Giáo Trình Chế Tạo Khuôn Dập Vuốt - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (316 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Cơ khí - Chế tạo máy
Giáo trình Chế tạo khuôn dập vuốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.37 MB, 316 trang )

 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI                Tác giả: Đao Ngoc Pḥ̀ương              GIÁO TRÌNHCHẾ TẠO KHUÔN DẬP VUÔT́Hà Nội – 2012LỜI NÓI ĐẦUHiện   nay,   nhu   cầu   giáo   trình   dạy   nghề   để   phục   vụ   cho   các trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề  trên phạm vi toàn quốc ngày càng một tăng, đặc biệt là những giáo trình đảm bảo tính khoa học, hệ  thống,  ổn định và phù hợp với thực tế  công tác dạy nghề nước ta. Trước nhu cầu đó Trường Cao đẳng nghề  công nghiệp Hà nội có bề dày truyền thống và kinh nghiệm giảng dạy gần 40 năm trong lĩnh vực đào tạo về: các nghề  trong cơ  khí như  nguội chế  tạo, nguội sửa  chữa máy công cụ, nghề cắt gọt kim loại, nghề hàn, nghề điện tử, điện lạnh, trong đó những nghề  thuộc cơ  khí là những nghề  truyền thống và  thế mạnh của nhà trường và để xây dựng “ Tủ sách dạy nghề”.Nhằm giúp cho học sinh, sinh viên hiểu được nguyên lý, cấu tạo  và cách chế tạo các khuôn dập nguội trong sản xuất cũng như công nghệ chế  tạo các loại khuôn mẫu bằng phương pháp thủ  công hay chuyên dùng, chúng tôi tổ chứ biên soạn cuốn “ Giáo trình chế tạo khuôn dập vuôt”.́  Nội dung cuốn sách gồm 4 bài giới thiệu về: kết cấu chày cối khuôn dập cắt và các thông số  trong khuôn dập cắt, chế  tạo khuôn dập cắt cùng phương pháp công nghệ gia công bằng tia lửa điện.Trong quá trình biên soạn giáo trình mặc dù đã có nhiều cố gắng  nhưng không tránh khỏi những thiết sót nhất định. Chúng tôi mong được sự  đóng góp ý kiến xây dựng của các nhà chuyên môn, các đồng nghiệp  và bạn đọc.Xin chân thành cảm ơn !   Hà Nội, ngày 8 tháng 12 năm 2012                                                                     Tham gia biên soạn giáo trình2Đao Ngoc Pḥ̀ương3MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦUTuyên bố bản quyềnMỤC LỤCTỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG GIÁO TRÌNHCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOA. LÝ THUYẾT.BÀI 1: THÔNG SỐ CHẾ TẠO KHUÔN DẬP CẮTBÀI 1.1: KẾT CẤU CHÀY CỐI KHUÔN DẬP CẮT1. Khái niệm và vai trò của cắt hình, đột lỗ.1.1. Khái niệm.1.2 . Vai trò.1.3. Định nghĩa2. Yêu cầu cơ bản chày và cối khuôn dập cắt.2.1. Nguyên lý làm việc của khuôn dập cắt.2.2. Yêu cầu cơ bản chày và cối khuôn dập cắt3. Kết cấu chày và cối khuôn dập cắt3.1.Kết cấu chày.3.2. Kết cấu cối.3.3. Chày, cối ghép đoạn3.4. Chày cối khuôn cắt liên hợp3.5. Kết cấu khuôn cắtB. THẢO LUẬN NHÓM1. Chia nhóm2. Các nhóm thảo luậnC. BÀI TẬP VỀ NHÀBÀI 1.2: THÔNG SỐ CHẾ TẠO KHUÔN DẬP CẮTA. LÝ THUYẾT4. Khe hở giữa chày và cối4.1. Ý nghĩa4.2. Kết luận5. Dung sai chế tạo chày và cối5.1 Khái niệm6. Vật liệu chế tạo khuôn6.1. Cơ sở lựa chọn vậy liệu chế tạo6.2. Vật liệu chế tạo chày cối7. Phương pháp chế tạo khuôn dập cắt7.1. Chế tạo theo phương pháp gia công nguội412389121212121212131314151519232324333333333333333334373744445154547.2. Chế tạo theo phương pháp cắt dây, máy tiên tiến8. Các dạng sai hỏng khi chế tạo khuôn dập cắt8.1. Nứt, vỡ khuôn8.2. Độ cứng không đạt8.3. Mài mòn không đều8.4. Hiện tượng bong tróc, bám dính phôi9. Kiểm tra9.1. Tính kích thước chày và cối để cắt hình một sản phẩm9.2. Tính kích thước chày và cối khi đột lỗB. THẢO LUẬN NHÓM1. Chia nhóm2. Các nhóm thảo luậnC. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBÀI 2: GIA CÔNG KHUÔN DẬP CẮTBÀI  2.1:  GIA CÔNG CHÀY, CỐI  ĐƠN GIẢN BẰNG  56565657575758585858        58 58585959PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG NGUỘIA. LÝ THUYẾT1. Lập trình tự gia công các chi tiết chính của khuôn1.1. Lập trình tự gia công chày1.2. Lập trình tự gia công cối.1.3. Lập trình tự gia công tấm gá chàyB. THẢO LUÂN NHÓMC. THỰC HÀNH1. Vật tư­ thiết bị­ dụng cụ.2. Quy trình thực hiện2.1. Điều kiện thực hiện2.2. Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ cho gia công2.3 . Trình tự gia công3. Chia nhóm.4. Hướng dẫn thực hiện5. Các dạng sai hỏng­ nguyên nhân­ biện pháp khác 595959626466666667676768848585phụcD. DÁNH GIÁ KẾT QUẢ.E. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBÀI 2.2: GIA CÔNG KHUÔN DẬP CẮT TRÊN MÁY 858687CẮT DÂYA. LÝ THUYẾT.1. Lập trình tự gia công các chi tiết chính của khuôn1.1. Lập trình tự gia công chày87888851.2. Lập trình tự gia công cối2. Giới thiệu về máy cắt dây CNC2.1. Tên gọi2.2. Đặc tính kỹ thuật2.3. Công dụng3. Giới thiệu phầm mềm ứng dụng Mastercam trong 114116116119122123cắt dâyB. THẢO LUẬN NHÓMC. THỰC HÀNH.1. Vật tư – Thiết bị ­ Dụng cụ2. Quy trình thực hiện2.1. Kiểm tra sơ bộ máy2.2. Khởi động máy2.3. Kiểm tra định kỳ3. Chia nhóm4. Hướng dẫn thực hiệnD. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢE. TÓM TẮT BÀIF. CÂU HỎI VÀ BÀI  TẬPBÀI 2.2.1: GIA CÔNG CẮT DÂY KHUÔN CHẶC CẮM 131131131132133133145145145146146146152Ổ ĐIỆN.A. LÝ THUYẾT1. Kết cấu khuôn2. Các bộ phận chủ yểu của khuôn dập2.1. Các chi tiết thuộc nhóm công nghệ2.2. Các chi tiết thuộc nhóm kết cấu3. Phân loại khuôn3.1. Phân loại khuôn3.2. Giới thiệu một số bộ khuôn4. Thiết kế khuôn dập cắt4.1. Khái niệm4.2. Những yếu tố của máy dập ảnh hưởng đến thiết kế 152152153154154155155156160160161khuôn4.3. Trọng tâm khuôn dâp4.4. Thiết kế đầu dập (chày)4.5. Thiết kế khuôn cối4.6. Thiết kế bộ phận định liệu phôi4.7. Thiết kế bộ phận dẫn hướng của khuônB. THẢO LUẬN NHÓM1641651701741761816C. THỰC HÀNH.1. Vật tư – Thiết bị ­ Dụng cụ.2. Quy trình thực hiện2.1. Vẽ chi tiết gia công2.2. Bản trình tự gia công chày và cối2.3. Bản trình tự gia công các chi tiết khác của khuôn2.4. Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ2.5. Trình tự gia công3. Chia nhóm4. Hướng dẫn thực hiện5. Các dạng sai hỏng­ Nguyên nhân – Biên pháp khắc 181181182182185187188189209210210phụcD. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢE. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPBÀI 2.2.2. GIA CÔNG MÁY CẮT DÂY KHUÔN ĐỘT 212213215BAO CHÌA KHÓAA. LÝ THUYẾT1. Kết cấu khuôn2. Các bộ phận chủ yểu của khuôn dập2.1. Các chi tiết thuộc nhóm công nghệ2.2. Các chi tiết thuộc nhóm kết cấu3. Phân loại khuôn.4. Thiết kế khuôn đập cắt.4.1. Khái niệm4.2. Những số liệu máy dập liên quan đến thiết kế khuôn4.3. Trọng tâm khuôn dập4.4. Thiết kế đầu chày dập4.5. Thiết kế khuôn cối4.6. Thiết kế bộ phận định liệu phôi4.7. Thiết kế bộ phân dẫn hướng của khuôn4.8. Thiết kế bộ phận cấp vật liệu, tháo vật liệu, ép cạnhB. THẢO LUẬN NHÓMC. THỰC HÀNH1.Vật tư – Thiết bị ­ Dụng cụ2. Quy trình thực hiện2.1. Vẽ chi tiết gia công2.2. Bản trình tự gia công chày và cối.2.3. Bản trình tự gia công các chi tiết khác của khuôn2.4. Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho gia công2.5. Trình tự gia công21521521621621721821921922022522622722923023123223223223323323723824024173. Chia nhóm4. Hướng dẫn thực hiện5. Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân­ Biện pháp khắc 254255255phụcD. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢE. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPPhụ lụcTÀI LIỆU THAM KHẢO256256260289TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG GIÁO TRÌNHTên đầy đủA. COMPUTER(IZED) NUMERICAL(LY) CONTROL(LED)B. ELECTRICAL DISCHARGE Viết tắtCNCEDMMACHINING.C. WIRE­CUT ELECTRICAL DISCHARGE MACHINING HAY WIRE ELECTRICAL DISCHARGE MACHINING.8WEDMCHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO CHẾ TẠOKHUÔN DẬP CẮTMã mô đun: MĐ 29Thời gian mô đun: 150 giờ             (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành:120  giờ)I­VỊ TRÍ TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:­Vị trí: Mô đun chế tạo khuôn dập cắt là môn quan trọng trong nội dung  đào tạo nghề Nguội chế tạo, mô đun được bố trí sau khi đã học các môn học   kỹ   thuật   cơ   sở   và   một   số   mô   đun:   MH16,   MH25,   26;   MĐ15, 17….MĐ22.­Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc.II­MỤC TIÊU MÔ ĐUN:   Học xong mô đun này, người học có khả năng:91. Kiến thức:­ Trình bày được kết cấu của chày, cối khuôn dập cắt;­ Trình bày được công nghệ chế tạo chày, cối khuôn dập cắt.2. Kỹ năng:­ Lập được trình tự công nghệ chế tạo chày và cối cắt hợp lý;­ Lựa chọn, sử  dụng thành thạo các dụng cụ  gia công nguội dùng trong quá trình chế tạo chày, cối;­  Ứng dụng được các phương pháp gia công nguội để  chế  tạo chày cối  và các chi tiết cơ bản của khuôn dập cắt đạt yêu cầu kỹ thuật.­ Gia công được chày, cối và các chi tiết cơ bản trên máy cắt dây.  3. Thái độ:­ Cẩn thận, kiên trì, có trách nhiệm với công việc được giao;­ Bảo quản tốt dụng cụ thực tập;­ Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn lao động cho người và thiết bị.III­NỘI DUNG MÔ ĐUN:1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:Số TT12Thời gianLý Thực Tên các bài trongmô đunTổng số Thông số chế tạo khuôn  dập cắt. Gia công khuôn dập cắt                                  Tổng Kiểm 15thuyết10hành4tra11352010781503011192. Nội dung chi tiết :BÀI 1: THÔNG SỐ CHẾ TẠO KHUÔN DẬPThời gian : 15 giờ10Mục tiêu :­ Trình bày được các kích thước cơ  bản, dung sai chế  tạo của chày và cối; ­ Trình bày được phương pháp chế tạo chày và cối khuôn dập cắt;­ Phân tích được các dạng hỏng khi chế tạo chày và cối.Nội dung:1. Yêu cầu cơ bản chày và cối khuôn dập cắt2. Kết cấu chày và cối khuôn dập cắt3. Khe hở giữa chày và cối4. Dung sai chế tạo chày và cối5. Kích thước làm việc của chày và cối6. Vật liệu chế tạo khuôn7. Phương pháp chế tạo khuôn dập vuốt8. Các dạng sai hỏng khi chế tạo chày cối9. Kiểm tra định kỳ                                               Thời gian: 1 giờ                                                       BÀI 2: GIA CÔNG KHUÔN DẬP CẮTThời gian : 135 giờMục tiêu:­ Lập được trình tự gia công chày cối, chày;­ Chọn đựơc vật liệu gia công hợp lý;­ Gia công được chày cối đơn giản bằng phương pháp gia công nguội;­  Ứng dụng được phần mềm thiết kế gia công chày và cối đạt yêu cầu kỹ thuật;­ Gia công được chày cối trên máy cắt dây đạt yêu cầu kỹ thuật;­ Tổ chức tốt nơi làm việc, an toàn cho thiết bị và ngừơi.Nội dung:1. Gia công chày, cối đơn giản bằng phương pháp gia công nguội.         1.1. Điều kiện thực hiện1.2. Trình tự gia công2. Gia công trên máy cắt dây 2.1. Điều kiện thực hiện112.2. Trình tự gia công trên máy 3. Kiểm tra định kỳ .                                          Thời gian: 8 giờ 12NỘI DUNG CHI TIẾTBÀI 1: THÔNG SỐ CHẾ TẠO KHUÔN DẬP CẮT.BÀI 1.1: KẾT CẤU CHÀY CỐI KHUÔN DẬP CẮT.Thời gian: 15 giờMục tiêu:                                            ­ Trình bày được các kích thước cơ bản, dung sai chế tạo của chày và cối;­ Trình bày được phương pháp chế tạo chày và cối khuôn dập cắt;­ Phân tích được các dạng hỏng khi chế tạo chày và cối;­ Bố trí nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, bảo đảm an toàn lao động cho người và thiết bị.Nội dung:A. LÝ THUYẾT.1. Khái niệm và vai trò của cắt hình, đột lỗ1.1.   Khái niệm: Dập cắt trong công nghệ  dập nguội bao gồm: cắt hình và cắt lỗ,  công việc này có thể  tiến hành cắt hình riêng, cắt lỗ  riêng hoặc song song cùng cắt hình, cắt lỗ đồng thời cùng một lần dập. Dập cắt thường đóng vai trò nguyên công chuẩn bị phôi cho các nguyên công cơ  khí tiếp theo (thường chủ  yếu để  phục vụ  cho các nguyên công tiếp theo trong công nghệ dập.­ Cắt hình: Tạo ra hình dáng, kích thước bao ngoài cho các nguyên công dập uốn, dập vuốt…­ Cắt lỗ: Thường là nguyên công sau của cắt hình, chủ yếu đóng vai trò chuẩn bị phôi cho các nguyên công dập nguội hoặc nguyên công gia công cơ khí tiếp theo. Ví dụ: chuẩn bị phôi cho nguyên công nguội, gò, hàn…1.2.  Vai trò­ Dùng để định vị cho các nguyên công sau.­ Làm mục đích tạo dáng, trang trí cho sản phẩm công ngiệp. Ví dụ: các đường răng cưa, hình bán nguyệt,  cung tròn,  góc lượn…1.3.  Định nghĩa:13Quá trình dập cắt là nguyên công biến đổi từ vật liệu phẳng, dạng  tấm có kích thước lớn sang sản phẩm, bán sản phẩm khác nhờ  các thiết  bị đột dập và khuôn cắt.2. Yêu cầu cơ bản chày và cối khuôn dập cắt.2.1.  Nguyên lý làm việc của khuôn dập cắtKhuôn dập cắt có hai bộ  phận làm việc chính, đó là chày và cối,  ngoài ra (tùy theo kết cấu khuôn và hình dáng, kích thước của sản phẩm)  còn có các bộ  phận, chi tiết như: gạt phôi, cố  định phôi, cữ, áo cối,  cuống chày…Với khuôn dập cắt, thường cối được gá lắp trên bàn máy của máy đột dập, chày được lắp trên cuống chày, nhờ chuyển động của máy nên chày tịnh tiến từ trên xuống, thông qua hai lưỡi cắt của chày và cối, vật liệu được cắt đứt. Quá trình vật liệu được cắt đứt diễn ra trong ba giai  đoạn:­ Giai đoạn biến dạng đàn hồi: Từ lúc chày mới chạm đến vật liệu, uốn cong và bắt đầu nén vật liệu vào cối. (Hình 1­1)      abHình 1.1:  Giai  đoạn  biến dạng  đàn  hồi                   a: Khe hở bình thường                   b: Khi khe nhỏ­ Giai đoạn biến dạng dẻo: Chày tiếp tục nén xuống, vật liệu vượt qua  biến dạng đàn hồi chuyển sang biến dạng dẻo. Lúc này phần vật liệu ở mép chày và cối bị lún vào và có sự dịch chuyển tương đối đối với nhau. (Hình 1­2)Trong hai giai đoạn của quá trình cắt hình, tốc độ  của chày khi chịu tải  giảm xuống, khi bắt đầu sang giai đọan ba thì tăng lên đột ngột. Độ  lún  14của chày vào trong vật liệu cho đến khi cắt đứt phụ thuộc vào tính chất của vật liệu.abHình 1.2:  Giai đoạn biến dạng  dẻo                  a: Khe hở bình thường                  b: Khi khe nhỏ­ Giai đoạn cắt đứt: Chày tiếp tục ép vật liệu vào trong lòng cối, trên bề mặt vật liệu xuất hiện vết nứt, vết nứt này phát triển và cắt đứt vật liệu. Khi chày tiếp tục đi xuống sẽ  đẩy vật liệu qua lòng cối (nhờ  góc  thoát β trên cối) và rơi xuống. (Hình 1­3)abHình 1.3:  Giai đoạn biến dạng  cắt đứt  a: Khe hở bình thường          b: Khi khe nhỏTrạng thái và hình dạng của vết nứt quyết định chất lượng mặt cắt và phụ thuộc vào mép sắc của chày, cối và khe hở giữa chày và cối.2.2. Yêu cầu cơ bản về chày và cối của khuôn dập cắt 2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật     Yêu cầu kỹ thuật của khuôn dập cắt chính là đáp ứng được yêu cầu  kỹ thật của sản phẩm, nó phụ thuộc vào các yếu tố sau:  ­ Chiều dày của lỗ và kích thước của sản phẩm15  ­ Độ chính xác chế tạo các phần làm việc của khuôn, trị số khe hở giữa  chày và cối.  ­ Kiểu khuôn dập cắt (liên tục, liên hợp…)  ­ Tính chất của vật liệu (dẻo, đàn hồi…), hình dáng của sản phẩm (đơn giản, phức tạp…)  ­ Dung sai chế tạo chày, cối và trị số khe hở. 2.2.2.Kiểu dập: Có hai kiểu dậpa. Dập xuôi: Trong dập cắt, kiểu dập xuôi là phổ  biến. Dập xuôi có nghĩa là chày  ở  trên, cối  ở dưới, khi chày tịnh tiến xuống, cối được lắp cố định trên bàn máy, nhờ các mép cắt, sản phẩm hoặc bán sản phẩm đi qua lòng cối rơi xuống phía dưới vào thùng chứa, hoặc sau khi nhờ  các mép cắt, sản phẩm hoặc bán sản phẩm được tạo thành nằm trên miệng cối, nhờ  khí nén đẩy ra bàn máy, người vận hàng dùng móc đưa vào thùng chứa. Đồng thời có cơ cấu gạt phôi, để phôi tự do, giúp người vận hành dễ dàng đưa phôi vào vào cữ, chuẩn.b. Dập ngược: Kiểu dập này ít được dùng. Dập ngược có nghĩa là cối ở trên, chày ở dưới, khi cối tịnh tiến xuống, chày được lắp cố định trên bàn  máy, nhờ các mép cắt sản phẩm hoặc bán sản phẩm sẽ  nằm trong lòng cối, nhờ chốt đẩy và lò xo hoặc cao su, sẽ đẩy sản phẩm hoặc bán sản  phẩm rơi xuống trên bàn máy, người vận hành dùng móc, đưa vào thùng chứa. Đồng thời có cơ cấu gạt phôi, để phôi tự do, giúp người vận hành  dễ dàng đưa phôi vào vào cữ, chuẩn.3. Kết cấu chày và cối khuôn dập cắt.3.1.  Kết cấu chày3.1.1.Chày ghép: Được sử  dụng khi cắt các sản phẩm có kích thước lớn tại phần lắp ghép có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật. Phần làm việc được chế tạo từ thép cácbon dụng cụ hoặc thép hợp kim dụng cụ và được tôi cứng. Phần không làm việc được chế tạo từ thép cácbon kết cấu (C40, C45). Để giảm bớt phần diện tích 16Hình 1.4: Kết cấu của chày ghépmài, người ta có thể chỉ mài ở những chỗ cần thiết bằng cách gia công các rãnh thoát, phần còn lại không mài. (Hình 1­ 4)3.1.2. Chày nguyên với hình dạng mép cắt khác nhau: gồm có:­ Chày dùng khi cắt – đột theo hình phẳng. (Hình 1­5a)­ Chày dùng khi đột lỗ nhỏ. (Hình 1­5b)­ Chày dùng khi giảm lực cắt. (Hình 1­5c; d)­ Chày có thể  được kẹp chặt với đế  khuôn, không chỉ  bằng áo chày mà  cả kẹp chặt trực tiếp.­ Chày cắt từng đoạn: để cắt thép ít cácbon, dày đến 4mm. abcdHình 1. 5: Các kiểu kết cấu của đầu chày ­ Đối với chày có đường bao cắt phức tạp, để  thuận tiện cho việc lắp  chày vào với áo chày, người ta có thể  lắp ghép với áo chày là hình tròn hoặc hình chữ nhật.­ Để chống xoay chày, khi phần lắp ghép là trụ tròn, người ta khoan một  lỗ nhỏ giữa chày và áo chày, khi lắp chày xong thì lắp chốt.­ Chày cắt một phía, cắt thép ít cácbon (dày đến 4mm), cắt từng đoạn, có thể làm chày nguyên. (Hình 1­6a), còn đối với thép dày lớn hơn 4mm hay thép cácbon có kết cấu chất lượng thường nên làm chày ghép. (Hình 1­8b)17aHình Hình 1. 6: Chày cắt một phía                       a: Chày liền                    b: Chày ghépbMột số  dạng kết cấu cơ  bản của chày cắt hình, đột lỗ  và phạm vi sử dụng của nó, được trình bày trong  bảng 1.1           Bảng 1.1: Kết cấu điển hình của chày cắt hình và đột lỗ                      STTKiểu chàySơ đồ biểu diễn18Ứng dụngDùng  để  đột lỗ đường   kính   nhỏ, từ   3mm   đến 12mm (d ≥ S), khi áp   lực   riêng   của 1Chày trụ chày   lớn   hơn có bậc để 100N/mm2,   phải đột lỗ nhỏcó tấm đệm chày.Dùng để  cắt, đột lỗ  đường kính từ 12   mm   đến 70mm. Khi đường   kính   lớn 2Chày trụ hơn   45mm,   mặt có bậcđầu   chày   khoét lõm để giảm diện tích mài.Dùng   để   cắt, 3đột   lỗ   đường Chày ghép   cắt kính trung bình d= hình,   đột 25   đến   250mm. lỗ trònLàm   chày   ghép để  tiết kiệm thép có giá thành cao.Dùng   để   đột   lỗ đường   kính   nhỏ, từ   5mm   đến 4Chày   trụ 26mm . Khi áp lực bậc,   đột riêng của chày lớn lỗ   nhỏ hơn   100N/mm2, đầu   tán phải có tấm đệm 19cônchày.Khi   thay   chày không   phải   tháo khuôn,   dùng   để cắt,   đột   lỗ   có 5đường   kính   nhỏ Chày tháo   lắp và   trung   bình nhanh (viên   bi   tỳ   vào bằng   bi, mặt   tán   chày vít.dưới   tác   dụng của vít).Dùng khi để  đột lỗ   nhỏ   trên   vật liệu   dày   S

Từ khóa » Kết Cấu Khuôn Dập Vuốt