Giáo Dục Hướng Nghiệp Cho Học Viên ở Trung Tâm GDNN GDTX ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Giáo dục hướng nghiệp cho học viên ở trung tâm GDNN GDTX thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 125 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN VIẾT THANHGIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤCNGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ MÓNG CÁITỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCLUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGHÀ NỘI – 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINGUYỄN VIẾT THANHGIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤCNGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHỐ MÓNG CÁITỈNH QUẢNG NINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤCChuyên ngành:Mã số:LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNGNgưới hướng dẫn khoa học: PGD.TS. Hà Thế TruyềnHÀ NỘI – 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào.Hà Nội, tháng 6 năm 2017Tác giảNguyễn Viết ThanhLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ cácthầy cô giáo, bạn bè và các cơ quan trong và ngoài ngành GD&ĐT. Tác giả xin gửilời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo trường Đại học SưPhạm Hà Nội; Ban giám đốc Trung tâmGDNN-GDTX Móng Cái đã tạo điều kiệncho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TSHà Thế Truyền, người đã hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết và giúp tác giả trau dồiphương pháp nghiên cứu khoa học, bổ sung cho tác giả những kiến thức và kinhnghiệm quý báu để tác giả hoàn thành luận văn này.Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giảkính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy giáo, cô giáo và các bạnđồng nghiệp để luận văn tiếp tục được hoàn thiện tốt hơn.Xin trân trọng cảm ơn.DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮTTT12Viết tắtBTTHPTCB,GV,NV,HSViết đầy đủBổ túc trung học phổ thôngCán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh34567CBQLCMHSCNTTCNH - HĐHCSVCCán bộ quản lýCha mẹ học sinhCông nghệ thông tinCông nghiệp hóa – Hiện đại hóaCơ sở vật chất8ĐH-CĐĐại học – Cao đẳng9GD-ĐTGiáo dục và Đào tạo10GDHNGiáo dục hướng nghiệp11GDHN-DNGiáo dục Hướng nghiệp và Dạy nghề12131415161718192021222324252627GDNGLLGDNN-GDTXGVCNHĐGDHNHN-DNHĐNDKH-KTKHKT-CNKT-XÃ HộILĐSXQLGDTCCNTCNTHCS,THPTSở GD-ĐTUBNDGiáo dục ngoài giờ lên lớpGiáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyênGiáo viên chủ nhiệmHoạt động giáo dục hướng nghiệpHướng nghiệp – Dạy nghềHội đồng nhân dânKhoa học kỹ thuậtKhoa học kỹ thuật – Công nghệKinh tế xã hộiLao động sản xuấtQuản lý giáo dụcTrung cấp chuyên nghiệpTrung cấp nghềTrung học cơ sở,Trung học phổ thôngSở Giáo dục và Đào tạoỦy ban nhân dân28VHXHVăn hóa xã hộiMỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................43. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................44. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................45. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................46. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ....................................................................57. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................58. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................6Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌCSINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁODỤC ............................................................................................................................71.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ...........................................................................71.1.1. Trên thế giới ......................................................................................................71.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................81.2. Những khái niệm cơ bản liên qua đến đề tài .................................................101.2.1. Nghề nghiệp ....................................................................................................101.2.2. Hướng Nghiệp .................................................................................................111.2.3.Giáo dục hướng nghiệp ....................................................................................121.2.4. Phân Luồng học sinh .......................................................................................131.2.5. Biện pháp giáo dục hướng nghiệp...................................................................131.3. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ..........................141.3.1.Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông ...............................................141.3.2. Cách thức tìm hiểu nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông từ nhiềunguồn thông tin khác nhau ........................................................................................151.3.3. Các con đường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông ....171.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và yêu cầu giáo dục hướng nghiệpcho họcviên ............................................................................................................................171.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dụcthường xuyên .............................................................................................................171.4.2. Đặc điểm học viên bổ tục trung học phổ thông ..............................................181.4.3. Yêu cầu về giáo dục hướng nghiệp cho học viên bổ tục trung học phổ thông...................................................................................................................................181.4.4. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyênvới công tác giáodục hướng nghiệp cho học sinh hệ bổ túc trung học phổ thông ...............................191.5. Giáo dục hướng nghiệp cho học viên tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp –giáo dục thường xuyêntrong bối cảnh đổi mới giáo dục .....................................211.5.1. Quan điểm của Đảng về đổi mới giáo dục ......................................................211.5.2. Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông ........................................................221.5.3. Định hướng đổi mới giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông...................................................................................................................................231.5.4. Quá trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thôngtrong bốicảnh đổi mới giáo dục ...............................................................................................251.5.4.1. Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông trongbối cảnh đổi mới giáo dục .........................................................................................251.5.4.2. Nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổthông trong bối cảnh đổi mới giáo dục ....................................................................261.5.4.3. Phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổthôngtrong bối cảnh đổi mới giáo dục ......................................................................271.5.4.4. Đối tượng, lực lượng giáo dục hướng nghiệp theo định hướng đổi mới giáodục .............................................................................................................................331.5.4.5. Phương tiện, điều kiện phục vụ giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trunghọc phổ thôngtrong bối cảnh đổi mới giáo dục.........................................................341.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho học sinhtrung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục .........................................341.6.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDHN ......................................341.6.2. Nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp .............................................351.6.3. Năng lực của những người làm công tác giáo dục hướng nghiệp ..................351.6.4. Điệu kiện, môi trường giáo dục hướng nghiệp ...............................................36Kết luận chương 1 ...................................................................................................37Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC VIÊNTRUNG TÂM GDNN-GDTX THÀNHPHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNGNINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................382.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ...................................................................382.1.1. Mục đích, yêu cầu khảo sát .............................................................................382.1.2. Nội dung khảo sát............................................................................................382.1.3. Đối tượng khảo sát ..........................................................................................382.1.4. Phương pháp khảo sát .....................................................................................392.1.5. Tiến hành khảo sát ..........................................................................................392.1.6. Phương pháp xử lý số liệu ...............................................................................402.1.7. Tiêu chí đánh giá .............................................................................................402.2. Khái quát về thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ...................................402.2.1. Về vị trí địa lý .................................................................................................402.2.2. Về Giáo dục – đào tạo .....................................................................................412.3. Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học viên hệ bổ túc trung học phổthông ở Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thành phốMóng Cái tỉnh Quảng Ninh. ...................................................................................422.3.1. Thực trạng học sinh tìm hiểu về nghề nghiệp từ nhiều nguồn thông tin ........422.3.2. Thực trạng thực hiện các con đường giáo dục hướng nghiệp .........................432.4. Thực trạng quá trình giáo dục hướng nghiệp chohọc sinh trung học phổthông trong bối cảnh đổi mới giáo dục ..................................................................452.4.1. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp ...........................452.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung, chương trình GDHN .....................................472.4.3. Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức GDHN .....................................492.4.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục hướngnghiệp ........................................................................................................................522.4.5. Thực trạng lực lượng tham gia công tác giáo dục hướng nghiệp ...................532.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hướng nghiệp cho học viênTrung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thành phố Móng Cáitỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục ..............................................562.5.1. Thực trạng nhận thực về tầm quan trọng của GDHN .....................................562.5.2. Thực trạng năng lực của cán bộ, giáo viên làm công tác giáo dục hướngnghiệp ........................................................................................................................632.5.3. Thực trạng nguồn lực phục vụ cho giáo dục hướng nghiệp............................642.6. Đánh giá chung về hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học viên Trungtâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thành phố Móng Cái tỉnhQuảng Ninh ..............................................................................................................652.6.1. Ưu điểm ...........................................................................................................652.6.2. Hạn chế............................................................................................................652.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế trên .............................................................662.7. Bài học kinh nghiệm về giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông ởmột số nước trên thế giới ........................................................................................672.7.1. Ở Philipines .....................................................................................................672.7.2. Ở Úc ................................................................................................................672.7.3. Ở Mỹ ...............................................................................................................682.7.4. Ở Nhật Bản ......................................................................................................69Kết luận chương 2 ...................................................................................................71Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC VIÊN ỞTRUNG TÂM GDNN-GDTX THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNGNINH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ............................................723.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .........................................................................723.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục đích của GDHN .....................................................723.1.2. Nguyễn tắc đảm bảo tính khoa học .................................................................723.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .................................................................723.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ trong GDHN ............................733.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................................733.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..................................................................733.2. Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học viên Trung tâm giáo dục nghềnghiệp - giáo dục thường xuyên thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh trongbối cảnh đổi mới giáo dục .......................................................................................733.2.1. Tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào các môn học theo định hướng đổi mớigiáo dục .....................................................................................................................743.2.2. Mời chuyên gia nói chuyện về nghề nghiệp và chọn nghề trong xã hội hiệnđại ..............................................................................................................................763.2.3. Tổ chức tham quan các doanh nghiệp .............................................................783.2.4. Tư vấn hướng nghiệp theo định hướng đổi mới .............................................793.2.5. Mời cựu học sinh thành đạt về trường trao đổi về chọn nghề nghiệp ............823.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .....................................................................833.4. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .....................................843.4.1. Mục đích khảo sát ...........................................................................................853.4.2. Đối tượng khảo sát ..........................................................................................853.4.3. Qui trình khảo sát ............................................................................................85Kết luận chương 3 ...................................................................................................89KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................901. Kết luận ................................................................................................................902. Khuyến nghị .........................................................................................................912.1. Đối với UBND tỉnh và Sở GD-ĐT Quảng Ninh ................................................912.2. Đối với nhà trường .............................................................................................912.3. Đối với gia đình học sinh ...................................................................................92PHỤ LỤC .................................................................................................................93TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................105DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨUCÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬNVĂN ........................................................................................................................108DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Danh sách 4 trường có hệ THPT khảo sát………………………............38Bảng 2.2. Học sinh tìm hiểu về nghề nghiệp từ các nguồn thông tin khác nhau ......42Bảng 2.3. Đánh giá về các hình thức GDHN trong nhà trường ................................43Bảng 2.4. Kết quả về việc xác định mục tiêu GDHN khi thiết kế bài dạy của GV ..45Bảng 2.5. Mức độ đạt được các mục tiêu GDHN .....................................................47Bảng 2.6. Mức độ thực hiện các nội dung GDHN ....................................................48Bảng 2.7. Mức độ sử dụng hình thức GDHN cho HS ..............................................50Bảng 2.8. Mức độ yêu thích các hình thức GDHN của HS ......................................50Bảng 2.9. Mức độ sử dụng phương pháp GDHN .....................................................51Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng CSVC, điều kiện phục vụ GDHN ..........................52Bảng 2.11. Nhận thực về tầm quan trọng của lực lượng tham gia GDHN cho HS ..53Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc phối hợp giữa các lực lượng thamgia GDHN .................................................................................................................54Bảng 2.13. Lý do chọn trường của học sinh .............................................................60Bảng 2.14. Lý do chọn ngành học của học sinh .......................................................61Bảng 2.15. Nguồn thông tin học sinh có được về ngành học ...................................62Bảng 2.15. Đối tượng giúp học sinh chọn nghề có hiệu quả ....................................62DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện nội dung hướng nghiệp thông qua chương trình mônhọc và hoạt động giáo dục khác ................................................................................49Biểu đồ 2.2. Phương tiện phục vụ GDHN cho HS ...................................................52Biểu đồ 2.3. Mức độ quan tâm của giáo viên đến vấn đề GDHN cho HS................57Biểu đồ 2.4. Mức độ quan tâm của học sinh đến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp (%) 58Biểu đồ 2.5. Dự định của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT(%) .............................59DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1. Quá trình hướng nghiệp ...........................................................................16Sơ đồ 1.2. Quá trình phát triển việc làm ...................................................................17MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSau hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới và cải cách nền kinh tếViệt Nam đã phát triển nhanh chóng. Từ một quốc gia kém phát triển trở thành quốcgia đang phát triển, vị thế đất nước đang dần được khẳng định và ngày càng đượcnâng cao trên chính trường quốc tế. Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn chonhiều nhà đầu tư nước ngoài bởi vì: an ninh chính trị được đảm bảo, tỉ lệ công dântrong độ tuổi lao động cao, chi phí nhân công thấp, kinh tế tăng trưởng nhanh, tỉ lệhộ nghèo giảm rõ rệt và đặc biệt là tỉ lệ người dân biết chữ cao, trình độ giáo dụctrung học, cao đẳng và đại học phát triển cao hơn nhiều so với các nước có thu nhậpbình quân đầu người( GDP) tương đương.Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốctế, đặc biệt kể từ khi chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thươngmại thế giới(WTO), nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam lại càngtrở lên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công trên con đường hội nhậpkinh tế quốc tế. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định:”... phát triển vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là mộtđột phá chất lượng, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học,công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởngvà là lợi thế cạnhtranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững. Đặcbiệt coi trong và phát triển đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyêngia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ khoa học, công nghệđầu đàn, Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệvà trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽgiữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để pháttriển nguồn nhân lực theo nhu cầu phát triển của xã hội. Thực hiện các chươngtrình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu,mũi nhọn. Chú trọng phát triển bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực chophát triển kinh tế tri thức...”1Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đổi mới căn bản, toàn diện nềngiáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa vàhội nhập quốc tế; trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáoviên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục,đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chấtlượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lànhmạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.Để đạt được mục tiêu này( Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đãđề ra) công tác giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng trongtiến trình xây dựng, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ báo cáo chính trị tại Đại Hội IX củaĐảng đã xác định:” Giáo dục, đào tạo là một trong những động lực quan trọng, thúcđẩy sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực conngười – yếu tố căn bản để tăng trưởng kinh tế, xã hội nhanh chóng và bền vững”.Như vậy, nền kinh tế - xã hội tăng trưởng và phát triển bền vững thị việc giáo dụcvà đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có đạo đức tốt, có tri thứcvững vàng và kỹ năng lao động thành thạo là tính tất yếu của nền kinh tế thị trườngphát triển. Đồng thời, thông qua sự phát triển chất lượng nguồn nhân lực chất lượngcao sẽ tạo nên khả năng chiến thắng cao hơn trong việc cạnh tranh thị trường laođộng quốc tế. Vì thế để phát huy vai trò to lớn của giáo dục – đào tạo và quản lýgiáo dục, đào tạo có hiệu quả, các ngành, các cấp cần phải đổi mới tư duy phát triểngiáo dục, đổi mới công tác quản lý nhằm tạo tiền đề vững chắc cho sự nghiệp giáodục, trong đó hoạt động Giáo dục hướng nghiệp(GDHN) là một nhiệm vụ quantrọng, là thành tố cấu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.Nghị quyết TW2 khóa VIII đã nhận định khái quát:” Công tác hướng nghiệpở bậc phổ thông chưa được chú ý đúng mức" và khẳng định:" mở rộng và nâng caochất lượng dạy kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học ở trường trunghọc, nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh"2Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 và chủ trương đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dụchướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh,chuẩn bị cho cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục được đào tạo phùhợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội.Trong chương trình GDPT, mục tiêu chung của hoạt động " Giáo dục hướngnghiệp và giáo dục nghề phổ thông" là phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất, nhâncách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề.Thông qua hoạt động GDHN và giáo dục nghề phổ thông, giáo viên giúp học sinhđiều chỉnh động cơ chọn nghề trên cơ sở đó các em định hướng đi vào lĩnh vực sảnxuất mà xã hội đang có nhu cầu nhân lực.Hiện nay, một trong những bức xúc của nền giáo dục phổ thông nước ta làvấn đề phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở( THCS) và THPT.Hàng năm, ở nước ta có hơn 2 triệu học sinh tốt nghiệp THCS và hơn 1,2 triệu họcsinh tốt nghiệp THPT ra trường, tạo cho đất nước một nguồn lao động dự trữ có họcvấn phổ thông và một nguồn tuyển sinh lớp. Mục tiêu của GDHN là giúp học sinhlựa chọn nghề nghiệp đúng đắn để lập nghiệp sau khi học xong phổ thông. Tuynhiên, do việc GDHN cho học sinh chưa tốt, tình trạng thừa thầy thiếu thợ, mất cânđối trong cán cân nhân lực xã hội, các trường đào tạo tràn lan mà ra trường khôngcó việc làm hoặc làm trái ngành nghề được đào tạo diễn ra khá phổ biến, gây nhiềuhệ lụy cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Khâu định hướng của GDHN trong nhàtrường chưa hoàn thành trách nhiệm nên khi ra trường các em chưa được chuẩn bịtâm lý sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu phân công lao động choxã hội của từng địa phương và cả nước.Móng Cái là thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh có tiềm năng kinhtế, đời sống của người dân ngày một nâng cao. Chất lượng giáo dục trong các nhàtrường luôn giành được kết quả cao. Tuy nhiên hoạt động GDHN trong các nhàtrường trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế và bất cập. Để thực hiện được mụctiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, thành phố Móng Cái cần có nguồn3nhân lực dồi dào, đồng bộ và có chất lượng. Vì vậy, GDHN cho học sinh trong bốicảnh đổi mới giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng.Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài:" Giáo dục hướngnghiệp cho học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố Móng Cái tỉnh QuảngNinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục".2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu lý luận về GDHN, khảo sát thực trạng GDHN ởTrung tâm GDNN-GDTX thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, luận văn có mụcđích đề xuất các biện pháp GDHN cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX Thànhphố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thể nghiên cứuHoạt động GDHN cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX trong bối cảnh đổimới giáo dục.3.2 Đối tượng nghiên cứuBiện pháp GDHN cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX thành phố MóngCái tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.4. Giả thuyết khoa họcViệc chọn nghề của đa số các học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX và cáctrường THPT trên địa bàn thành phố Móng Cái - Quảng Ninh chủ yếu dựa và cảmtính, theo phong trào, do nhà trường chưa làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệpcho học sinh. Nếu các trường có dạy hệ THPT trên địa bàn thành phố Móng Cái ápdụng các biện pháp giáo dục theo định hướng đổi mới giáo dục do tác giả đề xuấtmột cách đồng bộ, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay thì sẽ nâng cao được hiệuquả của công tác giáo dục hướng nghiệp, góp phần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực đápứng yêu cầu của địa phương và xã hội.5. Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDHN cho học sinh THPT theo định hướngđổi mới giáo dục45.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng GDHN ở Trung tâm GDNN-GDTX MóngCái tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục5.3 Đề xuất và khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của một số biện phápnâng cao GDHN cho học viên ở Trung tâm GDNN-GDTX Móng Cái tỉnh QuảngNinh trong bối cảnh đổi mới giáo dục.6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tàiĐề tài tập trung nghiên cứu hoạt động GDHN cho học sinh, học viênở 4 trường có hệ THPT: Trường THPT Lý Thường Kiệt, Trường THCS-THPT ChuVăn An, Trường THPT Trần Phú, Trung tâm GDNN-GDTX Móng Cái - QuảngNinh.Các số liệu được khảo sát trong thời gian 3 năm trở lại đây( năm học 2012 2013 đến năm học 2014 - 2015).7. Phương pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng phối hợp các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây:7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnĐề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóacác tài liệu văn bản khoa học để làm lịch sử nghiên cứu vấn đề và xây dựng cơ sở lýthuyết cho đề tài.7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động giáo dục hướng nghiệp củagiáo viên và học sinh ở các trường THPT.- Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng GDHNcho học sinhTHPT.- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua phân tích đánh giá kết quảGDHN cho học sinh THPT- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia, các nhà giáo có kinhnghiệm về GDHN để đề xuất các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục,- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GDHN qua các năm trước đây57.3. Nhóm phương pháp hỗ trợĐề tài sử dụng các công thức toán học thống kê và phần mềm máy tính để xửlý số liệu điều tra và kết quả nghiên cứu8. Cấu trúc luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung luận văn gồm 3chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về GDHN cho học sinh THPT theo định hướng đổimới giáo dụcChương 2: Thực trạng GDHN cho học viên Trung tâm GDNN-GDTX thànhphố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dụcChương 3: Biện pháp GDHN cho cho học viên Trung tâm GDNN-GDTXthành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục6Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề1.1.1. Trên thế giớiỞ Cộng hòa dân chủ Đức trước đây các nhà khoa học sư phạm như: HeinzFrankiez, Ubrich Viets... đã đề xuất và áp dụng hình thức giáo dục hướng nghiệp vàgiáo dục nghề phổ thông cho học sinh phổ thông tại các trung tâm kỹ thuật tổnghợp, trung tâm giáo dục thường xuyên và ở các nhà máy, xí nghiệp. Việc hướng dẫnhọc nghề phổ thông là do các công nhân lành nghề và các giáo viên dạy nghề ở cácnhà máy, xí nghiệp ở các trung tâm kĩ thuật tổng hợp thực hiện, còn các giáo viênphổ thông chỉ tổ chức theo dõi và đón nhận những nhận xét và kết quả học nghề củatừng học sinh. Ngoài ra các cơ quan Nhà nước tham gia vào việc hoạch định kếhoạch giáo dục nghề phổ thông, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thôngsau khi tốt nghiệp vào các trường nghề chuyên nghiệp hoặc trường cao đẳng (CĐ),đại học (ĐH) tiếp theo phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của công dân.Với mô hình này, việc quản lý giáo dục hướng nghiệp hầu hết được thựchiện (chủ yếu) bởi trung tâm dạy nghề hoặc bởi các nhà máy, xí nghiệp liên kết vớinhà trường làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp. Nhà trường phổ thông chỉ thamgia một phần trong hệ thống quản lý trên, đó là lập kế hoạch hướng nghiệp, tổ chứcban đầu theo biên chế học sinh.Ở Cộng hòa liên bang Đức, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa họcnhư Wolfgang Schulz lại xác định giáo dục hướng nghiệp là nhằm sáng tỏ thêmnhững kiến thức có liên quan được truyền thụ cho học sinh THPT, giúp cho họcsinh nắm vững những kiến thức cơ bản nhất, dễ dàng phát triển, hòa nhập với cuộcsống lao động xã hội. Thông qua đó học sinh hình thành những kĩ năng lao động kĩthuật, thể hiện quan điểm học đi đôi với hành. Việc quản lý giáo dục hướng nghiệpở mô hình này được thực hiện toàn bộ trong phạm vi nhà trường phổ thông.7Mô hình giáo dục hướng nghiệp và giáo dục nghề phổ thông ở Liên Xô cũcũng có nét tương tự với Cộng hòa liên bang Đức. Ở đây các nhà khoa học sư phạmđã đề cập nhiều đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông; PP Atutop,Batustep, H.Sararinxki áp dụng phương pháp thực hành lao động hướng nghiệp chohọc sinh phổ thông tại xưởng trường, tại liên trường trong khu vực với các thiết bịmáy móc sản xuất ở nhà máy. Giáo dục hướng nghiệp như trên đã liên hệ mật thiếtvới kiến thức trong kho tàng lý thuyết của học sinh, đồng thời hình thành nhữngthao tác kỹ thuật, thao tác lao động nghề nghiệp, học sinh được liên hệ thực tiễncông nghiệp thông qua việc làm quen với máy móc, tạo hứng thú cho học sinh.Các nước phát triển cao như Mỹ, cũng định hướng phân luồng cho học sinhsau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, trong đó đào tạo nghề chiếm 24% vàonhững năm 1980 - 1990, 48% học sinh vào những trường dạy nghề và tham gia vàolao động sản xuất 1995. Còn ở Nhật, số học sinh chiếm 60% qua đào tạo nghề năm1996.Với quan điểm trên, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh được xem là mộtbộ phận của giáo dục nghề nghiệp và giáo dục nghề nghiệp gắn liền với công táchướng nghiệp của Nhà nước. Việc giáo dục hướng nghiệp có tính chọn lọc cao, cóchương trình nội dung phong phú. Nhiệm vụ quản lý giáo dục nghề phổ thông đượcthực hiện đồng thời với công tác quản lý khác do Nhà nước qui định.Tại Philipines giáo dục hướng nghiệp và giáo dục nghề phổ thông cũng thựchiện theo mô hình trên, song yêu cầu cao hơn về tay nghề. Học sinh phổ thông khitốt nghiệp phải đạt trình độ thợ bậc 1/7 đến 2/7. Nghề được học, được chú trọng gắnliền với nhu cầu của nền kinh tế xã hội, đó là: Nghề điện tử, tin học, thông tin,thương mại. Yêu cầu chất lượng chuyên môn, tổ chức học tập và việc đánh giá kếtquả có cao hơn, đòi hỏi công tác giáo dục hướng nghiệp cũng cao hơn..1.1.2. Ở Việt NamChỉ thị 14/2001/CT- TTg của Thủ Tướng Chính phủ về đổi mới chương trìnhtrình giáo dục phổ thông, đội ngũ CBQL và GV cần nâng cao hơn nữa nhận thức về8ý nghĩa, mục đích, nội dung và những biện pháp thực hiện giáo dục hướng nghiệpvà giáo dục nghề cho học sinh trung học.Tiếp theo Chỉ thị của Thủ Tướng Chính phủ, Chỉ thị số 33/2003/CTBGDĐT, ngày 23 tháng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việctăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông đã nêu: "Các Sở Giáodục và Đào tạo (GD&ĐT) tăng cường chỉ đạo việc triển khai thực hiện qui chế về tổchức và hoạt động của Trung tâm KTTH-HN, có kế hoạch bổ sung đội ngũ giáoviên và cơ sở vật chất cho các trung tâm hiện có để trung tâm hoàn thành nhiệm vụhướng nghiệp, dạy nghề phổ thông và có đủ điều kiện thực hiện nội dung giáo dụcnghề phổ thông trong chương trình THCS và THPT mới...".[7]Trong văn bản Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học2014 - 2015, số 4099/BGDĐT - GDTrH ngày 05 tháng 8 năm 2014, cũng xác địnhrõ phải: Nâng cao chất lượng giáo dục nghề phổ thông tại các trường, trung tâm giáodục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; khuyến khích việcdạy nghề truyền thống của địa phương, nghề phổ thông về "Tìm hiểu kinh doanh" ởnhững nơi có điều kiện thuận lợi. Tiếp tục đa dạng các phương thức tư vấn, hướngnghiệp cho học sinh trung học [10].Những vấn đề giáo dục hướng nghiệp, phân luồng ở trường THPT đã đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu và đề cập tới ở nhiều góc độ khác nhaunhư: Phạm Tất Dong [15], Nguyễn Văn Hộ [17], Trần Khánh Đức [16], Hà ThếTruyền [30,31,32], Đặng Danh Ánh [1,2], Nguyễn Viết Sự [28], Nguyễn Minh Trí[29], Nguyễn Văn Lê - Hà Thế Truyền - Bùi Văn Quân [23], Nguyễn Trọng Bảo[5], Phạm Huy Thụ [33]. Nhìn chung các công trình của các tác giả đều tập chungnghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động hướng nghiệp cho học sinhtrung học.Tác giả Nguyễn Trọng Bảo: "Vấn đề GDHN vừa là một vấn đề cơ bản, vừalà một vấn đề cấp bách của nhà trường phổ thông ngày nay" và để làm tốt hơn thì"GDHN phải được quán triệt trong mọi hoạt động của nhà trường. Đó không chỉ lànhiệm vụ riêng của nhà trường, của ngành giáo dục, mà là nhiệm vụ của tất cả các9cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất và của toàn xã hội" [5, tr13,36].Tác giả Phạm Huy Thụ:“Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thôngyêu cầu cao về sự phù hợp nghề của con người, luôn luôn tính đến sự phát triểnnhân cách và sự tiến bộ nghề nghiệp của người lao động. Tinh thần nhân đạo đượcquán triệt trong nội dung hướng dẫn chọn nghề, trong tư vấn nghề nghiệp…Mặtkhác công tác hướng nghiệp lại phải bảo đảm quyền bình đẳng chọn nghề của mỗitrẻ em”[33, tr9].Các tác giả Nguyễn Văn Lê - Hà Thế Truyền - Bùi Văn Quân đã khẳng định:"Hướng nghiệp là một hệ thống các biện pháp tác động của gia đình, nhà trường vàxã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị chothế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cầnphát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân"[23,tr38].Tóm lại, giáo dục hướng nghiệp, phân luồng đã trở thành vấn đề xã hội mangtính toàn cầu sâu sắc, nhưng các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục hướngnghiệp, phân luồng cho học sinh trung học ở trong nước cũng như ngoài nước cònít, chưa đi sâu vào nghiên cứu từng vấn đề và sự phù hợp với từng đối tượng họcsinh. Tuy nhiên, các công trình đó có giá trị về mặt phương pháp lý luận và cơ sở líluận giúp ích cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu này.1.2. Những khái niệm cơ bản liên qua đến đề tài1.2.1. Nghề nghiệpTheo từ điển tiếng Việt, Nghề nghiệp là:" Công việc chuyên môn làm theo sựphân công lao động của xã hội".Theo ngôn ngữ chung, nghề nghiệp được hình thành bởi hai từ ghép: nghề vànghiệp. Nghề là khái niệm về các dạng( loại, kiểu, hình thức) lao động bằng kiếnthức, kỹ năng đặc trưng, người lao động có thể làm ra các loại sản phẩm tương ứngđể phục vụ cho cuộc sống cá nhân và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nghiệp là kháiniệm nói về sự nghiệp, là nền tảng của cuộc sống, đảm bảo cho sự thành đạt, hạnhphúc của mỗi cá nhân. Nghề luôn gắn liền với nghiệp, nên được gọi là nghề nghiệp.10Người lao động có nghề nghiệp là người đã được đào tạo về chuyên môn, nghiệpvụ, có việc làm và làm tốt các công việc được phân công.Nghề xuất hiện từ khi xã hội có sự phân công lao động, xã hội phát triểnnghề cũng luôn ở trong trạng thái biến động. Xã hội càng phát triển nhiều nghề cũmất đi, nhiều nghề mới xuất hiện, trong xã hội hiện đại nghề nghiệp rất đa dạng, cácmức độ chuyên môn sâu và tính kỹ thuật ngày càng cao.Từ các định nghĩa trên ta có thể hiểu được: nghề nghiệp là một dạng laođộng xã hội, nhờ được đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng chuyên môn vàthái độ tích cực với nghề, có thể tạo ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thầntương ứng, nhằm đáp ứng các nhu cầu của bản thân và xã hội.1.2.2. Hướng NghiệpCó nhiều lĩnh vực khoa học đề cập đến công tác hướng nghiệp. Vì vậy, đểhiểu bản chất của khái niệm này, tác giả xin đề cập một số định nghĩa khác nhau:Những nhà giáo dục hiểu: Hướng nghiệp như một hệ thống tác động giúp thếhệ trẻ có cơ sở khoa học trong việc chọn nghề, hệ thống này điều chỉnh sự lựa chọnnghề của học sinh cho phù hợp với những yêu cầu của sự phân công lao động xãhội, có tính đến hứng thú và năng lực của từng cá nhân.Trong tâm lý học: Hướng nghiệp được coi như một quá trình chuẩn bị chothế hệ trẻ sự sẵn sàng tâm lý đi vào hoạt động nghề nghiệp. Sự sẵn sàng tâm lý đóchính là tâm thế lao động – một trạng thái tâm lý tích cực trước hoạt động lao độngđể họ yêu thích nghề nghiệp và gắn bó với nghề nghiệp mà mình đã lựa chọn, đảmbảo thích ứng năng lực của bản thân.Phương diện khoa học lao động: Hướng nghiệp là hình thức giám định laođộng có tính chẩn đoán. Đó là quá trình xác lập sự phù hợp nghề của trừng người cụthể, trên cơ sở xác định sự tương ứng giữa các đặc điểm tâm – sinh lý của người họcvới những yêu cầu của một nghề mà mình đã lựa chọn, đảm bảo thích ứng năng lựccủa bản thân.Trong trường THPT: Hướng nghiệp vừa là hoạt động giảng dạy của thầy,vừa là hoạt động của trò. Như vậy có nghĩa là trong công tác hướng nghiệp, giáo11viên là người tổ chức, người hướng dẫn, còn học sinh là người chủ động tham giavào hoạt động để tiếp cận với hệ thống nghề nghiệp. Kết quả cuối cùng của quátrình hướng nghiệp là sự tự quyết định của học sinh trong việc lựa chọn nghềnghiệp tương lai.Như vậy, theo chúng tôi: Hướng nghiệp là quá trình hướng dẫn chọn nghề,quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻ đi vào lao động sản xuất trong xã hội. Là một hệthống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trườngđóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào laođộng ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phảiphù hợp với hứng thú năng lực bản thân.1.2.3.Giáo dục hướng nghiệpTheo từ điển Tiếng việt (NXB Đà Nẵng, 1998) thì hướng nghiệp (HN) đượchiểu là “Thi hành những biện pháp nhằm đảm bảo sự phân bố tối ưu (có chú ý tớinăng khiếu, năng lực, thể lực) nhân dân theo ngành và loại lao động” hoặc đượchiểu với nghĩa “giúp đỡ lựa chọn hợp lý ngành nghề”. Đây có thể xem như là mộtkhái niệm chung nhất về HN.Trong cơ sở giáo dục phổ thông, hoạt động GDHN là một hệ thống các tácđộng của các lực lượng giáo dục, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo, nhằmhướng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động theo những địnhhướng nhất định, giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội về khả năng đónggóp của mỗi người vào cuộc sống lao động sản xuất, đem lại lợi ích cho mỗi cánhân và toàn xã hội. Với đặc điểm của chương trình là phổ thông, cơ bản và GDHNcũng bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.GDHN được coi như là công việc của toàn thể giáo viên, tập thể sư phạmtrong nhà trường nhằm mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp cácem tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực,hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội.Như vậy, GDHN trong nhà trường phổ thông được thể hiện như một hệthống tác động sư phạm nhằm làm cho học sinh chọn được nghề một cách phù hợp.12

Tài liệu liên quan

  • Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông Bãi Cháy Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
    • 131
    • 822
    • 4
  • NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học và đề XUẤT bộ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN bền VỮNG CHO THÀNH PHỐ hạ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu NGHIÊN cứu cơ sở KHOA học và đề XUẤT bộ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN bền VỮNG CHO THÀNH PHỐ hạ LONG, TỈNH QUẢNG NINH TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu
    • 131
    • 407
    • 0
  • QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
    • 103
    • 379
    • 2
  • Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông bãi cháy thành phố hạ long tỉnh quảng ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông bãi cháy thành phố hạ long tỉnh quảng ninh theo yêu cầu đổi mới giáo dục
    • 131
    • 324
    • 0
  • Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh (LV02035) Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh (LV02035)
    • 148
    • 426
    • 1
  • Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh Quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố móng cái tỉnh quảng ninh
    • 105
    • 386
    • 0
  • Luân chuyển giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục Luân chuyển giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục
    • 106
    • 408
    • 0
  • Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo chuẩn nghề nghiệp Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên tiểu học ở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo chuẩn nghề nghiệp
    • 130
    • 291
    • 0
  • Đề tài Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục Đề tài Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục
    • 125
    • 474
    • 3
  • Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá  thành phố phủ lý  tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã trịnh xá thành phố phủ lý tỉnh hà nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục
    • 34
    • 424
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.87 MB - 125 trang) - Giáo dục hướng nghiệp cho học viên ở trung tâm GDNN GDTX thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh đổi mới giáo dục Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trường Ec Móng Cái