Giao Tiếp Nút Nhấn đơn Và Chống Dội Phím - Learn By Sharing
Có thể bạn quan tâm
1. Nút nhấn :
Là linh kiện được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện có sự điều khiển của con người….
nguồn : internet
Có hai cách kết nối nút nhấn thường dùng trong giao tiếp với vi điều khiển: tích cực thấp ( bên trái) và tích cực mức cao(bên phải)
2. Chống dội phím bằng phần mềm :
a. Dội phím là gì:
Do là nút nhấn cơ khí nên khi ta nhấn nút thì các cơ cấu bên trong nút nhấn ( lá thép đàn hồi) sẽ dao dộng thêm một khoảng thời gian nữa thì mới đạt được trạng thái ổn định, do đó khi VĐK đọc trạng thái nút nhấn sẽ không chính xác được do một chu kì lệnh của VĐK là rất nhanh nên VĐK sẽ hiểu là ta nhấn nút nhiều lần === > sai ý độ lập trình ( thạch anh 12Mhz thì 1 ck lệnh 1us )
nguồn : internet
b. Phương pháp chống dội :
Giải thuật chống dội phím bằng lập trình ( không cần thiết kế thêm phần cứng chống dội )
Đây là link code mẫu về chống dội phím đơn ( gồm code asm và C) : tại đây
Chia sẻ:
Từ khóa » Chống Nhiễu Nút Nhấn Arduino
-
Chống Dội Phím Nhấn Trong Vi điều Khiển - Điện Tử Hello
-
Arduino Và Vài Vấn đề Trong Chống Nhiễu - Điện Tử Hello
-
Kỹ Thuật Chống Rung Nút Nhấn - Electronic VN
-
Debounce Cho Nút Nhấn Bằng Tụ điện | Cộng đồng Arduino Việt Nam
-
Giải Thuật Chống Nhiễu Cho Nút Nhấn - Lẩu Bugs
-
Hướng Dẫn Xử Lý Nút Nhấn Bị Rung (dội) - Học Cơ Điện Tử - YouTube
-
Xử Lý Chống Dội Cho Nút Nhấn Khi Lập Trình - YouTube
-
Chống Rung Phím | MT-Tech Community
-
Chống Rung Cho Nút Bấm (Push Button) - Dien Tu Viet Nam
-
Một Nút Nhấn Nhiều Chức Năng - Hi, I'm Bang
-
Nút Nhấn: Cách Sử Dụng Phần Tử đơn Giản Này Với Arduino
-
Nút Nhấn - Unicloud Blogs