Giáo Dục Sớm Là Gì? Giáo Giục Sớm Cho Con Có Tốt Không?
Có thể bạn quan tâm
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
ĐĂNG NHẬP TÀI KHOẢN NHÀ TUYỂN DỤNG Email * Mật khẩu * Đăng nhập Bạn quên mật khẩu?Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay
Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Xóa thông báo Tìm gia sư Lớp cần tuyển Gia sư Bảng giá Cẩm nang gia sư Đăng tin Đăng nhập Đăng ký Trang chủ Blog Cẩm nang gia sư Giáo dục sớm là gì? Giáo giục sớm cho con có tốt hay không? Giáo dục sớm là gì? Giáo giục sớm cho con có tốt hay không?CHIA SẺ BÀI VIẾT
Giáo dục sớm đang là vấn đề nóng hổi được toàn xã hội quan tâm, đặc biệt là đối tượng trẻ em. Trẻ em chính là chủ nhân tương lai của đất nước chính vì thế mà cần được ương mầm, uốn nắn, giáo dục sớm ngay từ khi còn rất nhỏ. Do vậy mà giáo dục sớm được hình thành dành cho trẻ nhỏ ngay cả khi chưa đầy tròn một tuổi khơi dậy tối đa khả năng tiềm ẩn của trẻ ngay trong những năm chào đời. Mặc dù vậy, cũng có rất nhiều các bậc phụ huynh lo ngại với phương pháp giáo dục sớm này có khiến con em mình mất hết tuổi thơ, nặng nề tư duy phát triển theo ý muốn của của cha mẹ. Ngoài ra còn rất nhiều các ý kiến khác trái chiều được đưa ra về vấn đề giáo dục sớm cho trẻ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp giáo dục sớm này mời bạn tham khảo bài viết dưới đây của trang Vieclam123.vn.
MỤC LỤC
- 1. Bạn hiểu giáo dục sớm là như thế nào?
- 2. Phương pháp giáo dục sớm có ý nghĩa gì đối với trẻ nhỏ?
- 2.1. Phương pháp giáo dục sớm là nền tảng, sự mở đầu phát triển tiềm năng của con người
- 2.2. Phương pháp giáo dục sớm chính là quá trình hình thành, bồi dưỡng tính cách của con người
- 3. Việc giáo dục sớm cho trẻ mang lại những lợi ích gì?
- 3.1. Các bé hòa nhập với xã hội
- 3.2. Sự hợp tác
- 3.3. Tạo sự phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ
- 3.4. Thúc đẩy sự ham học hỏi bền bỉ suốt cả cuộc đời
- 3.5. Thông qua kinh nghiệm để truyền đạt những giá trị giáo dục
- 3.6. Dạy trẻ về sự tôn trọng
- 3.7. Dạy trẻ ngay từ nhỏ cách làm việc theo nhóm
- 3.8. Dạy cho trẻ nhỏ tính kiên trì
- 3.9. Dạy cho trẻ ngay từ nhỏ sự tập trung
- 3.10. Dạy trẻ lòng tự trọng và phát triển sự tự tin
- 4. Các phương pháp giáo dục sớm hiện nay
- 4.1. Học cách bé học để dạy bé - Phương pháp giáo dục sớm Montessori
- 4.2. Cha mẹ là người thầy đầu tiên - Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman
- 4.3. Tò mò chính là chìa khóa - Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia
- 4.4. Sự phát triển toàn diện về mọi mặt - Phương pháp giáo dục sớm STEAM
1. Bạn hiểu giáo dục sớm là như thế nào?
Theo như nhận định của các chuyên gia về giáo dục thì giáo dục sớm là phương pháp giáo dục được áp dụng với trẻ em ngay từ khi còn trong bụng mẹ cho đến 6 năm tuổi. Mục đích của phương pháp giáo dục sớm này không phải biến trẻ em thành thần đồng hay thiên tài mà để các bậc phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của việc nuôi dạy con từ khi còn rất nhỏ.
Dựa vào những phương pháp của giáo dục sớm mà cha mẹ biết cách nuôi dạy con để phát huy tối đa những tiềm năng của con em mình. Giúp con em mình có được nền tảng vững chắc về trí tuệ, sức khỏe, nhân cách và sau này lớn lên trở thành những công dân có ích cho xã hội.
2. Phương pháp giáo dục sớm có ý nghĩa gì đối với trẻ nhỏ?
Khoảng thời gian từ trong bụng mẹ cho đến năm 6 tuổi là thời điểm tốt nhất để trẻ nhỏ có thể phát triển trí tuệ một cách tốt nhất. Trước 2 năm tuổi là thời gian thích hợp nhất để trẻ em phát triển về mặt xã hội và tổ chức của trẻ. Chính vì vậy mà các phương pháp giáo dục sớm cho trẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó giúp thúc đẩy sự phát triển của trẻ không chỉ về thể chất mà còn cả chỉ số IQ thông minh và ý thức thái độ của trẻ em.
2.1. Phương pháp giáo dục sớm là nền tảng, sự mở đầu phát triển tiềm năng của con người
Trong giai đoạn đầu đời từ 0 – 6 tuổi, đặc biệt là giai đoạn vàng từ 0 – 3 tuổi. Đây chính là giai đoạn khởi đầu của trẻ, các chức năng non nớt của bộ não cần được tạo môi trường thuận lởi để nuôi dưỡng và giúp phát triển toàn diện.
Trẻ em được bao bọc, nuôi dưỡng trong điều kiện tốt nhất cả về tinh thần cho đến thể chất. Phụ huynh cần có chế độ ăn hợp lý, đúng khoa học với đầy đủ chất các nhóm dinh dưỡng cần thiết dành cho con trẻ. Không chỉ vậy, trẻ cần được tiếp nhận, tiếp xúc với các kích thích có nguồn gốc xuất phát từ bên ngoài để bộ nào được hoạt động tốt.
Mỗi một con người chính là một kho báu tiềm ẩn. Giáo dục sớm chính là quá trình giáo dục khơi dậy, khai thác khả năng tiềm ẩn to lớn của con người. Các nhà khoa học về con người đã thừa nhận một điều rằng trung bình những người bình thường chỉ được khai thác từ 4 – 15% khả năng trí tuệ tiềm ẩn của bản thân. Còn tới hơn 85% giá trị khả năng tiềm ẩn của con người vẫn chưa được khai thác và sử dụng.
2.2. Phương pháp giáo dục sớm chính là quá trình hình thành, bồi dưỡng tính cách của con người
Tính cách của mỗi người khi lớn lên được hình thành từ những va vấp với hiện thực cuộc sống ở những năm đầu đời của chính mình. Trẻ em mới được sinh ra không ở gần cha mẹ thì sau 6 tháng đầu sau khi chào đời sẽ mất đi cảm giác thân thuộc, gần gũi với người sinh ra chúng. Chúng sẽ quen và thích nghi với những ảnh hưởng từ chính những người mà luôn luôn ở bên cạnh trẻ. Khoảng thời gian tuổi ấu thơ sẽ là những dấu ấn sâu sắc trong nhất trong tâm trí của mỗi đứa trẻ.
Krupskaya đã từng nói: Những gì tôi đã từng trải nghiệm từ thời thơ ấu đã để lại trong tâm trí tôi những dấu ấn rất sâu sắc khó mà có thể xóa bỏ, quên đi được trong cuộc đời tôi”. Ibuka Masaru cũng từng phát biểu nhận định sau: Những thông tin con người tiếp nhận có được khi còn nhỏ sẽ đều được in sâu vào trong bộ não của con người giống như máu chảy trong thịt trong cơ thể, sẽ được con người áp dụng trong suốt cuộc đời. Chính vì vậy, có rất nhiều người ngay từ khi còn nhỏ đã tự hình thành cho bản thân những tính cách không tốt và các thói quen xấu, nếu có muốn thay đổi cũng là điều vô cùng khó khăn.
Phương pháp giáo dục sớm chính là một bước phát triển đột phá của nền giáo dục khoa học thời hiện đại. Nó tập trung trong giai đoạn vàng từ khi con người còn là thai nhi cho đến khi 0 6 tuổi.
Đây chính là thời kỳ bộ não phát triển hiệu quả và nhanh nhất của con người. Thông qua các cuộc nghiên cứu về quá trình giáo dục sớm cho trẻ em từ khi còn nhỏ đã khẳng định rằng: Khi người lớn cung cấp những trải nghiệm mới lạ và phong phú sẽ kích hoạt não bộ của trẻ ngay từ sơ sinh cho đến lứa tuổi mầm non sẽ hình thành nên hàng tỉ các mạng lưới thần kinh và kết nối dày đặc trong bộ não trẻ nhỏ.
Những điều này giúp trẻ em đạt được những khả năng trí thức đang còn tiềm ẩn tối đa cho cả cuộc đời sau này. Makoto Shichida – một nhà giáo dục của Nhật Bản đã từng phát biểu: “Đừng nên đợi đến lúc não bộ phát triển hoàn toàn mới sử dụng nó, chúng ta cần phải làm cho não bộ phát triển hoạt động ngay từ trong quá trình chưa sử dụng đến. Hình thức giáo dục sớm chính là phương pháp giáo dục ngay từ ban đầu nhằm thúc đẩy các chức năng của toàn bộ não để chúng phát triển một cách tối ưu, hoàn hảo nhất”.
Khác biệt hoàn toàn với phương pháp giáo dục sớm theo kiểu truyền thống, những phương pháp giáo dục sớm hiện đại được dành cho trẻ em với nội dung không hề bị ép buộc học từ sớm trước tuổivới nội dung kiến thức nặng nề mà điều hướng đến là phát triển cho trẻ theo cách hết sức tự nhiên “chơi mà học, học mà chơi”.
Với các phương pháp giáo dục sớm chủ yếu là - dạy theo cách linh hoạt, trẻ được học trong trò chơi, người giảng dạy có ý mà người được học vô ý, trong lúc chơi chính là lúc học và trong lúc học có các trò chơi, trẻ nhỏ tự làm quen với môi trường mới và người lớn làm người chỉ đường dẫn dắt, tích cực thúc đẩy, động viên khích lệ, yêu thương, dạy dỗ nhưng không được quá nuông chiều, nuôi dưỡng, dạy dỗ trẻ có thói quen tốt, hình thành những tính cách nhất định”.
Nhà tâm lý học người Mỹ Benjamin Bloom sau nhiều năm nghiên cứu đã phát biểu: tuổi đời cho đến năm 17 tuổi, trí tuệ bộ não của một con người có thể phát triển hoàn toàn 100% thì vào năm 5 tuổi, trí tuệ của họ đã phát triển tới 50%, đến năm 8 tuổi đã phát triển tới 85%, trong vòng tới 9 năm tiếp theo từ 8 tới 17 tuổi chỉ phát triển được thêm 20%.
Do vậy mà phương pháp giáo dục sớm trẻ em từ khi còn nhỏ có tác dụng giúp kích hoạt tư duy, làm cho bộ não trẻ nhỏ được khai triển phát huy tiềm năng trí tuệ của não bộ trẻ một cách tối đa, vượt trội hơn so với những đứa trẻ khác để chúng có thể phát triển toàn diện tổng thể từ ngôn ngữ, tư duy, trí tuệ, thể chất cho đến tinh thần cả về tính cách, kỹ năng sống và phát triển các năng khiếu tiềm ẩn.
3. Việc giáo dục sớm cho trẻ mang lại những lợi ích gì?
Khi còn nhỏ trẻ như một trang giấy trắng tinh khôi sẵn sàng tiếp nhận những kiến thức mới lạ. Những trải nghiệm mới, các câu từ mà trẻ học được, mọi hành động mà trẻ được tiếp xúc đều là nền tảng cho tương lai của chúng. Hầu hết tất cả các bậc cha mẹ hiện nay đều hiểu được tầm quan trọng của quá trình phát triển toàn diện của trẻ nên đã chú trọng cho con cái mình được tiếp cận với các phương pháp giáo dục sớm. Những lợi ích của việc giáo dục sớm mang lại cho trẻ như là:
3.1. Các bé hòa nhập với xã hội
Ngoài giao tiếp với những người thân trong gia đình trẻ nên cần giao tiếp với nhiều người khác trong một môi trường an toàn là một yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển của trẻ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Các bậc phụ huynh có thể tìm gia sư để dạy cho trẻ những kiến thức cơ bản từ sớm để giúp trẻ tiếp thu nhanh hơn.
Các bậc phụ huynh điều hiểu được rằng cho trẻ chơi cùng các bạn khác là quá trình chuyển đổi từ chơi một mình sang chơi cùng các bạn khác là điều vô cùng quan trọng. Bậc làm cha làm mẹ càng thực hiện giáo dục sớm điều này thì con cái họ sẽ vượt qua được sự nhút nhát có cho mình sự tự tin. Nếu quá trình này bị trì hoãn chính là bạn đang cản trở sự phát triển sự hòa nhập xã hội của chính con cái bạn.
3.2. Sự hợp tác
Giáo dục sớm dạy con bạn sự hợp tác chính là dạy cho chúng làm thế nào để hợp tác, chia sẻ, kiên trì và thay phiên nhau trong một môi trường học tập an toàn được dẫn dắt chỉ bảo bơi các chuyên gia hiểu tâm lý trẻ nhỏ. Việc này không hề dễ chút nào nhưng dạy trẻ sớm về sự hợp tác là việc rất quan trọng.
3.3. Tạo sự phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ
Các phương pháp giáo dục sớm giúp cho trẻ nhỏ có nền tảng vững chắc đối với sự phát triển cảm xúc, thể chất, các hoạt động tinh thần trong suốt cuộc đời của trẻ.
Giáo viên có nhiệm vụ trong lĩnh vực này là xác định những điều cần hỗ trợ phát triển để xây dựng các chương trình giáo dục sớm và tất cả các hoạt động thực tiễn phù hợp.
Bạn bè học tập cùng trẻ cũng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển này bởi vì trẻ nhỏ vẫn có thể thoải mái vô tư giúp đỡ, hợp tác trong các trò chơi và cùng nhau tương hỗ phát triển toàn diện.
3.4. Thúc đẩy sự ham học hỏi bền bỉ suốt cả cuộc đời
Tất cả các bài học giáo dục sớm đều cần được chuyển tải đến trẻ nhỏ một cách vui vẻ, dễ hiểu và thú vị mới có thể khuyến khích trẻ tiếp thu và học hỏi một cách hiệu quả. Các bậc phụ huynh hay giáo viên cần phải truyền đạt được cảm hứng cho quá trình học tập với sự háo hức, thích thú và nhiệt tình trong tiềm thức của trẻ.
Hãy giáo dục sớm cho trẻ từ ngay khi còn nhỏ để khơi dậy trọng trẻ niềm khao khát ham học hỏi, khám phá, đọc sách để tăng nền tảng tư duy của trẻ.
3.5. Thông qua kinh nghiệm để truyền đạt những giá trị giáo dục
Bằng cách làm gương với những kinh nghiệm thực tế hãy nắm bắt được giá trị của việc học và giáo dục sớm.
Sự ảnh hưởng của cha mẹ rất quan trọng trong những năm tháng đầu đời của trẻ, chính vì vậy mà việc cho trẻ tiếp cận sớm với những phương pháp giáo dục sớm sẽ đem lại hiệu quả rất tích cực về các hướng nhìn mới về kiến thức sẽ theo trẻ trong suốt quá trình học tập trong tương lai.
Điều này cũng khẳng định thêm sự quan trọng của nền giáo dục sớm.
3.6. Dạy trẻ về sự tôn trọng
Truyền dạy cho trẻ nhỏ về các giá trị khi biết tôn trọng người khác không chỉ dừng lại ở giới hạn giữa người và người hay người và đồ đạc mà còn giáo dục sớm cho trẻ về sự tôn trọng đối với môi trường sống xung quanh trẻ đang sống.
Không có môi trường nào phù hợp hơn để trẻ học hỏi đức tính về sự tôn trọng như trong môi trường giáo dục sớm, nơi mà tất cả những điều từ cánh cư xử cho đến sự lễ độ đều được chia sẻ truyền dạy, hướng dẫn và học hỏi một cách tự nhiên.
3.7. Dạy trẻ ngay từ nhỏ cách làm việc theo nhóm
Hiểu được tầm quan trọng của việc làm theo nhóm và cách thể hiện chúng sẽ làm cho trẻ tập làm quen với sự tôn trọng những ý kiến của người khác biết cách lắng nghe, học cách hợp tác và giữ sự hòa đồng, bình đẳng.
Có rất nhiều các hoạt động ở trường tập trung vào cách rèn luyện cho trẻ làm việc theo nhóm vì ngay từ khi còn nhỏ trẻ học được cách để làm việc theo nhóm khi lớn nên chúng sẽ rất dễ hòa nhập vào xã hội, các môi trường sống mới và rất đơn giản để tìm kiếm việc làm.
3.8. Dạy cho trẻ nhỏ tính kiên trì
Kiên trì là một trong những đức tính rất cần thiết đối với trẻ nhỏ. Chính vì vậy mà cha mẹ cần hợp tác với giáo viên để giáo dục sớm cho trẻ và phát triển tính kiên trì cho trẻ càng sớm càng tốt.
Trẻ em có thể phát triển các kỹ năng như kiểm soát bản thân và cảm xúc của mình khi được sống và phát triển trong một môi trường xã hội ổn định, công bằng, an toàn có những kỳ vọng rõ ràng và có thể tiên đoán được các hệ quả xảy ra.
Khi được tiếp cận với môi trường đầy thách thức mà trẻ có thể trải nghiệm thông qua các kinh nghiệm của bản thân. Đôi khi trẻ có thể bị ngã, bầm tím hay bị thất bại trong nhiều cuộc chơi nhưng những điều này chính là nền tảng cho trẻ nhỏ để xây dựng những chiến thuật đối phó với những thách thức lớn hơn trong cuộc sống sau này.
3.9. Dạy cho trẻ ngay từ nhỏ sự tập trung
Trong những tháng năm đầu đời, trẻ sẽ có rất nhiều cơ hội để bản thân tự khám phá những trải nghiệm mới, môi trường mới và bạn bè mới. Ở trong giai đoạn này, trí não của trẻ nhỏ rất sống động, suy nghĩ phong phú và giàu trí tưởng tượng, hình dung ra nhiều điều thú vị.
Đối với phương pháp giáo dục sớm sẽ giúp cân bằng niềm thích thú với khả năng lắng nghe, chú ý đến sự hướng dẫn, quá trình thực hiện các nhiệm vụ được giao và làm việc nhóm để có thể phát triển kỹ năng sống đó là sự tập trung.
Bố mẹ có thể tự dạy cho trẻ hoặc kiếm người dạy gia sư cho trẻ nếu không có thời gian.
3.10. Dạy trẻ lòng tự trọng và phát triển sự tự tin
Lòng tự trọng và sự tự tin là những điều rất cần thiết cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ. Các cảm giác về sự hạnh phúc sẽ đem lại cho trẻ sự tự tin về bản thân và lòng tự trọng giúp cho trẻ tự khám phá tài năng, sở thích của chính bản thân trẻ.
Sự tương tác giữa giáo viên, các bạn và bản thân trẻ sẽ thúc đẩy những cái nhìn tích cực hơn về bản thân cho phép trẻ tiếp cận được nhiều với các tình huống bất ngờ và khả năng tự động giải quyết các vấn đề xảy ra trong suốt cuộc đời.
4. Các phương pháp giáo dục sớm hiện nay
Hiện nay trong chương trình giáo dục cho trẻ có 4 phương pháp giáo dục sớm dành cho trẻ từ 0 đến 6 tuổi đem lại hiệu quả rất cao.
4.1. Học cách bé học để dạy bé - Phương pháp giáo dục sớm Montessori
Đây là phương pháp giáo dục sớm dựa trên quá trình nghiên cứu kết hợp với các kinh nghiệm của nhà giáo dục, bác sĩ người Ý Maria Montessori. Montessori là phương pháp giáo dục sớm Montessori được xây dựng theo phương châm “lấy sự phát triển của trẻ là điều quan trọng, học để dạy trẻ tốt hơn”.Đây là điều mới lạ khác hoàn toàn các phương pháp giáo dục sớm trước đây thậm chí là mới lạ hoàn toàn so với hiện nay.
Khi sử dụng phương pháp giáo dục sớm này thì các thầy cô giáo không còn phải lo lắng về những vấn đề như cố gắng đào tạo và biến con cái thành những gì mà người lớn mong muốn dẫn đến nhiều hệ quả không tốt thậm chí trẻ còn có nhiều hành động chống đối không hay. Bởi đối với phương pháp giáo dục sớm Montessori luôn hướng đến sự tự nhiên, không ép buộc tạo cho trẻ cảm giác thấy thoải mái và tăng sự hứng thú đối với những hoạt động đang diễn ra.
Dựa trên các ý nguyện của trẻ như chủ động chọn các khu vực chơi, học theo đuổi những sự sáng tạo, hứng thú của cá nhân cho đến khi chúng chán và muốn chuyển qua các hoạt động khác. Qua các hoạt động như vậy trẻ có thể tự động khám phá, tự lập và có thể tự mình sửa sai những lỗi sai bản thân mắc phải.
Với phương pháp giáo dục sớm Montessori các bậc phụ huynh không can thiệp quá nhiều đối với trẻ. Đặc biệt là các điều mà người lớn muốn áp đặt, cần con trẻ phải thực hiện theo ý muốn của họ. Việc tiếp nhận các kiến thức bằng bản năng sẵn có trẻ nhỏ sẽ tiếp thu được nhiều cái mới một cách tự nhiên nhất, dễ dàng và qua thời gian sẽ nắm bắt được các thông tin theo hướng có ý thức hơn.
4.2. Cha mẹ là người thầy đầu tiên - Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman
Đây là phương pháp giáo dục sớm mà cha mẹ chính là người thầy sẽ dẫn dắt và dõi theo các con của mình trong quá trình học tập. Đây là phương pháp giáo dục sớm do chính giáo sư Glenn Doman phát triển nên – người sáng lập ra các phương pháp giáo dục con nhỏ và đồng thời là người tạo dựng nền móng cho việc giáo dục tại gia đình.
Đối với phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện từ thể chất, trí thông minh, cảm xúc và cả năng lực bản thân để có thể vượt qua được nghịch cảnh thông qua các bài học về ngôn ngữ, sự vận động, số lượng và vạn vật thế giới xung quanh. Đây là những hàng trang rất quan trọng và vô cùng cần thiết cho trẻ trong cả một chặng đường dài phía trước.
Mấu chốt để tạo nên sự thành công của phương pháp giáo dục sớm này đó chính là sự đồng hành của cha mẹ và các thầy cô kết hợp với các hoạt động khơi gợi sự dam mê của trẻ, ngầm khích lệ sự động viên, không nên trách mắng, biến những điều khó thành dễ đối với trẻ.
4.3. Tò mò chính là chìa khóa - Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia
Đây là phương pháp giúp trẻ tiếp cận với các phương pháp giáo dục sớm khi mà việc học của trẻ sẽ biến đổi thành tổ hợp thống nhất giữa cha mẹ - con – giáo viên. Trong tổ hợp này cha mẹ là người đóng một vai trò rất quan trọng đối với quá trình học tập của con trẻ. Phương pháp giáo dục sớm này bắt nguồn từ suy luận rằng mỗi đứa trẻ đều chứa đựng những tiềm năng bí ẩn lớn, nó sẽ được khai phá nhờ chính sự tò mò của trẻ em.
Để trả lời cho những câu hỏi của mình thì trẻ chính là người tìm ra câu trả lời bằng khả năng quan sát, tìm hiểu những điều xung quanh. Giáo viên hay bố mẹ chỉ là người dẫn dắt và tạo ra cơ hội thuận lợi cho trẻ được phát triển và tìm hiểu. Đây chính là phương pháp giáo dục nhân văn gần gũi hướng đến việc giáo dục cộng đồng và sự tự tìm hiểu khám phá.
4.4. Sự phát triển toàn diện về mọi mặt - Phương pháp giáo dục sớm STEAM
Đây là phương pháp giáo dục kiểu mới, trong đó các môn như khoa học, kỹ thuật, công nghệ, nghệ thuật và toán học được sử dụng trong quá trình giảng dạy và hướng dẫn cho học sinh. Phương pháp giáo dục sớm STEAM được biến đổi từ cách thức giảng dạy truyền thống căn cứ vào các điểm số để phân loại đánh giá sang một phương pháp giáo dục mới hiện đại và nhiều lý tưởng. Trong đó điểm số và quá trình học tập đều được xem xét và coi trọng như nhau.
Như vậy đối với trẻ nhỏ các phương pháp giáo dục sớm là điều vô cùng cần thiết mà các bậc phụ huynh cần quan tâm, chú ý dành cho con em mình. Để có thể trở thành những công dân có ích ngay từ thủa lọt lòng cần có những định hướng đúng đắn dành cho con cái.
>> Tìm khóa học tiếng Anh cho bé hiệu quả để giúp con phát triển khả năng tiếng Anh ngay từ nhỏ.
Phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực giúp quá trình dạy và học trở lên hiệu quả hơn. Vậy phương pháp dạy học tích cực là gì? Vai trò của nó ra sao, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Vieclam123.vn nhé.
Phương pháp dạy học tích cực
MỤC LỤC
- 1. Bạn hiểu giáo dục sớm là như thế nào?
- 2. Phương pháp giáo dục sớm có ý nghĩa gì đối với trẻ nhỏ?
- 2.1. Phương pháp giáo dục sớm là nền tảng, sự mở đầu phát triển tiềm năng của con người
- 2.2. Phương pháp giáo dục sớm chính là quá trình hình thành, bồi dưỡng tính cách của con người
- 3. Việc giáo dục sớm cho trẻ mang lại những lợi ích gì?
- 3.1. Các bé hòa nhập với xã hội
- 3.2. Sự hợp tác
- 3.3. Tạo sự phát triển toàn diện cho trẻ nhỏ
- 3.4. Thúc đẩy sự ham học hỏi bền bỉ suốt cả cuộc đời
- 3.5. Thông qua kinh nghiệm để truyền đạt những giá trị giáo dục
- 3.6. Dạy trẻ về sự tôn trọng
- 3.7. Dạy trẻ ngay từ nhỏ cách làm việc theo nhóm
- 3.8. Dạy cho trẻ nhỏ tính kiên trì
- 3.9. Dạy cho trẻ ngay từ nhỏ sự tập trung
- 3.10. Dạy trẻ lòng tự trọng và phát triển sự tự tin
- 4. Các phương pháp giáo dục sớm hiện nay
- 4.1. Học cách bé học để dạy bé - Phương pháp giáo dục sớm Montessori
- 4.2. Cha mẹ là người thầy đầu tiên - Phương pháp giáo dục sớm Glenn Doman
- 4.3. Tò mò chính là chìa khóa - Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia
- 4.4. Sự phát triển toàn diện về mọi mặt - Phương pháp giáo dục sớm STEAM
Chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻ lên trang cá nhân (Của bạn) Chia sẻ lên trang cá nhân (Bạn bè) Gửi bằng Chat.vieclam123.vn Gửi lên nhóm Chat.vieclam123.vn Khác Facebook Twitter Linked In Xem các bình luận trước Mới nhất Cũ nhấtNhững người đã chia sẻ tin này
+ Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn Minh Nguyễn Văn MinhChia sẻ lên trang cá nhân của bạn bè
+Tất cả bạn bè
Chia sẻ lên trang cá nhân
+Hà Thị Ngọc Linh
Hà Thị Ngọc Linh 2
cùng với Lê Thị Thu 3, Lê Thị Thu 4 và 1 người khácBạn bè
Thêm vào bài viết
Hủy ĐăngGửi bằng vieclam123.vn/chat
+ Tất cả191
129
121
10
9
Xem thêm5
4
+Tạo bài viết
+Công khai
Thêm ảnh/video/tệp
Thêm cuộc thăm dò ý kiến Thêm lựa chọn Cho phép mọi người chọn nhiều câu trả lời Cho phép mọi người thêm lựa chọnThêm vào bài viết
ĐăngChế độ
Ai có thể xem bài viết của bạn?
Bài viết của bạn sẽ hiển thị ở Bảng tin, trang cá nhân và kết quả tìm kiếm.Công khai
Bạn bè
Bạn bè ngoại trừ...
Bạn bè; Ngoại trừ:
Chỉ mình tôi
Bạn bè cụ thể
Hiển thị với một số bạn bè
Hủy LưuBạn bè ngoại trừ
Bạn bè
Những bạn không nhìn thấy bài viết
Hủy LưuBạn bè cụ thể
Bạn bè
Những bạn sẽ nhìn thấy bài viết
Hủy LưuGắn thẻ người khác
+ XongBạn bè
Tìm kiếm vị trí
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Quảng Yên, Quảng Ninh, Quảng Yên, Quảng Ninh
Cảm xúc/Hoạt động
+ Cảm xúc Hoạt độngĐáng yêu
Tức giận
Được yêu
Nóng
Hạnh phúc
Lạnh
Hài lòng
Chỉ có một mình
Giận dỗi
Buồn
Thất vọng
Sung sướng
Mệt mỏi
Điên
Tồi tệ
Hào hứng
No bụng
Bực mình
Ốm yếu
Biết ơn
Tuyệt vời
Thật phong cách
Thú vị
Thư giãn
Đói bụng
Cô đơn
Tích cực
Ổn
Tò mò
Khờ khạo
Điên
Buồn ngủ
Chúc mừng tình bạn
Chúc mừng tốt nghiệp
Chúc mừng sinh nhật
Chúc mừng giáng sinh
Chúc mừng sinh nhật tôi
Chúc mừng đính hôn
Chúc mừng năm mới
Hòa bình
Chúc mừng ngày đặc biệt
ngày của người yêu
Chúc mừng thành công
ngày của mẹ
Chúc mừng chiến thắng
Chúc mừng chủ nhật
Quốc tế phụ nữ
Halloween
BÀI VIẾT LIÊN QUAN Timeline kế hoạch truyền thông sự kiện mà bạn không nên bỏ lỡ Tổng quan về kế hoạch truyền thông sự kiện. Tổng quan về timeline truyền thông sự kiện. Tìm hiểu các giai đoạn trong timeline truyền thông sự kiện. Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể và một số quy định Mẫu đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. Nội dung đơn đề nghị thanh toán tiền bảo hiểm thân thể. ARC là gì? ARC được dùng phổ biến ở những lĩnh vực nào? ARC là gì? Vốn là một thuật ngữ mang nhiều nghĩa, vậy nên bạn cần tìm hiểu rõ về thuật ngữ này để có cách sử dụng hiệu quả trong từng hoàn cảnh khác nhau. Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh đúng chuẩn và chi tiết nhất Mẫu biên bản xác minh được sử dụng để làm những gì? Làm thế nào viết mẫu biên bản xác minh cho đúng chuẩn? Hướng dẫn viết mẫu biên bản xác minh. X Đang nghe...Từ khóa » điểm Tốt Và Xấu Của Giáo Dục Sớm
-
Có Nên Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Không? Ưu Nhược điểm ... - ICS Vietnam
-
Giáo Dục Sớm Có Tốt Cho Trẻ Hay Không? - IQ SCHOOL
-
5 Quan Niệm Sai Lầm Tai Hại Trong Việc Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Em
-
[Giải Đáp] Có Nên Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Không? Giáo Dục Thế Nào ...
-
5 Quan điểm Sai Lầm Về Giáo Dục Sớm ở Trẻ Và Vai Trò Của Gia đình
-
Thực Hư Giáo Dục Sớm để Con Thành "thiên Tài"? Có Nên ... - Bibabo
-
Giáo Dục Sớm Là Gì?Áp Dụng GDS Có Tốt Hay Xấu? - Webtretho
-
Giáo Dục Sớm Cho Trẻ Và Những Quan điểm Sai Lầm Của Ba Mẹ
-
Giáo Dục Sớm Là Gì? Áp Dụng Giáo Dục Sớm Cho Con Tốt Hay Xấu
-
Giáo Dục Sớm Cho Trẻ - Xây Dựng Nền Tảng Khởi đầu Vững Chắc
-
GIÁO DỤC SỚM – NÊN HAY KHÔNG NÊN? - Tạp Chí Mẹ Và Bé
-
Ưu Nhược điểm Của Phương Pháp Giáo Dục Montessori
-
Vì Sao Cần Phải Giáo Dục Sớm Cho Các Bé Mầm Non? - Học Kinh Tế
-
Giáo Dục Sớm Là Gì? 05 Điều Cần Biết Về Lĩnh Vực Hình Thành Thế Hệ ...