GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌanh Hiền - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.34 KB, 42 trang )
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC SÀI GÒNMÔN: TÂM LÍ TIỂU HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC SP TIỂU HỌCKÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM “LÍU LO”Nội dung thuyết trìnhPhần khái quát:1.Đạo đức và hành vi đạo đức. 2.Cấu trúc tâm lí của hành vi đạo đức.3.Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức. Phần cụ thể:Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.1.Đạo đức và hành vi đạo đứcA.Đạo đức Đạo đức là hệ thống chuẩn mực đạo đức được con người đưa ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ với người khác và với xã hội. B. Hành vi đạo đức Hành vi đạo đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức của những nhân cách cụ thể đang được vận hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống quan niệm đạo đức .Ví dụ: nói cảm ơn khi người khác trao tặng một món quà.Biết nhận lỗi khi làm sai điều gìTiêu chuẩn đánh giá hành vi đạo đức :+Xét theo những tiêu chuẩn: Tính tự giác của hành viTính có ích của hành vi Tính không vụ lợi của hành vi 2. Cấu trúc của hành vi đạo đức.2.1 Tri thức và niềm tin đạo đức. Tri thức đạo đức là gì? Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đạo đức mà nó quy định hành vi của họ trong mối quan hệ của con người với người khác và với xã hội. Chú ý: Tri thức đạo đức là yếu tố quan trọng đầu tiên chi phối tới hành vi đạo đức của con người. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ giữa hiểu biết các tri thức đạo đức khác với việc học thuộc lòng các tri thức đạo đức. khácLời cảm ơn của trẻ khi được người lớn dạy khi còn nhỏ chưa đủ nhận thức Lời cảm ơn xuất phát từ tấm lòng khi trẻ trưởng thành và lời cảm ơn đó không đơn thuần là lời nói mà còn ở hành động •Niềm tin đạo đức - Niềm tin đạo đức đó là sự tin tưởng một cách sâu sắc của con người vào tính đúng đắn, tính chân lý của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để các chuẩn mực đạo đức đó. •Các yếu tố để hình thành niềm tin đạo đức:+ Giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. + Mối quan hệ với bạn bè + Tìm hiểu từ lý thuyết như sách báo, các kênh thông tin,… 2.2 Tình cảm đạo đức và động cơ đạo đức Tình cảm đạo đức - Tình cảm đạo đức là kim chỉ nam, là cơ sở nền tảng tạo nên những tình cảm khác. - Tình cảm đạo đức là thái độ, là sự rung cảm của cá nhân đối với người khác và với xã hộiDạy trẻ biết yêu thương động vật yêu thiên nhiênDạy trẻ yêu thương mọi người giúp đỡ mọi người xung quanhViệc làm xuất phát từ tình cảm đạo đứcĐộng cơ đạo đức -Động cơ đạo đức là nguyên nhân bên trong đã được con người ý thức, nó trở thành động lực chính, làm cơ sở cho mọi hoạt động của con người trong mối quan hệ với người khác và với xã hội, từ đó biến hành động của con người thành hành vi có đạo đức. + Với tư cách là mục đích của hành vi đạo đức, thì động cơ đạo đức sẽ quy định chiều hướng tâm lý của hành động, quy định thái độ của con người đối với hành động của mình.+ Với tư cách là nguyên nhân của hành động, thì động cơ đạo đức là động lực tâm lý giúp phát huy tối đa mọi sức mạnh vật chất và tinh thần của con người, thúc đẩy con người hành động theo tri thức và niềm tin đối với chuẩn mực đạo đức. Ý thức được tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình Lòng hiếu thảo2.3 Thiện chí, nghị lực và thói quen đạo đức Thiện chí (ý chí đạo đức) Ý chí đạo đức là ý chí của con người để hướng vào việc tạo ra giá trị đạo đức. Nghị lực đạo đức Một hành vi đạo đức chỉ có thể thực sự xảy ra khi có một sức mạnh tinh thần nào đó, đó là sức mạnh của thiện chí, và thường được gọi là nghị lực. - Nghị lực là năng lực phục tùng ý thức của con ngườiThói quen đạo đức Hoạt động tự động hoá bao gồm có kĩ xảo và thói quen → Thói quen đạo đức là những là những hành vi đạo đức ổn định của con người, nó trở thành những nhu cầu đạo đức của người đó. Nếu như nhu cầu này được thoả mãn thì con người cảm thấy thoải mái dễ chịu và ngược lại.Khi người lớn cho quà phải cầm hai tay và nói cảm ơnThói quen chào hỏi khi gặp người lớn, khi đi học vềMối quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc của hành vi đạo đức:- Tri thức đạo đức soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức - Thiện chí đạo đức phát động mọi sức mạnh vật chất và tinh thần của con người - Niềm tin đạo đức, tình cảm và động cơ đạo đức đảm bảo cho ý thức đạo đức biến thành thói quen đạo đức. - Thói quen đạo đức làm cho ý thức đạo đức được thể hiện trong hành vi đạo đức. Tóm lại: Giáo dục đạo đức cho học sinh, thực chất là hình thành những phẩm chất đựo đức cho học sinh, là tạo ra ở các em một cách đồng bộ các yếu tố tâm lý nói trên.
Tài liệu liên quan
- Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục cho học sinh của hiệu trưởng trương THCS
- 20
- 611
- 5
- GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TÍNH TỰ HỌC
- 17
- 434
- 3
- skkn vận dụng kiến thức liên môn trong giờ học nói tiếng anh để giáo dục cho học sinh về vấn đề ô nhiễm môi trường tại tỉnh nhà (ninh bình) hiện nay
- 14
- 723
- 1
- Nghiên cứu khoa học: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 5 trong giờ học đạo đức.
- 9
- 1
- 3
- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
- 15
- 390
- 0
- SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh lớp 4
- 23
- 938
- 1
- Tư Vấn Tâm Lý Giáo Dục Cho Học Sinh Trung Học
- 42
- 786
- 0
- Phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh lớp 9 thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên
- 139
- 559
- 2
- Công tác tư vấn tâm lý giáo dục cho học sinh trung học CS
- 25
- 468
- 0
- Tư vấn về tâm lý giáo dục cho học sinh
- 17
- 361
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1011.35 KB - 42 trang) - GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.thanh hiền Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Niềm Tin đạo đức
-
Tri Thức Và Niềm Tin đạo đức - Trung Tâm Gia Sư
-
Ví Dụ Về Hành Vi đạo đức - Luật Hoàng Phi
-
Cấu Trúc Tâm Lý Của Hành Vi đạo đức - Luận Văn, đồ án, đề Tài Tốt ...
-
Bài Thuyết Trình: Cấu Trúc Tâm Lý Của Hành Vi đạo đức - Tailieunhanh
-
Ví Dụ Về Hành Vi đạo đức - Tốp 10 Dẫn Đầu Bảng Xếp Hạng Tổng ...
-
Chương 17: NIỀM TIN, Tâm Lý Đạo Đức, Tác Giả Thích Chân Quang
-
Ví Dụ Về 1 Hành Vi đạo đức - TopLoigiai
-
Tri Thức Hay Niềm Tin? - Tiền Phong
-
Ví Dụ Về Bài Học Đạo đức Là Gì?
-
Hành Vi đạo đức Là Gì - Welcome
-
Niềm Tin Và đức Tin Tôn Giáo Của Con Người - BBC News Tiếng Việt
-
Lấy Ví Dụ Về đạo đức Và Pháp Luật