Giáo án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 3 Theo Phương Pháp Bàn Tay Nặn Bột Bài ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.34 KB, 10 trang )
GIÁO ÁNTự nhiên xã hội lớp 3Bài 47 : HOANgày soạn: 18/09/2015Ngày dạy : 24/09/2015Lớp dạy : 3A1Người soạn: Tổ 2I, Mục tiêu1. Kiến thức- Học sinh nhận biết được một số đặc điểm khác nhau về hình dáng, màu sắc, mùihương của một số loại hoa- Nhận biết các bộ phận của một bông hoa như: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy- HS biết được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật- Biết được lợi ích của các loài hoa2. Kĩ năng- Tìm hiểu và xử lí thông tin- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, mô tả.- Kĩ năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ3. Thái độ- Tích cực khám phá, ham học hỏi- Hợp tác, giúp đỡ các bạn trong nhóm- Giáo dục học sinh yêu thích, chăm sóc và bảo vệ các loại hoaII, Chuẩn bị1, Giáo viên- Hình vẽ trong Sách giáo khoa- Giáo án giấy và giáo án điện tử-Một số loài hoa thật2, Học sinh- Vở bài tập, sách giáo khoa- Tranh ảnhIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuThờiHoạt động của giáo viêngian1I, Ổn định tổ chức lớpphút4-5- Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lớp trưởng báo cáo sĩ sốII, Kiểm tra bài cũphút- GV hỏi:+ Chức năng của lá cây?Hoạt động của học sinh+ 2,3 học sinh trả lời( Lá cây có 3 chức năng quang hợp, hô hấpvà thoát hơi nước)+ Lợi ích của lá cây?+ 1,2 Hs nhận xét + trả lời( Lá cây dùng để ăn , để làm thuốc, góibánh, làm nón, lợp nhà…)- GV nhận xét, chốt lại.III. Bài mới- Cả lớp lắng nghe1, Giới thiệu bài1phútCác bài học trước trước lớp mình đãcùng tìm hiểu một số bộ phận của cây nhưthân , rễ, và lá cây. Bây giờ cô và các consẽ cùng nhau tìm hiểu thêm một bộ phậnnữa của cây có chức năng sinh sản qua bàihọc ngày hôm nay: “Bài 47: Hoa”- GV viết tên đề bài bằng phấn màu lênbảng- Cả lớp theo dõi, lắng nghe25-30phút2, Dạy bài mới6’Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước,màu sắc, mùi hương của các loại hoaMục tiêu: HS biết quan sát, so sánh để tìmra sự khác nhau về hình dạng, kích thước,màu sắc và mùi hương của các loài hoa.- GV kiểm tra sự chuẩn bị các loại hoa của- HS để các loại hoa mình đãHSchuẩn bị lên bàn- GV yêu cầu HS để hoa lên bàn và giới- HS làm việc nhóm đôi giớithiệu cho các bạn mình cùng biết : tên loạithiệu với bạnhoa, hình dạng,kích thước, màu sắc và mùihương của loại hoa mình mang tới lớp..- GV yêu cầu vài HS giới thiệu trước lớp về-5,6 HS trình bày trước lớploại hoa mình thích theo bảng sau:TênHình KíchMàuhoadạng thước sắcMùihương- GV đưa hình ảnh một số hoa khác ( hoabắp cải, hoa ly, hoa cẩm tú cầu….)+ Em có nhận xét gì về hình dạng, kíchthước, màu sắc và mùi hương của các loại- Cả lớp quan sát- 1,2 HS khá, giỏi trả lờihoa?-GV đưa hình ảnh làm rõ nhận xét về Hìnhdạng, màu sắc, mùi huơng của các loại hoa-Cả lớp quan sátkhác nhau- GV nhận xét, chốt lại: Các loài hoa- Cả lớp lắng nghethường khác nhau về hình dạng, kíchthước màu sắc và mùi hương.- Yêu cầu hs nhắc lại- 4,5 HS nhắc lạiHoạt động 2: Các bộ phận của hoaMục tiêu: HS kể được tên các bộ phậnthường có của một bông hoa1’Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêuvấn đề- Hs lắng nghe, theo dõiCác loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặcđiểm bên ngoài như chúng ta vừa tìm hiểu.Vậy cấu tạo của hoa gồm mấy bộ phận vàđặc điểm của các bộ phận ấy ra sao?3’- GV yêu cầu HS vẽ vào vở thực hành hình- HS làm việc cá nhân, vẽ vàovẽ theo suy nghĩ của mình về các bộ phậnvở thực hành hình vẽ mô tảcủa một bông hoacác bộ phận của hoaBước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của họcsinh- GV giao nhiệm vụ: Các em trình bày suy- Các thành viên nêu ý kiến vànghĩ của mình, thảo luận nhóm và vẽ vàothống nhất vẽ trong nhómphiếu hình vẽ mô tả về các bộ phận của hoa. Đại diện nhóm báo cáo- GV chia lớp thành 4 nhóm+ Nhóm 1: Hoa ly ( cuống,- Yêu cầu các nhóm thảo luận vẽ bài mô tảđài, cánh, nhị và nhụy)các bộ phận của hoa theo suy nghĩ của+ Nhóm 2: Hoa cúc ( cuống,nhóm.đài, cánh)+ Nhóm 3: Hoa giấy ( cuống,cánh, nhụy)+ Nhóm 4: Hoa huệ (cuống,đài, cánh)- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày- Đại diện nhóm lên trình bàybài vẽ của nhóm mình- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm- 2,3 Hs nhận xét- GV yêu cầu hs nêu thắc mắc muốn hỏiBước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thựcnghiệm- Yêu cầu HS ghi câu hỏi vào vở thực hành- HS suy nghĩ nêu câu hỏiDự đoán câu hỏi:trước lớp+ Hoa gồm mấy bộ phận?+ Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy?+ Đài hoa nằm ở đâu?+ Cuống hoa có vai trò gì?+ Nhụy hoa có vai trò gì?- GV ghi các câu hỏi lên bảng- Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực+ 4,5 HS nêu ý kiến (xem trênnghiệm nhằm tìm kiếm câu trả lời cho cácmạng, xem sách giáo khoa, hỏicâu hỏi mà các em vừa nêungười lớn, bóc tách hoa…)- GV hỏi HS: “ Theo các em, để trả lời chocác câu hỏi này chúng ta cần làm gì?”- GV ghi lên bảng các ý kiến- Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp - 1,2 HS đưa ra phương án tốtnhất- GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thốngnhất cả lớp sẽ bóc tách hoa bằng nhíp đểnhất: Bóc tách hoaquan sát, tìm hiểu các bộ phận của hoa.Bước 4: Tiến hành thực nghiệm6’- GV phát hoa cho các nhóm để tiến hành- Tiến hành thực nghiệm theoquan sátnhóm- Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm và ghi lại- Quan sát, vẽ lại hình mô tảkết quả bằng cách vẽ ra giấy cấu tạo của hoa các phần của hoa, ghi chúvà chú thích các bộ phậnthích các phần của hoa- GV quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ- Các nhóm thực hiện bóc táchhoa theo các bước:+ Bóc tách hoa+ Phân loại các bộ phận củahoa+ Nhận biết đặc điểm và gọitên các bộ phận của hoa bằngcách vẽ ra giấyBước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức4’- Cho HS treo tranh và trình bày kết quả của - Treo tranh, đại diện nhómnhóm mìnhtrình bày kết quả của nhóm- Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểumìnhtượng ban đầu của các em xem phát hiện- Đối chiếu, so sánh với biểunhững phần nào đúng, sai hay thiếu.tượng ban đầu+Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo - Hoa gồm 4 phần: cuống, đài,em, hoa có mấy bộ phận? Đó là những bộphận nào?- Chiếu màn hình hoa gồm 4 bộ phận.- GV đối chiếu, giải đáp các câu hỏi, thắccánh, nhị và nhụymắc của HS và xóa các câu hỏi đã được trảlời qua thực nghiệm.- Gọi Hs lấy ví dụ hoa có 4 bộ phận- 2,3 HS lấy ví dụ : hoa- Yêu cầu HS rút ra kết luận:+ Hoa gồm có các bộ phận như: cuống,đài, cánh, nhị và nhụy, có hoa chỉ có nhịhoặc nhụy, Có hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.- 3,4 HS trả lời+ Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phầncuối của cuống phình to ( đế hoa)+ Đài: màu xanh lúc, nang đỡ cánh hoa+ Cánh hoa: có màu sắc, mùi thơm và số- Cả lớp lắng nghelượng cánh khác nhau+ Nhị và nhụy: nhị có phấn hoa màu vàng,nhụy nằm trong cùng của hoa.- Gv điều chỉnh lại các thuật ngữ cho Hsnếu sai- Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên các bộ- Vẽ lại hình, ghi đúng tên cácphận của hoa vào vở thực hànhbộ phận của hoaHoạt động 3: Lợi ích và chức năng củahoa*Mục tiêu: Nêu được ích lợi và chức năngcủa hoa.- Hỏi hs: Hoa có vai trò gì trong đời sốngcon người( Trang trí, làm nước hoa, tinh dầu, ướp chèhay để ăn, ….)- Gọi HS lấy ví dụ hoa để làm tinh dầu,chè….- GV chiếu hình minh họa- GV hỏi : “Khi sử dụng các loại hoa thườngchú ý điều gì?”(Hoa có rất nhiều lợi ích đối với cuộc sốngcủa chúng ta nhưng không nên ngửi nhiều vìkhông tốt cho sức khỏe. Đặc biệt , nếu ởtrong phòng kín, không để nhiều hoa vì sẽrất khó thở. Một số loại hoa như hoa mơ cóthể gây ngứa, hoa trúc anh đào hay trồng ởlan can ăn vào sẽ bị tử vong nên chúng tacần tránh xa.)* Chức năng của hoaHỏi HS: Hoa là cơ quan gì của cây?- GV cho hs quan sát sơ đồ quá trình hoathụ phấn tạo quả- GV nhận xét, giải thích : Vì phấn hoa ởnhị giúp các cây thụ phấn và sinh ra quả.Đồng thời hạt trong quả có thể trồng và tạonên cây mới.- GV nhận xét, chốt lại:+ Hoa là cơ quan sinh sản của cây+ Hoa có nhiều lợi ích :dùng để trang trí,làm thuốc, để ăn, làm nước hoa, một số4-5loài có thể bắt côn trùng,…IV, Củng cố, dặn dòphút1, Củng cố- GV: Như các con đã biết hoa có rất nhiều- 1,2 Hs trả lờilợi ích đối với cuộc sống của chúng ta. Để(Chăm sóc cây, tưới cây, trồngmùa nào cũng có hoa thơm, chúng ta phảicây, bảo vệ cây hoa...Sử dụnglàm gì?hoa đúng mục đích)- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dươnghọc sinh hăng hái, tích cực2, Dặn dò- Ôn lại kiến thức bài học-Chuẩn bị cho bài học sau+ Mỗi hs chuẩn bị một loại quả- Cả lớp lắng nghe, viết dặn dò
Tài liệu liên quan
- Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 " Hệ cơ " pdf
- 15
- 940
- 0
- Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3
- 42
- 747
- 1
- CHUYÊN ĐỀ: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TNXH LỚP 3 THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT, THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG VÀ GIÁO ÁN MINH HỌA: QUẢ.
- 18
- 2
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 5
- 123
- 791
- 1
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 6
- 152
- 725
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 7
- 125
- 540
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Bộ 8
- 123
- 866
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_HK1 (bộ 2)
- 82
- 580
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_HK1
- 58
- 637
- 0
- Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 3 cả năm_CKTKN_Lồng ghép KNS
- 88
- 827
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(308.5 KB - 10 trang) - giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài 47 hoa Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài Hoa Tự Nhiên Xã Hội Lớp 3
-
Giáo án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 3 - Bài 47: Hoa - Bùi Thị Lan Oanh
-
Giáo án Tự Nhiên Xã Hội 3 Tiết 47: Hoa
-
Giáo án Tự Nhiên Xã Hội 3 Bài 46: Hoa
-
Giáo án Tự Nhiên Và Xã Hội Bài Hoa
-
Giaó án Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3 Bài 47 Hoa - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Lớp 3 Môn Tự Nhiên Xã Hội - Bài 47: Hoa - Tài Liệu - Ebook
-
Giáo án Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3 - Bài 47: Hoa
-
Bài 47: Hoa - Giáo án Tự Nhiên Xã Hội 3 - TaiLieu.VN
-
Giáo án Tự Nhiên Xã Hội Lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
-
Giáo án Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3 - Bài 47: Hoa
-
Giáo án Tự Nhiên Và Xã Hội 3 Kết Nối Tri Thức (bản Word)
-
Vở Bài Tập Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3 Bài 47: Hoa
-
Bài 47: Hoa - Giáo án Tự Nhiên Xã Hội 3 - TailieuXANH
-
Bài 47: Hoa | Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3