉnh một đoạn văn bản.?Nhắc lại những kĩ thuật đó là?B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:- Cho HS thực hành theo nội dung SGKtrang 42, 43- GV hướng dẫn HS thực hành, sửa sai nếucó- Cho HS báo cáo kết quả đã làm đượcC. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞRỘNG:- Cho HS thực hành theo nội dung SGK+ Đặt thước đo là Centimeters Vào nút trêncùng bên trái cửa sổ → chọn Options →chọn mục Advanced và kéo xuống mụcShow meassurements in Units of → chọnCentimeters- Học xong bài này các em cần ghi hớ- HS Trả lời:HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- HS thực hành theo nội dung SGKtrang 42, 43- HS báo cáo kết quả đã làm được- HS thực hành theo nội dung SGKEM CẦN GHI NHỚ.- Giản khoảng cách dòng ta chọn- Di chuyển cả đoạn văn bản sangtrái ta chọn, sang phải ta chọnV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:- Về nhà tập căn lề , điều chỉnh độ rộng cho đạn văn bản, điều chỉnh độ rộngcủa hàngTUẦN 8Bài 3: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SẴNCHO ĐOẠN VĂN BẢN (Tiết 1)I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.1. Kiến thức:- Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản.- Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau.2. Kỹ năng: Trình bày được đoạn văn bản theo nhiều kiểu khác nhau3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo vệ tài sảntrong PmáyII. PHƯƠNG PHÁP:- Hướng dẫn, gợi mở giải quyết vấn đề.III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:1.Giáo viên: Giáo án, Phần mềmWord, một máy tính để giới thiệu.2.Học sinh: Sách giáo khoa hướng dẫn học tin học lớp 5 + Vở ghi bài.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số- Bài cũ: Lên mở một tệp Word căn lề giữacho tiêu đề, thân bài căn đều hai lề.* GiỚI thiệu: Các em đã được là quen vớikĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản, ngoàikĩ thuật đó ra ta còn có thể chọn kiểu trìnhbày có sẵn cho đoạn văn bản bằng cáchchọn kiểu trên thanh công cụ. Chọn thế tatìm hiểu bài mới.A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :- GV hướng dẫn HS cách chọn kiểu trìnhbày có sẵn.+ Mở một văn bản- Cho HS quan sát các kiểu có sẵnHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH- Lớp trưởng báo cáo sĩ số- HS thao tác- HS lắng ngheHOẠT ĐỘNG CƠ BẢN- HS lắng nghe- HS quan sát- HS quan sát- Cách chọn kiểu có săn cho đoạn vănbảnB1: Nháy chuột vào đoạn cần chọnkiểu trình bàyB2: Nháy chọn mẫu có sẵn- HS thao tác- Cho HS thao tác?Nêu lợi ích của việc chọn kiểu trình bày có - HS trả lời lợi ích của việc chọn kiểutrình bày có sẵn cho đoạn văn bản làsẵn cho đoạn văn bản?nhanh, tiện lợi- GV thao tác chọn mẫu?Nêu cách chọn kiểu có săn cho đoạn vănbản?
Tài liệu liên quan
- Giáo án địa lí lớp 5 tuần 1-7
- 18
- 7
- 30
- Giáo án kĩ thuật lớp 5 tuần 1-7
- 17
- 4
- 19
- giao an LT&C lop 5 tuan 1
- 5
- 2
- 29
- Giáo án Lịch sử lớp 5 tuần 1 - tuần 18
- 63
- 2
- 15
- Giáo án buổi chiều - Lớp 5 - Tuần 1
- 7
- 1
- 16
- Giáo àn buổi chiều - Lớp 5 - Tuần 1
- 8
- 1
- 11
- giao an dao duc lop 4 tuan 1-5
- 10
- 925
- 5
- ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 5 TUẦN 21 CHI TIÊT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
- 18
- 566
- 0
- Giáo án môn toán lớp 5 tuần 1
- 5
- 365
- 0
- GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 1
- 29
- 226
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.63 MB - 58 trang) - Giáo án Tin học Lớp 5 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cửa Sổ Computer Là Gì
-
A. Hoạt động Cơ Bản - Bài 1 : Khám Phá Computer
-
A. Hoạt động Cơ Bản - Bài 1 : Khám Phá Computer - HD Tin Học
-
Giải Bài Tập Sách Hướng Dẫn Tin Học 5, Chủ đề 1, Bài 1: Khám Phá ...
-
SCacs Bạn ơi Cho Mình Hỏi Là Cửa Sổ COMPUTER Có Mấy Ngăn , Các ...
-
Biểu Tượng My Computer Là Gì ? Cửa Sổ Computer Chứa Gì
-
CỬA SỔ MY COMPUTER - CÙNG NHAU HỌC
-
My Computer Là Gì? Cách Mở My Computer [This PC] - Wiki Máy Tính
-
Cửa Sổ Computer Có Máy Ngăn Chính - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
A. Hoạt động Cơ Bản - Bài 1 : Khám Phá Computer - SoanVan.NET
-
Top 13 Cửa Sổ Làm Việc Computer Gồm
-
Làm Việc Với Cửa Sổ Trong Windows
-
Bài 2: Thông Tin được Lưu Trong Máy Tính Như Thế Nào?