Giáo án Vật Lý Lớp 11 - Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Ppsx
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa Học Tự Nhiên >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.24 KB, 34 trang )
PHẦN II. QUANG HÌNH HỌCCHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 51. §KHÚC XẠ ÁNH SÁNGI. MỤC TIÊU+ Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00.+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.+ Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.+ Viết và vạn dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.II. CHUẨN BỊGiáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng.Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương: Aùnh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang hìnhhọc nghiên cứu sự truyền snhs sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phươngpháp hình học. Nhờ các nghiên cứu về quang hình học, người ta đã chế tạo ra nhiều dụng cụ quang cầnthiết cho khoa học và đời sống.Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Tiến hành thí nghiệm hình26.2. Giới thiệu các k/n: Tia tới,điểm tới, pháp tuyến tại điểmtới, tia khúc xạ, góc tới, góckhúc xạ. Yêu cầu học sinh định nghĩahiện tượng khúc xạ. Tiến hành thí nghiệm hình26.3. Cho học sinh nhận xét về sựthay đổi của góc khúc xạ r khităng góc tới i. Tính tỉ số giữa sin góc tới vàsin góc khúc xạ trong một sốtrường hợp. Giới thiệu định luật khúc xạ. Quan sát thí nghiệm Ghi nhận các khái niệm. Định nghĩa hiện tượng khúcxạ. Quan sát thí nghiệm. Nhận xét về mối kiên hệ giữagóc tới và góc khúc xạ. Cùng tính toán và nhận xétkết quả. Ghi nhận định luật.I. Sự khúc xạ ánh sáng1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệchphương (gãy) của các tia sáng khitruyền xiên góc qua mặt phân cáchgiữa hai môi trường trong suốt khácnhau.2. Định luật khúc xạ ánh sáng+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵngtới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ởphía bên kia pháp tuyến so với tia tới.+ Với hai môi trường trong suốt nhấtđịnh, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và singóc khúc xạ (sinr) luôn luôn khôngđổi:risinsin = hằng sốHoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu chiết suất của môi trường.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu chiết suất tỉ đối. Hướng dẫn để học sinh phântích các trường hợp n21 và đưa Ghi nhận khái niệm. Phân tích các trường hợp n21và đưa ra các định nghĩa môiII. Chiết suất của môi trường1. Chiết suất tỉ đối Tỉ số không đổi risinsin trong hiệntượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉđối n21 của môi trường 2 (chứa tiakhúc xạ) đối với môi trường 1 (chứatia tới):risinsin = n21+ Nếu n21 > 1 thì r < I : Tia khúc xạ1ra các định nghĩa môi trườngchiết quang hơn và chiết quangkém. Giới thiệu khái niệm chiếtsuất tuyệt đối. Nêu biểu thức liên hệ giữachiết suất tuyệt đối và chiếtsuất tỉ đối. Nêu biểu thức liên hệ giữachiết suất môi trường và vậntốc ánh sáng. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩacủa chiết suất tuyệt đối. Yêu cầu học sinh viết biểuthức định luật khúc xạ dướidạng khác. Yêu cầu học sinh thực hiệnC1, C2 và C3.trường chiết quang hơn và chiếtquang kém. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận mối liên hệ giữachiết suất tuyệt đối và chiếtsuất tỉ đối. Ghi nhận mối liên hệ giữachiết suất môi trường và vậntốc ánh sáng. Nêu ý nghĩa của chiết suấttuyệt đối. Viết biểu thức định luật khúcxạ dưới dạng khác. Thức hiện C1, C2 và C3.lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nóimôi trường 2 chiết quang hơn môitrường 1.+ Nếu n21 < 1 thì r > I : Tia khúc xạlệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môitrường 2 chiết quang kém môi trường1.2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối của một môitrường là chiết suất tỉ đối của môitrường đó đối với chân không. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối vàchiết suất tuyệt đối: n21 = 12nn. Liên hệ giữa chiết suất và vận tốctruyền của ánh sáng trong các môitrường: 12nn = 21vv; n = vc. Công thức của định luật khúc xạ cóthể viết dưới dạng đối xứng: n1sini =n2sinr.Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Làm thí nghiệm minh họanguyên lí thuận nghịch. Yêu cầu học sinh phát biểunguyên lí thuận nghịch. Yêu cầu học sinh chứng minhcông thức: n12 = 211n Quan sát thí nghiệm. Phát biểu nguyên lí thuậnnghịch. Chứng minh công thức: n12 = 211nIII. Tính thuận nghịch của sựtruyền ánh sáng Aùnh sáng truyền đi theo đường nàothì cũng truyền ngược lại theo đườngđó. Từ tính thuận nghịch ta suy ra:n12 = 211nHoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang166, 167 sgk, 26.8, 26.9 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY2Tiết 52. §BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng.2. Kỹ năng : Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học.II. CHUẨN BỊGiáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống lại những kiến thức liên quan:+ Định luật khúc xạ: risinsin = n21 = 12nn = hằng số hay n1sini = n2sinr.+ Chiết suất tỉ đối: n21 = 12nn = 21vv.+ Chiết suất tuyệt đối: n = vc.+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Aùnh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyềnngược lại theo đường đó.Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnA. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnA. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnA. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.Câu 6 trang 166 : BCâu 7 trang 166 : ACâu 8 trang 166 : DCâu 26.2 : ACâu 26.3 : BCâu 26.4 : ACâu 26.5 : BCâu 26.6 : DCâu 26.7 : BHoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình Yêu cầu học sinh xác định Vẽ hình. Xác định góc i.Bài 9 trang 167 Ta có: tani = 44=ABBI = 1 => i = 450. risinsin = 1n= n 3góc i. Yêu cầu học sinh viết biểuthức định luật khúc xạ vàsuy ra để tính r. Yêu cầu học sinh tính IH(chiều sâu của bình nước). Vẽ hình. Yêu cầu học sinh cho biếtkhi nào góc khúc xạ lớnnhất. Yêu cầu học sinh tínhsinrm. Yêu cầu học sinh viết biểuthức định luật khúc xạ vàsuy ra để tính im. Viết biểu thức định luật khúcxạ. Tính r. Tính chiều sâu của bể nước. Vẽ hình. Xác định điều kiện để có r =rm. Tính sinrm. Viết biểu thức định luật khúcxạ. Tính im.sinr = 3422sin=ni= 0,53 = sin320r = 320 Ta lại có: tanr = IHHA' => IH = 626,04tan'=rHA ≈ 6,4cmBài 10 trang 167 Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạqua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có: Sinrm = 312222=+aaa Mặt khác: mmrisinsin = 1n= n sinim = nsinrm = 1,5.31=23=sin600im = 600.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY4Tiết 53.§ PHẢN XẠ TOÀN PHẦNI. MỤC TIÊU+ Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thực nghiệm thực hiện ởlớp.+ Thực hiện được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Tính được góc giới hạn phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần.+ Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang.+ Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần.II. CHUẨN BỊGiáo viên: + Chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 và 27.2.+ Các hình ảnh về hiện tượng phản xạ toàn phần để cho học sinh xem trên máy chiếu.Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. Nêu mốiliên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và mối liên hệ giữa chiết suất môi trường và vận tốcánh sáng.Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trườngchiết quang kém.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bố trí thí nghiệm hình 27.1. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Thay đổi độ nghiêng chùm tiatới. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Yêu cầu học sinh nêu kết quả. Yêu cầu học sinh so sánh i và r dựa vào định luật khúc xạ ánhsáng Tiếp tục thí nghiệm với i = igh. Yêu cầu học sinh rút ra công thức tính igh. Thí nghiệm cho học sinh quan sát hiện tượng xảy ra khi i > igh. Yêu cầu học sinh nhận xét. Quan sát cách bố trí thí nghiệm. Thực hiện C1. Quan sát thí nghiệm. Thực hiện C2. Nêu kết quả thí nghiệm. So sánh i và r. Quan sát thí nghiệm, nhận xét. Rút ra công thức tính igh. Quan sát và rút ra nhận xét.I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn1. Thí nghiệmGóc tới Chùm tia khúc xạChùm tia phản xạ i nhỏ r > iRất sáng Rất mời = ighr ≈ 900Rất mờRất sángi > igh Không cònRất sáng2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần+ Vì n1 > n2 => r > i.+ Khi i tăng thì r cũng tăng (r > i). Khir đạt giá trị cực đại 900 thì i đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần.+ Ta có: sinigh = 12nn.+ Với i > igh thì không tìm thấy r, nghĩa là không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu địnhnghĩa hiện tượng phản xạ toàn Nêu định nghĩa hiện tượngphản xạ toàn phần.II. Hiện tượng phản xạ toàn phần1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượngphản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở5phần. Yêu cầu học sinh nêu điềukiện để có phản xạ toàn phần. Nêu điều kiện để có phản xạtoàn phần.mặt phân cách giữa hai môi trườngtrong suốt.2. Điều kiện để có phản xạ toànphần+ ánh sáng truyền từ một môi trườngtới một môi trường chiết quang kémhơn.+ i ≥ igh.Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh thử nêu mộtvài ứng dụng của hiện tượngphản xạ toàn phần. Giới thiệu đèn trang trí cónhiều sợi nhựa dẫn sáng. Giới thiệu cấu tạo cáp quang. Giới thiệu công dụng của cápquang trong việc truyền tảithông tin. Giới thiệu công dụng của cápquang trong việc nọi soi. Nếu vài nêu điều kiện để cóphản xạ toàn phần. Quan sát Đèn trang trí cónhiều sợi nhựa dẫn sáng. Ghi nhận cấu tạo cáp quang. Ghi nhận công dụng của cápquang trong việc truyền tảithông tin. Ghi nhận công dụng của cápquang trong việc nội soi.III. Cáp quang1. Cấu tạo Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợiquang là một sợi dây trong suốt cótính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần. Sợi quang gồm hai phần chính:+ Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinhsiêu sach có chiết suất lớn (n1).+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằngthủy tinh có chiết suất n2 < n1. Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằngnhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền vàđộ dai cơ học.2. Công dụng Cáp quang được ứng dụng vào việctruyền thông tin với các ưu điểm:+ Dung lượng tín hiệu lớn.+ Không bị nhiễu bở các bức xạ điệntừ bên ngoài.+ Không có rủi ro cháy (vì không códòng điện). Cáp quang còn được dùng để nội soitrong y học.Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 172,173 sgk và 25.7, 25.8 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY6Tiết 54.§ BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng.2. Kỹ năng Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học.II. CHUẨN BỊGiáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:+ Hiện tượng phản xạ toàn phần.+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiếtquang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ≥ igh.+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = 12nn; với n2 < n1.Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnA. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnC. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.Câu 5 trang 172 : DCâu 6 trang 172 : ACâu 7 trang 173 : CCâu 27.2 : DCâu 27.3 : DCâu 27.4 : DCâu 27.5 : DCâu 27.6 : DHoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh tính gócgiới hạn phản xạ toàn phần. Yêu cầu học sinh xác địnhgóc tới khi α = 600 từ đóxác định đường đi của tiasáng. Yêu cầu học sinh xác địnhgóc tới khi α = 450 từ đóxác định đường đi của tiasáng. Tính igh. Xác định góc tới khi α = 600.Xác định đường đi của tia sáng. Xác định góc tới khi α = 450.Xác định đường đi của tia sáng. Xác định góc tới khi α = 300.Xác định đường đi của tia sáng.Bài 8 trang 173 Ta có sinigh = 12nn = 2111=n =sin450 => igh = 450.a) Khi i = 900 - α = 300 < igh: Tia tới bịmột phần bị phản xạ, một phần khúc xạra ngoài không khí.b) Khi i = 900 - α = 450 = igh: Tia tớibị một phần bị phản xạ, một phần khúcxạ đi la là sát mặt phân cách (r = 900).c) Khi i = 900 - α = 600 > igh: Tia tới7 Yêu cầu học sinh xác địnhgóc tới khi α = 300 từ đóxác định đường đi của tiasáng. Vẽ hình, chỉ ra góc tới i. Yêu cầu học sinh nêu đkđể tia sáng truyền đi dọcống. Hướng dẫn học sinh biếnđổi để xác định điều kiệncủa α để có i > igh. Yêu cầu học sinh xác định32nn từ đó kết luận được môitrường nào chiết quang hơn. Yêu cầu học sinh tính igh. Nêu điều kiện để tia sángtruyền đi dọc ống. Thực hiện các biến đổi biếnđổi để xác định điều kiện của αđể có i > igh. Tính 32nn . Rút ra kết luận môitrường nào chiết quang hơn. Tính igh.bị bị phản xạ phản xạ toàn phần.Bài 8 trang 173 Ta phải có i > igh => sini > sinigh =12nn. Vì i = 900 – r => sini = cosr > 12nn. Nhưng cosr = r2sin1− = 212sin1nα− Do đó: 1 - 212sinnα > 2122nn=> Sinα<22222141,15,1 −=− nn=0,5= sin300 => α < 300. Bài 27.7 a) Ta có 32nn = 0030sin45sin > 1 => n2 > n3:Môi trường (2) chiết quang hơn môitrường (3).b) Ta có sinigh = 12nn = 2145sin30sin00== sin450 => igh = 450.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY8Tiết 54. Ngày soạn 3/3/2010CHƯƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌCBÀI28: LĂNG KÍNHI. MỤC TIÊU+ Nêu được cấu tạo của lăng kính.+ Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng. - Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc.+ Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng được.+ Nêu được công dụng của lăng kính.II. CHUẨN BỊGiáo viên: + Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp.+ Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh. + Máy chiếu.Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần, viết công thức tính gócgiới hạn phản xạ toàn phần.Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 28.2. Giới thiệu lăng kính. Giới thiệu các đặc trưng củalăng kính. Vẽ hình. Ghi nhận các đặc trưng củalăng kính.I. Cấu tạo lăng kính Lăng kính là một khối chất trongsuốt, đồng chất, thường có dạng lăngtrụ tam giác. Một lăng kính được đặc trưng bởi:+ Góc chiết quang A;+ Chiết suất n.Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua lăng kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 28.3. Giới thiệu tác dụng tán sắccủa lăng kính. Vẽ hình 28.4. Yêu cầu học sinh thực hiệnC1. Kết luận về tia IJ. Yêu cầu học sinh nhận xét vềtia khúc xạ JR. Yêu cầu học sinh nhận xét vềtia ló ra khỏi lăng kính. Giới thiệu góc lệch. Vẽ hình. Ghi nhận tác dụng tán sắccủa lăng kính. Vẽ hình. Thực hiện C1. Ghi nhận sự lệch về phíađáy của tia khúc xạ IJ. Nhận xét về tia khúc xạ JR. Nhận xét về tia ló ra khỏilăng kính. Ghi nhận khái niệm góc lệc.II. Đường đi của tia sáng qua lăngkính1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăngkính sẽ bị phân tích thành nhiều chùmsáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng.2. Đường truyền của tia sáng qua lăngkính Chiếu đến mặt bên của lăng kính mộtchùm sáng hẹp đơn sắc SI.+ Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến,nghĩa là lệch về phía đáy của lăng kính.+ Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến,tức là cũng lệch về phía đáy của lăngkính. Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thìtia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy củalăng kính so với tia tới. Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góclệch D của tia sáng khi truyền qua lăngkính.Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu các công thức của lăng kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản9 Hướng dẫn học sinh cm cáccông thức của lăng kính. Chứng minh các công thứccủa lăng kính.III. Các công thức của lăng kính sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hiểu công dụng của lăng kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu các ứng dụng củalăng kính. Giới thiệu máy quang phổ. Giới thiệu cấu tạo và hoạtđộng củalăng kính phản xạtoàn phần. Giới thiệu các công dụng củalăng kính phản xạ toàn phần. Ghi nhận các công dụng củalăng kính. Ghi nhận cấu tạo và hoạt độngcủa máy quang phổ. Ghi nhận cấu tạo và hoạt độngcủa lăng kính phản xạ toànphần. Ghi nhận các công dụng củalăng kính phản xạ toàn phần.IV. Công dụng của lăng kính Lăng kính có nhiều ứng dụng trongkhoa học và kỉ thuật.1. Máy quang phổ Lăng kính là bộ phận chính của máyquang phổ. Máy quang phổ phân tích ánh sángtừ nguồn phát ra thành các thành phầnđơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạocủa nguồn sáng.2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần là lăngkính thủy tinh có tiết diện thẳng làmột tam giác vuông cân. Lăng kính phản xạ toàn phần đượcsử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ốngnhòm, máy ảnh, …)Hoạt động 6 5( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 179sgk và 28.7; 28.9 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY10Tiết 56, 57. §THẤU KÍNH MỎNGI. MỤC TIÊU+ Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.+ Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.+ Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh.+ Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính.+ Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính.II. CHUẨN BỊGiáo viên: + Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh.+ Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và một số quang cụ có thấukính.Học sinh: + Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.+ Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCTiết 1.Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Có mấy loại thấu kính ? Nêu sự khác nhau giữa chúng.Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu định nghĩa thấukính. Nêu cách phân loại thấukính. Yêu cầu học sinh thực hiệnC1. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận cách phân loạithấu kính. Thực hiện C1.I. Thấu kính. Phân loại thấu kính + Thấu kính là một khối chất trong suốtgiới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi mộtmặt cong và một mặt phẳng.+ Phân loại:- Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính hộitụ.- Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính phânkì.Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thấu kính hội tụ.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 29.3. Giới thiệu quang tâm, trụcchính, trục phụ của thấu kính. Yêu cầu học sinh cho biết cóbao nhiêu trục chính và baonhiêu trục phụ. Vẽ hinh 29.4. Giới thiệu các tiêu điểm chínhcủa thấu kính. Yêu cầu học sinh thực hiệnC2. Vẽ hình. Ghi nhận các khái niệm. Cho biết có bao nhiêu trụcchính và bao nhiêu trục phụ. Vẽ hình. Ghi nhận các khái niệm. Thực hiện C2.II. Khảo sát thấu kính hội tụ1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diệna) Quang tâm+ Điểm O chính giữa của thấu kínhmà mọi tia sáng tới truyền qua O đềutruyền thẳng gọi là quang tâm củathấu kính.+ Đường thẳng đi qua quang tâm O vàvuông góc với mặt thấu kính là trụcchính của thấu kính.+ Các đường thẳng qua quang tâm Olà trục phụ của thấu kính.b) Tiêu điểm. Tiêu diện+ Chùm tia sáng song song với trụcchính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụtại một điểm trên trục chính. Điểm đólà tiêu điểm chính của thấu kính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chínhF (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh)11 Vẽ hình 29.5. Giới thiệu các tiêu điểm phụ. Giới thiệu khái niệm tiêu diệncủa thấu kính. Vẽ hình 29.6. Giới thiệu các khái niệm tiêucự và độ tụ của thấu kính. Giới thiêu đơn vị của độ tụ. Nêu qui ước dấu cho f và D. Vẽ hình.Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm. Vẽ hình. Ghi nhận các khái niệm. Ghi nhận đơn vị của độ tụ. Ghi nhận qui ước dấu.đối xứng với nhau qua quang tâm.+ Chùm tia sáng song song với mộttrục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hộitụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểmđó là tiêu điểm phụ của thấu kính. Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểmphụ vật Fn và các tiêu điểm phụ ảnhFn’.+ Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạothành tiêu diện. Mỗi thấu kính có haitiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diệnảnh. Có thể coi tiêu diện là mặt phẵngvuông góc với trục chính qua tiêuđiểm chính.2. Tiêu cự. Độ tụTiêu cự: f = 'OF. Độ tụ: D = f1. Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp =m11Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D >0.Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân kì.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 29.7. Giới thiệu thấu kính phân kì. Nêu sự khác biệt giữa thấukính hội tụ và thấu kính phânkì. Yêu cầu học sinh thực hiệnC3. Giới thiệu qui ước dấu cho fvà D Vẽ hình. Ghi nhận các khái niệm. Phân biệt được sự khác nhaugiữa thấu kính hội tụ phân kì. Thực hiện C3. Ghi nhân qui ước dấu.II. Khảo sát thấu kính phân kì+ Quang tâm của thấu kính phân kìcủng có tính chất như quang tâm củathấu kính hội tụ.+ Các tiêu điểm và tiêu diện của thấukính phân kì cũng được xác địnhtương tự như đối với thấu kính hội tụ.Điểm khác biệt là chúng đều ảo, đượcxác định bởi đường kéo dài của các tiasáng.Qui ước: Thấu kính phân kìï: f < 0 ; D < 0.Tiết 2Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 29.10 và 29.11. Giới thiệu ảnh điểm, ảnh điểmthật và ảnh điểm ảo Giới thiệu vật điểm, vật điểmthất và vật điểm ảo. Vẽ hình. Ghi nhận các khái niệm vềảnh điểm. Ghi nhận các khái niệm vềvật điểm.IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính1. Khái niệm ảnh và vật trong quanghọc+ Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùmtia ló hay đường kéo dài của chúng,+ Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló làchùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia ló làchùm phân kì.+ Vật điểm là điểm đồng qui của chùmtia tới hoặc đường kéo dài của chúng.12 Giới thiệu cách sử dụng cáctia đặc biệt để vẽ ảnh qua thấukính. Vẽ hình minh họa. Yêu cầu học sinh thực hiệnC4.\66 Giới thiệu tranh vẽ ảnh củavật trong từng trường hợp chohọc sinh quan sát và rút ra cáckết luận. Ghi nhận cách vẽ các tia đặcbiệt qua thấu kính. Vẽ hình. Thực hiện C4. Quan sát, rút ra các kết luận.+ Vật điểm là thật nếu chùm tia tới làchùm phân kì, là ảo nếu chùm tia tới làchùm hội tụ.2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính Sử dụng hai trong 4 tia sau:- Tia tới qua quang tâm -Tia ló đithẳng.- Tia tới song song trục chính -Tia lóqua tiêu điểm ảnh chính F’.- Tia tới qua tiêu điểm vật chính F -Tialó song song trục chính.- Tia tới song song trục phụ -Tia ló quatiêu điểm ảnh phụ F’n.3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấukính Xét vật thật với d là khoảng cách từvật đến thấu kính:a) Thấu kính hội tụ+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật.+ d = 2f: ảnh thật, bằng vật.+ 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật.+ d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực.+ f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật.b) Thấu kính phân kì Vật thật qua thấu kính phân kì luôncho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏhơn vật.Hoạt động 6 (10 phút) : Tìm hiểu các công thức của thấu kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Gới thiệu các công thức củathấu kính. Giải thích các đại lượng trongcác công thức. Giới thiệu qui ước dấu chocác trường hợp. Ghi nhận các công thức củathấu kính. Nắm vững các đại lượngtrong các công thức. Ghi nhận các qui ước dấu.V. Các công thức của thấu kính + Công thức xác định vị trí ảnh:f1= '11dd++ Công thức xác định số phóng đại:k = ABBA ''= -dd'+ Qui ước dấu:Vật thật: d > 0. Vật ảo: d < 0. Ảnhthật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0.k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k <0: ảnh và vật ngược chiều.Hoạt động 7 (5 phút) : Tìm hiểu công dụng của thấu kính.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Cho học sinh thử kể và côngdụng của thấu kính đã thấytrong thực tế. Giới thiệu các công dụng củathấu kính. Kể và công dụng của thấukính đã biết trong thực tế. Ghi nhận các công dụng củathấu kính.VI. Công dụng của thấu kính Thấu kính có nhiều công dụng hữuích trong đời sống và trong khoa học. Thấu kính được dùng làm:+ Kính khắc phục tật của mắt.+ Kính lúp.+ Máy ảnh, máy ghi hình.+ Kính hiễn vi.13+ Kính thiên văn, ống dòm.+ Đèn chiếu.+ Máy quang phổ.Hoạt động 8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang189, 190 sgk và 29.15; 29.17 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY14Tiết 58. §BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí trong hìnhhọc.+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.II. CHUẨN BỊGiáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hóa kiến thức:+ Các công thức của lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A .+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:Tia qua quang tâm đi thẳng.Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.+ Các công thức của thấu kính: D = f1;f1= '11dd+; k = ABBA ''= -dd'+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d< 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.Câu 4 trang 179 : DCâu 5 trang 179 : CCâu 6 trang 179 : ACâu 4 trang 189 : BCâu 5 trang 189 : ACâu 6 trang 189 : BHoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình. Yêu cầu họcsinh xác định i1,r1, r2 và tính i2. Yêu cầu học sinh tính góclệc D. Yêu cầu học sinh tính n’ đểi2 = 900. Yêu cầu học sinh tính tiêucự của thấu kính. Vẽ hình. Xác định i1, r1, r2 và tính i2. Tính góc lệch D. Tính n’. Tính tiêu cự của thấu kính.Bài 28.7 a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0. Tại J ta có r1 = A = 300sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490.Góc lệch: D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190.b) Ta có sini2’ = n’sinr2 => n’ = 5,0130sin90sinsinsin002'2==ri= 2Bài 11 trang 190a) Tiêu cự của thấu kính:Ta có: D = f1 f = 511−=D= - 0,2(m) = 20(cm).15 Yêu cầu học sinh viết côngthức xác định vị trí ảnh vàsuy ra để xác định vị trí ảnh. Yêu cầu học sinh xác địnhsố phóng đại ảnh. Yêu cầu học sinh xác địnhtính chất ảnh. Viết công thức xác định vị tríảnh và suy ra để xác định vị tríảnh. Tính số phóng đại ảnh. Nêu tính chất ảnh.b) Ta có: f1= '11dd+. => d’ = )20(30)20.(30.−−−=− fdfd= -12(cm). Số phóng đại: k = - 3012' −−=dd= 0,4. Aûnh cho bởi thấu kính là ảnh ảo,cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY16Tiết 59. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHI. MỤC TIÊU+ Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh.+ Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.II. CHUẨN BỊGiáo viên+ Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch:Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.+ Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ:d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2. Học sinhÔn lại nội dung bài học về thấu kính.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng của thấu kính.Hoạt động 2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 30.1. Thực hiện tính toán. Vẽ hình 30.2. Thực hiện tính toán. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận vềđộ tụ của hệ thấu kính ghép sátnhau. Vẽ hình. Thực hiện C2. Theo dõi tính toán đểxác định d2 và k. Vẽ hình. Thực hiện C1. Rút ra kết luận.I. Lập sơ đồ tạo ảnh1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghépcách nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’ Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = 21'2'1dddd2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghépsát nhau Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’Với: d2 = – d1’; k = k1k2 = 21'2'1dddd= - 1'2dd 21'211111ffdd+=+ Hệ thấu kính tương đương với mộtthấu kính có độ tụ D = D1 + D2. Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồngtrục ghép sát nhau bằng tổng đại số cácđộ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ.17Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh nêu sơ đồtạo ảnh. Yêu cầu học sinh tính d1’. Yêu cầu học sinh tính d2. Yêu cầu học sinh tính d2’. Yêu cầu học sinh tính k. Yêu cầu học sinh nêu tínhchất của ảnh cuối cùng. Yêu cầu học sinh tính d. Yêu cầu học sinh tính tiêu cựcủa hệ thấu kính ghép. Yêu cầu học sinh tính tiêu cựcủa thấu kính L2. Nêu sơ đồ tạo ảnh. Tính d1’. Tính d2. Tính d2’. Tính k. Nêu tính chất của ảnh cuốicùng. Tính d. Tính f. Tính f2.II. Các bài tập thí dụBài tập 1 Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’Ta có d’1 = 1510)15.(101111+−=− fdfd= - 6(cm) d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm) d’2 = 244024.402222−=− fdfd = 60(cm)k = 21'2'1dddd = 40.1060.6−= - 0,9 Ảnh cuối cùng là ảnh thật, ngược chiềuvới vật và cao bằng 0,9 lần vật.Bài tập 2a) Tính d :Ta có: d =2012)20.(12''+−−−=− fdfd= 30(cm)b) Tiêu cự f2 : Coi là hệ thấu kính ghép sát nhau ta có : f = 2030)20.(30.''−−=+ dddd= - 60(cm) Với 21111fff+= suy ra : f2 = 6020)60.(2011+−−−=− ffff= 30(cm)Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 195sgk và 30.8, 30.9 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY18Tiết 60.§ BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thứ : Sự tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: ghép cách nhau, ghép sát nhau2. Kỹ năng : Giải được các bài toán về hệ thấu kính ghép.II. CHUẨN BỊGiáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức: L1 L2+ Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’+ Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = 21'2'1dddd. + Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau: d2 = – d1’; k = k1k2 = - 1'2dd; 21'211111ffdd+=+; D = D1 + D2.Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnC. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnC. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnA. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnD. Yêu cầu hs giải thích tại sao chọnB. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.Câu 1 trang 195 : BCâu 2 trang 195 : CCâu 30.2 : CCâu 30.3 : BCâu 30.4 : ACâu 30.5 : DCâu 30.6 : DCâu 30.7 : BHoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu học sinh ghi sơ đồtạo ảnh. Hướng dẫn học sinh tínhd1’, d2 và d2’. Hướng dẫn học sinh tính k. Ghi só đồ tạo ảnh. Tính d1’. Tính d2. Tính d2’. Tính k.Bài 3 trang 195Sơ đồ tạo ảnh: L1 L2 AB → A1B1 → A2B2 d1 d1’ d2 d2’a) Ta có: d1’ = 202020.201111−=− fdfd = ∞ d2 = l – d1’ = 30 - ∞ = - ∞ '2'2'222111111ddddf=+∞=+=19 Vẽ hình. Hướng dẫn học sinh tínhd1’, d2 và d2’. Hướng dẫn học sinh tính k. Hướng dẫn học sinh giải hệbất phương trình và phươngtrình để tìm d1. Vẽ hình. Tính d1’. Tính d2. Tính d2’. Tính k. Giải hệ để tìm d1.d2’ = f2 = - 10 cm.k = 21'2'1dddd= 11.'11'2'1'11'2−=−dldddlddd= 0,5b) Ta có: d1’ = 2020111111−=− ddfdfd d2 = l – d1’ = 30 - 202011−dd =206001011−−dd d2’ = 102060010)10.(206001011112222+−−−−−=−ddddfdfd = 8021060011−−dd< 0 k = 21'2'1dddd2060010.90210600.20201111111−−−−−ddddddd = 14510d−= ± 2. Giải ra ta có d1 = 35cm.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY20Tiết 61, 62. MẮTI. MỤC TIÊU+ Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt.+ Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như : Điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ.+ Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng này+ Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắtII. CHUẨN BỊGiáo viên: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt.Học sinh: Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích các đại lượng.Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hình vẽ 31.2Yêucầu học sinh nêu đặc điểmcác bộ phận của mắt. Vẽ hình mắt thu gọn (hình31.3). Giới thiệu hệ quang học củamắt và hoạt động của nó. Quan sát hình vẽ 31.2. Nêu đặc điểm và tác dụngcủa giác mạc. Nêu đặc điểm của thủy dịch. Nêu đặc điểm của lòng đenvà con con ngươi. Nêu đặc điểm của thể thủytinh. Nêu đặc điểm của dịch thủytinh. Nêu đặc điểm của mànglưới. Vẽ hình 31.3. Ghi nhận hệ quang học củamắt và hoạt động của mắt. I. Cấu tạo quang học của mắt Mắt là một hệ gồm nhiều môi trườngtrong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặtcầu. Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ phậnsau:+ Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảovệ các phần tử bên trong và làm khúc xạcác tia sáng truyền vào mắt.+ Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt cóchiết suất xấp xỉ bằng chiết suất củanước.+ Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trốnggọi là con ngươi. Con ngươi có đườngkính thay đổi tự động tùy theo cường độsáng.+ Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốtcó hình dạng thấu kính hai mặt lồi.+ Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chấtkeo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủytinh.+ Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tạiđó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thịgiác. Ở màng lưới có di?m vàng V là nơicảm nhận ánh sáng nhạy nhất và điểm mù(tại đó, các sợi dây thần kinh đi vào nhãncầu) không nhạy cảm với ánh sáng. Hệ quang học của mắt được coi tươngđương một thấu kính hội tụ gọi là thấukính mắt. Mắt hoạt động như một máy ảnh, trongđó: - Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.- Màng lưới có vai trò như phim.Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn.Điểm cực cận.21 Yêu cầu học sinh nêu côngthức xác định vị trí ảnh quathấu kính. Giới thiệu hoạt động củamắt khi quan sát các vật ởcác khoảng cách khác nhau. Giới thiệu sự điều tiết củamắt. Giới thiệu tiêu cự và độ tụcủa thấu kính mắt khi khôngđiều tiết và khi điều tiết tốiđa. Giới thiệu điểm cực viễncủa mắt. Tương tự điểm cực viẽân,yêu cầu học sinh trình bày vềđiểm cực cận của mắt. Yêu cầu học sinh xem bảng31.1 và rút ra nhận xét. Giới thiệu khoảng nhìn rỏ,khoảng cực viễn, khoảng cựccận của mắt. Nêu công thức xác định vị tríảnh qua thấu kính. Ghi nhận hoạt động của mắtkhi quan sát các vật ở cáckhoảng cách khác nhau. Ghi nhận sự điều tiết củamắt. Ghi nhận tiêu cự và độ tụcủa thấu kính mắt khi khôngđiều tiết và khi điều tiết tối đa. Ghi nhận điểm cực viễn củamắt. Trình bày về điểm cực cậncủa mắt. Nhận xét về khoảng cực cậncủa mắt. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ,khoảng cực viễn, khoảng cựccận của mắt. Ta có: f1= '11dd+ Với mắt thì d’ = OV không đổi. Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khácnhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắtphải thay đổi để ảnh hiện đúng trên mànglưới.1. Sự điều tiết Điều tiết là hoạt động của mắt làm thayđổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vậtở cách mắt những khoảng khác nhau vẫnđược tạo ra ở màng lưới.+ Khi mắt ở trạng thái không điều tiết,tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin).+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắtnhỏ nhất (fmin, Dmax).2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận+ Khi mắt không điều tiết, điểm trên trụccủa mắt mà ảnh tạo ra ngay tại màng lướigọi là điểm cực viễn CV. Đó cũng là điểmxa nhất mà mắt có thể nhìn rỏ. Mắt khôngcó tật CV ở xa vô cùng (OCV = ∞).+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trụccủa mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tạimàng lưới gọi là điểm cực cận CC. Đócũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìnrỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn càng lùixa mắt.+ Khoảng cách giữa CV và CC gọi làkhoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi làkhoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảngcực cận.Tiết 2.Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu năng suất phân li của mắt.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình, giới thiệu góctrông vật của mắt. Giới thiệu năng suất phân li. Vẽ hình. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm.III. Năng suất phân li của mắt+ Góc trông vật AB là góc tưởng tượngnối quang tâm của mắt tới hai điểm đầu vàcuối của vật. + Góc trông nhỏ nhất ε = αmin giữa haiđiểm để mắt còn có thể phân biệt được haiđiểm đó gọi là năng suất phân li của mắt.Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối củavật được tạo ra ở hai tế bào thần kinh thịgiác kế cận nhau. Mắt bình thường ε = αmin = 1’Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Vẽ hình 31.5. Vẽ hình.IV. Các tật của mắt và cách khắcphục1. Mắt cận và cách khắc phục22 Yêu cầu học sinh nêu các đặcđiểm của mắt cận thị. Vẽ hình 31.6 Yêu cầu học sinh nêu cáchkhắc phục tật cận thị. Vẽ hình 31.7. Yêu cầu học sinh nêu đặcđiểm của mắt viễn thị. Yêu cầu học sinh nêu cáchkhắc phục tật viễn thị. Giới thiệu đặc điểm và cáchkhắc phục mắt bị tật lão thị. Nêu các đặc điểm của mắtcận thị. Vẽ hình. Nêu cách khắc phục tật cậnthị. Vẽ hình. Nêu đặc điểm mắt viễn thị. Nêu cách khắc phục tật viễnthị. Ghi nhận đặc điểm và cáchkhắc phục mắt bị tật lão thị.a) Đặc điểm- Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bìnhthường, chùm tia sáng song songtruyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụở một điểm trước màng lưới.- fmax < OV.- OCv hữu hạn.- Cc ở rất gần mắt hơn bình thường. b) Cách khắc phục Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thíchhợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô cực màmắt không phải điều tiết. Tiêu cự của thấu kính cần đeo (nếucoi kính đeo sát mắt) là : fk = - OCV.2. Mắt viễn thị và cách khắc phụca) Đặc điểm- Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bìnhthường, chùm tia sáng song songtruyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụở một điểm sau màng lưới.- fmax > OV.- Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.- Cc ở rất xa mắt hơn bình thường. b) Cách khắc phục Đeo một thấu kính hội tụ có tụ sốthích hợp để:- Hoặc nhìn rỏ các vật ở xa mà khôngphải điều tiết mắt.- Hoặc nhìn rỏ được vật ở gần nhưmắt bình thường (ảnh ảo của điểmgần nhất muốn quan sát qua thấu kínhhiện ra ở điểm cực cận của mắt).3. Mắt lão và cách khắc phục+ Khi tuổi cao khả năng điều tiếtgiảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy tinhcứng hơn nên điểm cực cận CC dời xamắt.+ Để khắc phục tật lão thị, phải đeokính hội tụ tương tự như người viễnthị.Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu sự lưu ảnh của mắt. Yêu cầu học sinh nêu ứngdụng sự lưu ảnh của mắt. Ghi nhận sự lưu ảnh của mắt. Nêu ứng dụng về sự lưu ảnhcủa mắt trong diện ảnh, truyềnV. Hiện tượng lưu ảnh của mắt Cảm nhận do tác động của ánh sánglên tế bào màng lưới tiếp tục tồnkhoảng 0,1s sau khi ánh sáng kíchthích đã tắt, nên người quan sát vẫncòn “thấy” vật trong khoảng thời gian23hình. này. Đó là hiện tượng lưu ảnh củamắt. Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 203sgk và 3.12, 3.15 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY24Tiết 63. §BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thứ : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt.2. Kỹ năng: + Rèn luyện kó năng tư duy về giải bài tập về hệ quang học mắt.+ Rèn luyện kó năng giải các bài tập đònh tính về mắt.II. CHUẨN BỊGiáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức+ Cấu tạo của mắt gồm những bộ phận nào ?+ Điều tiết mắt là gì ? Khi nào thì thấu kính mắt có tiêu cự cực đại, cực tiểu ?+ Nêu các khái niệm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rỏ, khoảng cực cận, cực viễn.+ Nêu các tật của mắt và cách khắc phục.Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs giải thích tại saochọn A. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn C. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn D. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn C. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn B. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn A. Yêu cầu hs giải thích tại saochọn C. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn.Câu 6 trang 203 : ACâu 7 trang 203 : CCâu 8 trang 203 : DCâu 31.3 : CCâu 31.4 : BCâu 31.10 : ACâu 31.11 : CHoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáoviênHoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs lập luận đểkết luận về tật của mắtngười này. Yêu cầu học sinh tínhtiêu cự và độ tụ củathấu kính cần đeo để khắcphục tật của mắt. Hướng dẫn học sinh xácđònh khoảng cực cận mớikhi đeo kính. Yêu cầu học sinh xácđònh CV. Yêu cầu học sinh tính Lập luận để kết luậnvề tật của mắt. Tính tiêu cự và độ tụcủa thấu kính cần đeo đểkhắc phục tật của mắt. Xác đònh khoảng cựccận mới (d = OCCK) khiđeo kính. Xác đònh CV. Tính tiêu cự của kính. Xác đònh khoảng cựcBài 9 trang 203a) Điểm cực viễn CV cách mắtmột khoảng hữu hạn nên ngườinày bò cận thò.b) fK = - OCV = - 50cm = - 0,5m. => DK = 5,011−=Kf= - 2(dp).c) d’ = - OCC = - 10cm. d = 5010)50.(10''+−−−=−Kkfdfd= 12,5(cm).Bài 31.15 a) Điểm cực viễn CV ở vô cực. Ta có fK =5,211=KD = 0,4(m) =25
Tài liệu liên quan
- Bộ giáo án vật lý lớp 11
- 113
- 980
- 1
- Giới thiệu giáo án Vật lý lớp 11 pot
- 169
- 389
- 2
- Giáo án vật lý lớp 6 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ppsx
- 8
- 634
- 0
- Giáo án Vật lý lớp 9 - ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG potx
- 7
- 1
- 1
- Giáo án Vật lý lớp 9 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ppt
- 6
- 3
- 8
- Giáo án Vật lý lớp 9 - CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG pdf
- 5
- 1
- 4
- Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD potx
- 4
- 2
- 3
- Giáo án vật lý lớp 11 - Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ppsx
- 34
- 4
- 31
- Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 53 : KIỂM TRA 1 doc
- 6
- 737
- 6
- Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 59: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN pptx
- 7
- 985
- 8
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.86 MB - 34 trang) - Giáo án vật lý lớp 11 - Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG ppsx Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giáo án Bài Khúc Xạ ánh Sáng Lớp 11
-
Giáo án Vật Lí 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng Mới Nhất
-
Giáo án Vật Lý Lớp 11 - Bài 26 - Tiết 51: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Môn Vật Lý Khối 11 - Tiết 68 - Bài 44: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Vật Lý 11 CB - Bài 26 - Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng - Lý 11- GV.N.Trang - TaiLieu.VN
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giáo án Môn Vật Lý Lớp 11 Bài 49 - Khúc Xạ ánh Sáng
-
Giáo án Vật Lý 11 Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng - Tài Liệu - Ebook
-
Vật Lí 11 Cơ Bản Bài Khúc Xạ ánh Sáng - Vật Lý - Hên Nguyễn
-
Bài 26. Khúc Xạ ánh Sáng - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Bài 26: Khúc Xạ ánh Sáng - Lý 11- GV.N.Trang - TailieuXANH
-
Giáo án Bài Hiện Tượng Khúc Xạ ánh Sáng Soạn Theo CV 5512 Phát ...