Giáo án Vật Lý 12 – Bài 37: Phóng Xạ

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ pdf Số trang Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ 5 Cỡ tệp Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ 191 KB Lượt tải Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ 0 Lượt đọc Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ 97 Đánh giá Giáo án Vật lý 12 – Bài 37: Phóng xạ 4.6 ( 18 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Giáo án vật lý 12 vật lý 12 Giáo án Vật lý 12 bài 37 Bài 37 Phóng xạ Giáo án Phóng xạ Hằng số phân rã

Nội dung

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 37: Phóng xạ I. Mục tiêu bài học: Qua bài học học sinh cần nắm được. - Phát biểu được định nghĩa hiện tượng phóng xạ. - Viết được phản ứng phóng xạ , -, + và phản ứng phát xạ . - Nêu được các đặc tính cơ bản của qúa trình phóng xạ. - Nêu được định luật phân rã phóng xạ, định nghĩa được chu kỳ bán rã và hằng số phân rã. - Định nghĩa được hoạt độ phóng xạ và các đơn vị đo hoạt độ phóng xạ. - Viết được hệ thức giữa hoạt độ phóng xạ, hằng số phân rã và số lượng hạt nhân đang tồn tại. II. Phương tiện giảng dạy: - GV: Chuẩn bị một số bảng, biểu về các hạt nhân phóng xạ; về 3 họ phóng xạ tự nhiên. - HS: Ôn lại các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. III. Tiến trình tổ chức hoạt động giảng dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị bài học. 1. Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. - Chia lớp thành từng nhóm từ 6- 8 HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân? - Đặt vấn đề vào bài (như SGK) - Nghiên cứu khái niệm về hiện tượng phóng xạ. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng phóng xạ I . HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1. Định nghĩa hiện tượng phóng xạ. 2. Các dạng phóng xạ. a) Hạt  tạo bởi các hạt nhân hêli ( 24 He) Hạt nơtrinô không mang điện có m  0, có vận tốc  c  e Hạt + tạo bởi các poziton  e  b) Hạt - tạo bởi các electron 0 1 c) 0 1 d) Hạt  các phô tôn tạo bởi các bức xạ điện từ có bước sóng vào khoảng 1014 m, có tần số cỡ 1022Hz e) Hạt nơ tri nô ( 00 ) Tia  đi được chừng và cm trong không khí. 3. Các dạng phóng xạ a) Phóng xạ  Hạt nhân bố X phân rã tạo thành các hạt nhân con Y A Z Các hạt 10 e và 10 e chuyển động với vận tốc ánh sáng tạo thành các tia + và - X A 4 Z 2 Y  24 He Tia  dược tạo thành bởi các hạt nhân He chuyển động với vận tốc rất lớn (20 000km/s) b) Phóng xạ - + Các tia này có thể đi được vài m c) Phóng xạ  trong không khí  A Z B A X  Z 1 Y A Z B A X  Z 1 Y  d) Sự phát bức xạ  Y *  ZAY   Ký hiệu ZAY * chỉ hạt nhân ở trạng thái kích thích. A Z Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phóng xạ II. ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ. Ta xét một mẫu phóng xạ có N hạt 1. Đặc tính của quá trình phóng xạ. nhân tại thời điểm t, đến thời điểm a) Có bản chất là một quá trình biến đổi t + dt, số hạt nhân đó giảm đi và hạt nhân. có giá trị bằng N + dN với dN < 0 b) Có tính tự phát và không điều khiển VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí được. c) Là một quá trình ngẫu nhiên. N N0 2. Định luật phân rã phóng xạ. N0/2 + Xét một mẫu phóng xạ 0 T1/2 t + Ta có: -dN = Ndt + Trong đó:  là hằng số phóng xạ. - Hs : Trả lời câu hỏi C1? dt : hằng số phân rã Ta có dN  dt dt Gọi N0 là số hạt nhân của mẫu phóng xạ tại t = 0 - Giới thiệu bảng 50.1 sgk. N - 1Ci là hoạt độ phóng xạ ứng với số phân rã trong 1 giây của 1g Rađi t dN N dt  0 dt 0 Kết quả tìm được: N(t) = Noe-t 3. Chu kỳ bán rã. Ký hiệu là T1/2 được tính như sau: N= N0 = N0 e-T1/2 2 Do đó e-T1/2 = 1 2 T1/2 = ln2 = 0,693 ; T1/2 = ln 2   0,693  4. Hoạt độ phóng xạ 236 * 39 138 1 n  235 92U  92U 95Y  53I 30 n a) ĐN sgk n  U  U  Xe Sr2 n b) dN = Ndt 1 0 1 0 235 92 236 * 92 139 54 95 38 1 0 H=- dN =N dt c) Đơn vị: Beccơren (Bq) 1Bq = 1phân rã / s Curi (Ci) 1Ci = 3,7.1010Bq III. HỌ PHÓNG XẠ. Đọc sgk. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động 4: Đồng vị phóng xạ nhân tạo GV: bằng cách nào mà người ta đã III . ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NHÂN TẠO phát hiện ra hiện tượng phóng xạ 1. Phóng xạ nhân tạo và phương pháp nhân tạo? nguyên tử đánh dấu GV: Phương pháp nguyên tử đánh - Hai ông bà Quy-ri đã phát hiện ra hiện dấu cho phép ta khảo sát ? tượng phóng xạ nhân tạo 14 2 27 30 He 13 Al15 P 01n - Bằng phương pháp phóng xạ nhân tạo người GV: Hãy nêu ứng dụng của ta người ta có thể tạo ra được các hật nhân phương pháp nguyên tử đánh dấu? khác theo sơ đồ tổng quát sau: A Z GV: Giải thích tại sao 146 C lại là đồng hồ của trái đất? A1 Z X  01n AZ1 X X là đồng vị phóng xạ của X, các hạt nhân phóng xạ AZ1 X được gọi là các nguyên tử đánh dấu. GV: Bằng phương pháp này cho phép ta tính được các khoảng thời gian từ 5 đến 55 thế kỉ. - Có nhiều ứng dụng trong khoa học, y học, hóa học….. 2. Đồng vị 14 C đồng hồ của trái đất - 147 C khi gặp một nơtron chậm (tốc độ cỡ vài trăm m/s) tạo lên phản ứng 14 7 C  01n146 C  11P - 146 C là một đồng vị phóng xạ - Trong không khí luôn có một tỉ lệ không đổi 14 -6 %. 6 C chiếm 10 - Dựa vào tỉ lệ này người ta người ta có thể xác định tuổi của các loài thực vật. Hoạt động 5: Củng cố Bài 1: Phóng xạ Z Thay đổi A Không đổi Thay đổi Không đổi VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí  X - X X + X X  X X Bài 2: B Bài 3: a, Mạnh nhất  b, Yếu nhất  - Dặn dò: Về nhà học bài và làm thê bài tập trong sách bài tập. X This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Giải phẫu sinh lý Thực hành Excel Đề thi mẫu TOEIC Bài tiểu luận mẫu Đồ án tốt nghiệp Trắc nghiệm Sinh 12 Atlat Địa lí Việt Nam Hóa học 11 Lý thuyết Dow Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Đơn xin việc adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Giáo án Lý 12 Bài 37