Giáo Trình Khí Cụ điện (dùng Cho Cao đẳng Nghề): Phần 1 - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >>
- Điện - Điện tử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 33 trang )
Giáo trình khí cụ điệnCHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN HẠ ÁPBài 1-1 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN1. Định nghĩaKhí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng , cắt, điều khiển, điềuchỉnh và bảo vệ các lưới điện, mạch điện, máy điện và các máy móc sản xuất.Ngoài ra nó còn được dùng để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình không điệnkhác.Khí cụ điện được dùng rộng rãi ở các nhà máy phát điện , các trạm biếnáp, trong các xí nghiệp công nghiệp, nông nghiệp , lâm nghiệp , thuỷ lợi, giaothông vận tải và quốc phòng....ở nước ta khí cụ điện hầu hết được nhập từ nhiều nước khác nhau nên quycách không thống nhất, việc bảo quản và sử dụng có nhiều thiếu sót nên hư hỏngkhá nhiều, dẫn đến gây thiệt hại về kinh tế. Do đó nâng cao chất lượng sử dụng ,kỹ thuật bảo dưỡng , bảo quản và kỹ thuật sửa chữa khí cụ điện là nhiệm vụquan trọng hiện nay.2. Phân loạia- Phân loại theo công dụng của khí cụ điện- Khí cụ điện dùng để đóng cắt lưới điện, mạch điện để đổi nối kết dây củahệ thống điện. Nhóm này gồm : áp tô mát, cầu dao, máy ngắt...- Khí cụ điện dùng để mở máy, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp vàdòng điện. Ví dụ : công tắc tơ, khởi động từ, bộ khống chế, biến trở, điện trở...- Khí cụ điện dùng để duy trì các tham số điện ở giá trị không đổi. Ví dụ :thiết bị tự động điều chỉnh điện áp, dòng điện, tần số, tốc độ, nhiệt độ...- Khí cụ điện dùng để bảo vệ lưới điện, máy điện. Ví dụ : rơ le, áp tô mát,cầu chì...- Khí cụ điện đo lường. Ví dụ : máy biến dòng, máy biến điện áp đo lường.b- Phân theo điện áp- Khí cụ điện cao áp : Được chế tạo dùng ở điện áp 1000V trở lên- Khí cụ điện hạ áp : Được chế tạo dùng ở điện áp dưới 1000Vc- Phân theo dòng điện: Khí cụ điện dùng trong mạch điện một chiều và xoaychiềud-Phân theo nguyên lý làm việc: có các loại điện từ, cảm ứng, nhiệt, có tiếpđiểm và không có tiếp điểm.e- Phân theo điều kiện làm việc và dạng bảo vệ, gồm có : khí cụ điện làm việcở vùng nhiệt đới, ở vùng có nhiều rung động, vùng mỏ có khí nổ, ở môi trườngcó hoá chất ăn mòn hoá học, loại để hở, loại bọc kín...3. Các yêu cầu với khí cụ điệnKhí cụ điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau:Khoa Điện - Điện Tử1Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điện+ Khí cụ điện phải đảm bảo sử dụng lâu dài với các thông số kỹ thuật ởđịnh mức. Nói cách khác dòng điện qua vật dẫn không được vượt quá trị số chophép vì nếu không sẽ làm nóng khí cụ điện và chóng hỏng.+ Khí cụ điện ổn định nhiệt và ổn định điện động. Vật liệu phải chịu nóngtốt và có cường độ cơ khí cao vì khi quá tải hay ngắn mạch, dòng điện lớn có thểlàm khí cụ điện hư hỏng hoặc biến dạng.+ Vật liệu cách điện phải tốt để khi xẩy ra quá điện áp trong phạm vi chophép khí cụ điện không bị chọc thủng.+ Khí cụ điện phải đảm bảo làm việc được chính xác, an toàn song phảigọn nhẹ, rẻ tiền, dễ gia công, dễ lắp ráp, kiểm tra và sữa chữa.+ Ngoài ra khí cụ điện phải làm việc ổn định ở các điều kiện và môitrường yêu cầu.Bài 1-2 TIẾP XÚC ĐIỆNI- Khái niệm chung :1. Định nghĩa:Theo cách hiểu thông thường , chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung củahai hay nhiều vật dẫn để dòng điẹn đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. Bề mặttiếp xúc giữa các vật dẫn gọi là bề mặt tiếp xúc điện.Tiếp xúc điện là một phần rất quan trọng của khí cụ điện. Trong thời gianhoạt động đóng mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nóng cao, mài mòn lớn do va đập vàma sát, đặc biệt sự hoạt động có tính chất huỷ hoại của hồ quang.Tiếp xúc điện phải thoả mãn các yêu cầu sau:- Thực hiện tiếp xúc chắc chắn , đảm bảo.- Sức bền cơ khí cao.- Không phát nóng quá nhiệt độ cho phép đối với dòng điện định mức.- Ổn định nhiệt và ổn định lực điện động khi có dòng ngắn mạch cực đạiđi qua.- Chịu được tác dụng của môi trường xung quanh, ở nhiệt độ cao ít bị oxyhoá .2. Phân loại:Có ba loại tiếp xúc:- Tiếp xúc cố định: Hai vật tiếp xúc chặt không rời nhau bằng đinh tán,bu lông.- Tiếp xúc đóng mở: Tiếp điểm của các khí cụ đóng cắt mạch điện.- Tiếp xúc trượt: Chổi than trượt trên cổ góp, vành trượt của máy điệnLực ép lên mặt tiếp xúc có thể là bulông hay lò xo.Khoa Điện - Điện Tử2Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnTheo bề mặt tiếp xúc có ba dạng:- Tiếp xúc điểm ( giữa hai mặt cầu, mặt cầu với mặt phẳng, hình nón vớimặt phẳng).- Tiếp xúc đường ( giữa hình trụ với mặt phẳng ).- Tiếp xúc mặt ( giữa mặt phẳng với mặt phẳng ).II. Các hình thức tiếp xúc điện:1. Tiếp xúc cố định:Xét khi đặt hai vật dẫn tiếp xúc (hình3-1) ta sẽ có diện tích bề mặt tiếp xúc.Sbk = a.lNhưng trên thực tế diện tích bề mặt tiếp xúc Stt nhỏ hơn nhiều tích số a.l vìgiữa hai bề mặt tiếp xúc dù có gia công thế nào thì vẫn có độ nhấp nhô, khi chotiếp xúc hai vật với nhau thì chỉ có một số điểm trên bề mặt tiếp giáp với nhau.Do đó diện tích tiếp xúc thực nhỏ hơn nhiều so với diện tích biểu kiến Sbk = a.lDiện tích tiếp xúc còn phụ thuộc vào lực ép lên tiếp điểm và vật liệu làmtiếp điểm, lực càng lớn thì diện tích tiếp xúc càng lớn.Diện tích tiếp xúc S ở một điểm (cầu với mặt phẳng) xác định bởi:FSd(3.1)Trong đóF: Lực ép lên tiếp điểm (Kg).d: ứng suất chống dập nát của vật liệu làm tiếp điểm (kg/cm2).Bảng ứng suất chống dập nát của một số kim loại thông dụngứ ng suất d(N/cm2)Kim loạiKim loạiứ ng suất d(N/cm2)Bạc30.400Đồng cứng(hợp kim)51.000Đồng mềm38.20Nhôm88.300Nếu tiếp xúc ở n điểm thì diện tích sẽ lớn lên n lần so với biểu thức (3.1).Dòng điện chạy từ vật này sang vật khác chỉ qua những điểm tiếp xúc, nhưvậy dòng điện ở chỗ tiếp xúc đó bị thắt hẹp lại, dẫn đến điện trở ở những điểmnày tương đối lớn.Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm kiểu bất kỳ tính theo công thức:Rtx K(3.2)FmTrong đó:K: hệ số phụ thuộc vật liệu và tình trạng bề mặt tiếp điểm (theo bảng tra).m: hệ số phụ thuộc vào số điểm tiếp xúc và kiểu tiếp xúc với:Tiếp xúc mặt: m =1Khoa Điện - Điện Tử3Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnTiếp xúc đường : m= 0,7Tiếp xúc điểm: m= 0,5.Bảng tra trị số K trong công thức (3.2).Kim loại tiếpxúcTrị số K(.N)Kim loại tiếp xúcTrị số K(.N)(0,08 đến 0,14).102Sắt - đồng3,1.102Bạc - bạc(0,06).102Nhôm - đồng0,38.102Nhôm - nhôm(0,127).102Đòng - đồngNgoài công thức (3.2) trên là cồng thức kinh nghiệm, người ta còn dùngphương pháp giải tích để dẫn giải rút ra công thức tính điện trở tiếp xúc điểm là:Rtx F .n2 d .(3.3): Điện trở suất của vật dẫn (.cm)n: Số điểm tiếp xúcF: Lực nén (kg).Qua phân tích trên ta thấy, điện trở tiếp xúc của tiếp điểm ảnh hưởng đếnchất lượng của thiết bị điện, điện trở tiếp xúc càng lớn làm cho tiếp điểm càngdễ phát nóng. Nếu phát nóng quá mức cho phép thì tiếp điểm sẽ bị nóng cháy,thậm chí bị hàn dính. Điện trở tiếp xúc có giá trị càng nhỏ càng tốt, nhưng dothực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Rtx nên không thể giảm được Rtx cực nhỏnhư mong muốn được.a- Tiếp xúc cố định ( hình 1-7 ): Ở đây ta chú ý tới tiếp xúc cố định dùng các bulông thép để ghép, những bu lông này thực tế không dẫn điện khi ngắn mạch .Lúc đó vật dẫn không phải là thép sẽ phát nóng và dãn nở nhiều hơn vật liệu bulông thép nên những bu lông này chịu ứng suất khá lớn. Nhưng đến khi phátnóng giảm hay bị nguội lạnh thì mối tiếp xúc sẽ yếu. Để tránh hiện tượng nàynên đệm thêm vòng đệm lò so dưới đai ốc.Khoa Điện - Điện Tử4Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnHình 1-7 : Hình dạng của một số tiếp xúc cố định2- Tiếp xúc đóng mở:Hình 1- 4 : Hình dạng bề mặt tiếp xúc giữa hai mặt dẫn điệnBề mặt tiếp xúc thường có dạng lồi lõm ly ty mà mắt thường không thểthấy được. Tiếp xúc giữa hai vật dẫn không thực hiện được trên toàn bộ bề mặtmà chỉ có một vài điểm tiếp xúc mà thôi. Đó chính là các đỉnh có bề mặt cực béđể dẫn dòng điện đi qua. Khi vật liệu rắn , dưới tác dụng của lực ép F thì vật tiếpxúc nhiều nhất ở 3 điểm và các đỉnh sẽ biến dạng đàn hồi. Nếu lực F lớn cácđỉnh sẽ biến dạng dẻo và những điểm tiếp xúc trở thành những bề mặt tiếp xúcđồng thời tạo nên những điểm tiếp xúc mới.Nếu gọi :- S là tổng diện tích tiếp xúc thực tế.- là ứng suất biến dạng của vật liệu ( còn gọi là hệ số chống dập nát ).Thì ta có :sFTrị số của cho ở bảng 1- 2Bảng 1- 2, N/ mm2Vật liệu tiếp xúcVanadi V3650Niken N2210Môlipđen Mo1660Nhôm Al883Khoa Điện - Điện Tử5Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnPlatin Pt765Đồng cứng Cu510Đồng mềm382Bạc Ag304Graphit129,5Thiếc Sn44,2Chì Pb22,6Ví dụ : Xác định S của hai thanh góp phân phối bằng nhôm được ép mộtlực F = 7000 N , biết diện tích tiếp xúc biểu kiến Sbk = 40 x 40 = 1600 mm2.Giải : áp dụng công thức :SF AlTra bảng Al= 883 N/ mm2 . Ta có: S Tính theo phần trăm sẽ là :7000 7,94mm 28837,94 100 0,5% S bk1600Cũng từ tính toán trên nếu dùng thanh đồng cứng thì kết quả là 0,86%, tứclà thực hiện tiếp xúc tốt hơn.Muốn tiếp xúc tốt phải làm sạch mối tiếp xúc. Sau một thời gian nhấtđịnh, bất kỳ một bề mặt tiếp xúc nào đã được làm sạch trong không khí cũng đềubị bọc một lớp ôxyt. ở những mối tiếp xúc bằng vàng hay bạc , lớp này tạo thànhchậm. Thông thường bề mặt tiếp xúc được đánh bóng bằng giấy ráo mịn, sau đólau bằng vải, bông hay dạ, ma sát mạnh cho đến khi toàn bộ bề mặt được độthấm nước ( bề mặt khô biểu hiện không hoàn toàn sạch ). Mỡ và dầu phải đượcrửa sạch bằng axêtôn hay têtra clorua cacbon.Trong thực tế nếu nói diện tích tiếp xúc S ta hiểu là diện tích tiếp xúc biểukiến Sbk.- Đối với rơ le thường dùng bạc, Platin tán hoặc hàn vào giá tiếp điểm.Tiếp điểm rơle thường dung hình thức tiếp xúc điểm.- Tiếp điểm của các khí cụ có dòng điện trung bình và lớn như : bộ khốngchế, công tắc tơ, khí cụ điện cao áp….Thường tiếp điểm làm việc mắc songsongvới tiếp điểm hồ quang. Khi tiếp điểm đang ở vị trí đóng, dòng điện sẽ điqua tiếp điểm làm việc. Khi mở hoặc đóng , hồ quang phát sing sẽ cháy trên tiếpKhoa Điện - Điện Tử6Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnđiểm hồ quang. Tiếp điểm hồ quang được chế tạo bằng kim loại tốt. Như vậytiếp điểm làm việc luôn được bảo vệ tốt không bị hồ quang phá hoại bề mặt tiếpxúc.Tiếp điểm thường có nhiều dạng khác nhau: Hình ngón, bắc cầu,chổi,cắm.+ Tiếp điểm hình ngón : Dùng nhiều ở công tắc tơ, khi đóng tiếp điểmđộng vừa lăn và trượt trên tiếp điểm tĩnh và tự làm tróc lớp oxyt trên bề mặt tiếpđiểm.+ Tiếp điểm bắc cầu : Dùng như ở rơ le+ Tiếp điểm chổi : Có dạng hình chổi gồm những lá đồng mỏng từ 0,1 –0,2 mm xếp lại trượt trên tiếp điểm tĩnh.+ Tiếp điểm kẹp ( cắm ): Dùng ở cầu dao, cầu chì, dao cách ly+ Tiếp điểm đối diện ( còn gọi là tiếp điểm đầu ) : Dùng ở máy cắt diệncao ápHình dạng của một số tiếp xúc đóng mở vẽ trên hình 1- 8.Hình 1-8 : Dạng của một số tiếp xúc đóng mở:a) Tiếp điểm ngón; b) Tiếp điểm bắc cầu; c) Tiếp điểm cắm ( kẹp )Khoa Điện - Điện Tử7Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnd) Tiếp điểm đối diện; e) Tiếp điểm lưỡi; h) Tiếp điểm thuỷ ngân3- Tiếp xúc mặt và tiếp xúc đường:Có hai vật dẫn tiếp xúc nhau, diện tích tiếp xúc S, điện trở suất , cóchiều dài là l ( hình 1- 5 ).Hình 1- 5 : Cách tính điện trở tiếp xúca- Hình dạng và kích thướcb- Đường đặc tính quan hệ điện trở tiếp xúc với lực ép lêntiếp điểm:1- khi lực ép tăng2- khi lực ép giảmLúc đó điện trở hai vật dẫn ( hình 1- 5a ) tính theo công thức: R1 lSKhi dòng điện đi qua hai vật dẫn đó ,điện trở tổng R sẽ lớn hơn R1 vì haimặt vật dẫn dù có được làm sạch thế nào cũng đều xuất hiện lớp ôxyt làm tăngđiện trở. Nếu gọi Rtx là điện trở tiếp xúc của hai vật dẫn thì Rtx được tính theocông thức :Rtx R R1 kFmTrong đó :- k là hệ số phụ thuộc vào và , đồng thời vào trạng thái mặt tiếp xúc.- m là hệ số phụ thuộc vào dạng tiếp điểm và số lượng điểm tiếp xúc.- F là lực ép lên tiếp điểm.Trị số m và k tham khảo theo bảng 1- 3 và 1- 4Bảng 1- 3Vật liệu tiếp xúcKhoa Điện - Điện TửTrị số k, .N8Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnĐồng- đồng( 0,08- 0,14 ). 10-2Đồng - đồng mạ thiếc( 0,07- 0,1 ). 10-2Đồng - đồng loại dễ bị o xy hoá0,740. 10-2Đồng - đồng tiếp xúc dạng ngón0,280. 10-2Đồng - đồng tiếp xúc kiểu chổi0,100. 10-2Bạc- bạc0,060. 10-2Nhôm- nhôm0,127. 10-2Nhôm - đồng thau1,850. 10-2Nhôm - đồng0,380. 10-2Đồng thau- đồng0,980. 10-2Đồng thau- đồng thau0,670. 10-2Sắt – sắt7,600. 10-2Sắt - đồng thau3,040. 10-2Sắt - đồng3,100. 10-2Sắt – nhôm4,400. 10-2Bảng 1- 4Hình thức tiếp xúcmMặt phẳng – mặt phẳng1Mặt cầu – mặt cầu0,5Mặt cầu – mặt phẳng0,5Chổi – mặt phẳng1Tiếp xúc nhiều điểm0,7 – 1,0Tiếp xúc đường0,7 – 0,8Khoa Điện - Điện Tử9Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnTiếp xúc đỉnh nhọn – mắt phẳng0,54-Một số yêu cầu đối với vật liệu làm tiếp điểm:a- Vật liệu làm tiếp điểm:Nếu vật liệu mềm thì dù áp suất có bé điện trở tiếp xúc cũng bé. Nói cáchkhác, nếu khả năng chống dập nát được đặc trưng bằng bé thì Rtx cũng bé . Dođó thường dùng vật liệu mềm để làm tiếp điểm hoặc dùng kim loại cứng mạngoài bằng kim loại mềm như : đồng thau mạ thiếc, thép mạ thiếc hay mạcadimi. Từ đó cũng phát triển tiếp điểm lưỡng kim loại : tiếp điểm kim loại cứngtiếp xúc với kim loại lỏng như thuỷ ngân.b- Lực ép tiếp điểm F càng lớn thì điện trở tiếp điểm càng bé, có thể thấy rõ trênhình 1- 5 b.c- Hình dạng tiếp điểm có ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc, vì hệ số m khácnhau nênRtx kFmcũng khác nhau ( bảng 1- 4).d- Nhiệt độ tiếp điểm:Theo kết quả thí nghiệm : ở nhiệt độ không quá cao ( thường 2000C ), khinhiệt độ tiếp điểm tăng, thì điện trở tiếp xúc cũng tăng.e- Diện tích tiếp xúc có ảnh hưởng đến điện trở tiếp xúc.f- Mật độ dòng điện :Diện tích tiếp xúc được xác dịnh tuỳ theo mật độ dòng điện cho phép. Mậtđộ dòng điện cho phép được xác định theo công thức :I cp ISMật độ dòng điện càng lớn thì nhiệt độ tiếp xúc càng tăng và do đó điệntrở tiếp xúc tăng.Đối với mật độ dòng điện đã cho trước, muốn giảm phát nóng tiếp điểmthì vật liệu phải có điện trở suất nhỏ, đồng thời phải có khả năng toả nhiệt caoqua mặt ngoài. Do đó những vật dẫn có bề mặt xù xì kay những vật dẫn đượcquét sơn sẽ toả nhiệt có hiệu quả hơn. Có thể kiểm tra nhiệt độ tiếp xúc bằng sựbiến màu của sơn.Như vậy , muốn giảm điện trở tiếp xúc có thể tăng lực èp, tăng số tiếpđiểm tiếp xúc, chọn vật dẫn có điện trở suất bé và hệ số truyền nhiệt lớn, tăngdiện tích truyền nhiệt và chọn tiếp điểm có dạng toả nhiệt dễ nhất.Khoa Điện - Điện Tử10Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điện* Một số yêu cầu đối với vật liệu làm tiếp điểmNhững vật liệu làm tiếp điểm phải thoả mãn các điều kiện sau :- Có độ bền cơ khí cao- Dẫn diện và truyền nhiệt tốt- Chống ăn mòn và mài mòn tốt- Nhiệt độ bốc hơi và nóng chảy cao- Rẻ và dễ gia công cơ khíĐồng và thép được dùng rộng rãi để làn các tiếp điểm cố định. Đồng cóđiện trở suất bé và có đủ sức bền cơ khí, được dùng trong mạch có dòng điệnlớn. Thép chỉ dùng ở điện áp cao và công suất bé, về sức bền cơ khí thì lớn hơnđồng, song điện trở suất lại lớn và đặc biệt phát sinh tổn thất lớn đối với dòngđiện xoay chiều.Đối với tiếp xúc đóng mở mạch điện có dòng điện bé, tiếp điểm thườnglàm bằng bạc, đồng, platin, vonfram, molipđen, niken và hạn hữu mới dùngvàng. bạc có tính dẫn điện và truyền nhiệt tốt và lớp oxyt của nó dẫn điện. Platin( bạch kim ) không có lớp oxyt, điện trở tiếp xúc bé. Vonfram có nhiệt độ nóngchảy cao và chống mài mòn tốt đồng thời có độ cứng lớn.Trường hợp dòng điện vừa và lớn thường dùng đồng, đồng thauvà nhữngkim loại có nhiệt độ nóng chảy cao.Khi dòng điện lớn, dùng hợp kim gốm, có độ mài mòn bé, độ cứng lớnsong có nhược điểm là tính dẫn điện giảm, do đó để tăng khả năng dẫn điện ,người ta chế tạo thành những tấm mỏng dán hoặc hàn vào bề mặt tiếp xúc. Hợpkim gốm thường dùng : bạc- vonfram, bạc – molipđen, bạc – niken, đồng –vonfram, đồng molipđen.5- Các nguyên nhân gây hư hỏng tiếp điểm và các biện pháp khắc phụcXung quanh điểm tiếp xúc có nhiều hốc nhỏ ly ti , hơi nước đọng lại . cácchất có hoạt tính hoá học lớn thấm vào gây phản ứng hoá học tạo nên màngmỏng giòn, dễ bị bóc khi va chạm , do vậy mặt tiếp xúc bị mòn dần. Đó là hiệntượng ăn mòn kim loại.Điện trở suất của màng mỏng rất lớn so với điện trở suất của kim loại làmvật dẫn, do đó điện trở tiếp xúc tăng khi hình thành màng mỏng.Sự oxy hoá làm cho điện trở tiếp xúc tăng lên đặc biệt ở nhiệt độ lớn hơn070 C. Đồng bị oxy hoá mạnh, thí nghiệm thấy ở nhiệt độ 1000Csau 1 giờ điệntrở tiếp xúc tăng khoảng 50 lần.Nếu đốt nóng và làm nguội liên tục cũng làm tăng tốc độ oxy hoá.Ngoài ra , mỗi kim loại có một điện thế hoá học nhất định, do đó nếu haikim loại tiếp xúc nhau sẽ có hiệu điện thế giữa chúngvà tạo điều kiện thuận lợicho oxy hoá. Hơn nữa nếu hơi nước đọng trên bề mặt tiếp xúc có chất điện phânKhoa Điện - Điện Tử11Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnthì do có hiệu điện thế nên sé có dòng điện chạy qua giữa chúng, kim loại có độhoà tan lớn sé bị ăn mòn trước. Kim loại nào có điện thế hoá học càng âm (Mn,Al,Mg ) thì độ hoà tan càng lớn nên càng chóng hỏng.Sau đây là một số vật liệu kim loại có điẹn thế hoá học (V ) với trị âmtăng dần:AgCuHSnNiCoCd+ 0,8+ 0,3450- 0,14- 0,2- 0,25- 0,4FeCrZnMnAlMg- 0,44- 0,56- 0,76- 1,1- 1,34- 1,87Để giảm bớt điện trở tiếp xúc thường mạ điện. Lớp kim loại bao phủ cótác dụng bảo vện kim loại chính. Thường mạ với vật liệu sau :- Tiếp điểm đồng thau, đồng mạ thiếc hay mạ bạc. Mạ thiếc không tốt bằngmạ bạc vì khi có dòng điện cao đi qua ( lúc ngắn mạch ) thiếc chảy và bắn raxung quanh.- Nhôm mạ kẽm- Sắt mạ cadimi, kẽm. Mạ niken ít bị oxy hoá , không chảy băn ra ngoài.Đồng thời để bảo vệ tốt bề mặt kim loại, kim loại mạ phải có điện thế hoáhọc gần bằng điện thế hoá học của kim loại làm tiếp điểm, tăng lực ép F và giảmbớt khe hở, giảm bớt độ ăn mòn.* Sự làm việc của tiếp điểm khi ngắn mạchKhi quá tải và đặc biệt khi ngắn mạch nhiệt độ chỗ tiếp xúc của tiếp điểmrất cao làm giảm tính đàn hồi và cường độ cơ khí của tiếp điểm. Nhiệt độ chophép khi ngắn mạch đối với đồng , đồng thau là 200 – 3000C , còn đối với nhômlà 150 – 2000C.Khoa Điện - Điện Tử12Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnHình 1-6 : Hình dạng dòng điện ( a ) và lực điện động ( b ) ở điểm tiếp xúccủa tiếp điểm khi ngắn mạch.Ta phân biệt ba trường hợp sau:- Tiếp điểm đang ở vị trí đóng bị ngắn mạch : Tiếp điểm sẽ bị hàn dính vànóng chảy. Kinh nghiệm cho thấy lực ép lên tiếp diểm ( F ) càng lớn thì dòngđiện đẻ làm tiếp điẻm nóng chảy và hàn dính càng lớn. Thường F = 200 – 500N.Do đó , tiếp điểm cần phải có lực giữ tốt.- Tiếp điểm đang trong quá trình đóng bị ngắn mạch : lúc đó sẽ sinh ra lựcđiện động kéo rời tiếp điểm ra xa, song do chấn động nên dễ sinh hiện tượng hàndính.Thật vậy, giả thiết hai tiếp điểm trong quá trình đóng vừa mới có mộtđiểm tiếp xúc đã bị ngắn mạch nên dòng điện đi qua điểm này rất lớn. Như vậydòng điện có giá trị rất lớn đi từ một tiết diện lớn ( tiết diện của vật tiếp xúc ) đếntiết diện bé ( tiết diện của điểm tiếp xúc ) biểu diễn trên hình 1- 6.Kết quả là giữa các tiếp điểm sẽ phát sinh lực điện động f đẩy tiếp điểm raxa. Lực này do sự tác động tương hỗ giữa dòng điện I và từ trường riêng sinh rabởi dòng điện đó. Lực điện động có tác dụng ngược lại với lực ép các tiếp điểmvào nhau của lò xo mên tạo thành chấn động dễ sinh hiện tượng hàn dính. Lựcđiện động f được tính như sau :Df 10 7 I 2 ln( ), NdTrong đó : D - đường kính vật tiếp xúc.D - đường kính điểm tiếp xúc, ( xem như tiết diện tròn bé)Rõ ràng nếu dòng điện I càng lớn thì f( tăng tỷ lệ với I2) sẽ càng lớn.- Tiếp điểm trong quá trình mở bị ngắn mạch : Trường hợp này sẽ phát sinhhồ quang làm nóng chảy tiếp điểm và mài mòn mặt tiếp xúc.Bài 1-3 SỰ PHÁT NÓNG CỦA KHÍ CỤ ĐIỆN, CÁC TRẠNG THÁI LÀMVIỆC CỦA KHÍ CỤ ĐIỆNI. Sự phát nóng của khí cụ điệnKhoa Điện - Điện Tử13Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điện1. Khái niệm:Dòng điện chạy trong vật dẫn làm khí cụ điện nóng lên. Nừu nhiệt độvượt quá giá trị cho phép, khí cụ điện sẽ chóng hỏng, vật liệu cách điện chónggià hoá và cường độ cơ khí của kim loại giảm đi nhanh chóngĐể đảm bảo cho các khí cụ điện làm việc bình thường thì nhiệt độ lớnnhất của khí cụ điện không được vượt quá nhiẹt độ lớn nhất cho phépNhiệt độ lớn nhất cho phép của các bộ phận trong khí cụ điện tham khảotheo bảng 1-1Bảng 1-1Nhiệt độ cho phép, 0CCác bộ phận của khí cụ điệnVật liệu không bọc cách điện hay để xa vật cách điện110Dây nối tiếp xúc cố định75Tiếp xúc hình nón của đồng và hợp kim đồng75Tiếp xúc trượt của đồng và hợp kim đồng110Tiếp xúc mạ bạc120Vật dẫn không bọc cách điện110Vật liệu dẫn điện có bọc cách điện :- Cách điện cấp Y ( gồm vải sợi, giấy, tơ, lụa,không tẩm cách điện ).90- Cách điện cấp A ( Vải sợi, giấy , tơ , lụa , có thấmtẩm cách điện )105- Cách điện cấp E ( bọc lớp hợp chất tổng hợp vàmột số vật liệu khác có thể làm việc ổn định ởnhiệt độ này )- Cách điện cấp B ( vật liệu trên cơ sở mi ca,amian,sợi thuỷ tinh có thấm tẩm để chịu nhiệt độtương ứng )- Cách điện cấp F ( vật liệu trên cơ sở mi ca,amian,sợi thuỷ tinh có thấm tẩm tốt hơn để chịunhiệt độ cao hơn cấp B )- Cách điện cấp H ( vật liệu trên cơ sở mi ca,Khoa Điện - Điện Tử14120130155180Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnamian,sợi thuỷ tinh và tổng hợp silíc )- Cách điện cấp C ( vật liệu trên cơ sở mi ca, silíc,sứ.... )Trên 180Tuỳ theo chế độ làm việc mà khí cụ điện phát nóng khác nhau. Có 3 chếđộ làm việc : Làm việc dài hạn, làm việc ngắn hạn và làm việc ngắn hạn lặp lại.Sự phát nóng do tổn hao nhiệt quyết định. Đối với khí cụ điện một chiềuđó là tổn hao đồng, đối với khí cụ điện xoay chiều là tổn hao đồng và sắt. Ngoàira còn tổn hao phụ. Nguồn phát nóng chính ở khí cụ điện là : dây dẫn có dòngđiện chạy qua, lõi thép có từ thông biến thiên theo thời gian . cầu chì, chống sétvà một số khí cụ khác có thể phát nóng do hồ quang. Ngoài ra còn có thể phátnóng do tổn thất dòng điện xoáy.Các loại tổn hao này đều biến thành nhiệt làm khí cụ điện nóng lên ta nóikhí cụ điện bị phát nóng. Khi nhiệt độ của khí cụ điện cao hơn nhiệt đọ môitrường nó bắt đầu toả nhiệt ra ngoài môi trường theo ba hình thức : Truyềnnhiệt, bức xạ và đối lưu. Chênh lệch nhiệt càng lớn thì nhiệt lượng truyền ra môitrường càng nhiều . Khi nhiệt lượng do năng lượng tổn hao trong khí cụ điệnsinh ra trong một đơn vị thời gian bằng nhiệt lượng toả ra môi trường trong cùngthời gian đó thì nhiệt độ của khí cụ điện không tăng lên nữa mà đạt tới giá trịnhiệt độ ổn định . Kết thúc quá trình phát nóng của khí cụ điện ( đoạn OA )Hình 1-1 : Đường đặc tính phát nóng và nguội lạnh của khí cụ điệnThời gian t nóng gọi là thời gian đốt nóng thường từ vài chục phút đến vàigiờKhi cắt thiết bị ra khỏi nguồn điện , nguồn phát nhiệt mất đi nó bắt đầugiảm nhiệt độ cho đến khi bằng nhiệt độ 0của môi trường. Đó là quá trình nguộiKhoa Điện - Điện Tử15Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnlạnh của khí cụ điện ( đoạn BC ). Thời gian t nguội là thời gian nguội lạnh của khícụ điện.2. Các chế độ làm việc của khí cụ điệnKhoảng các giữa hai lần đóng điện và cắt điện của khí cụ điện gọi là thờigian làm việc tđ . Tuỳ theo tương quan giữa thời gian làm việc , thời gian phátnóng và nguội lạnh , người ta chia ra 3 chế độ làm việc:a- Chế độ làm việc dài hạn: Là chế độ làm việc có thời gian đóng điện tđ lớnhơn thời gian phát nóng t nóng . Như vậy trong mỗi chu kỳ làm việc khí cụ điệnđều bị gia nhiệt đến nhiệt độ ổn định ( Hình 1- 2 ).cpHình 1-2 : Đường đặc tính phát nóng và nguội lạnh của khí cụ điện ở chế độ làmviệc dài hạnb- Chế độ làm việc ngắn hạn :Là chế độ làm việc có thời gian làm việc ( tđ ) nhỏ hơn thời gian phátnóng ( t nóng ), tđ < t nóng. Nhưng thời gian cắt điện lại dài hơn thời giannguội lạnh ( tc > t nguội ). Như vậy trong mỗi chu kỳ làm việc khí cụ điện khôngbao giờ đạt tới nhiệt độ ổn định và sau đó lại nguội lạnh đến nhiệt độ môi trường( Hình 1- 3a )rồi mới bắt đầu chu kỳ làm việc mới. Ví dụ các khí cụ điện trongmạch khởi động , mở máy các động cơ điện, cuận dây đóng và cắt máy ngắt.Khoa Điện - Điện Tử16Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnHình 1-3: a) Đường đặc tính trong chế độ làm việc ngắn hạnb) Đường đặc tính trong chế độ làm việc ngắn hạn lặp lạic- Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại :Là chế độ làm việc có thời gian đóng điện ( tđ ) nhỏ hơn thời gian phátnóng( t nóng ) và thời gian cắt điện ( t c) nhỏ hơn thời gian nguội lạnh ( t nguội ) , tc < t nguội. Như vậy trong mỗi chu kỳ làm việc khí cụ điện chưa kịp nguội tớinhiệt độ môi trường lại bắt đầu một chu kỳ làm việc mới. Ví dụ các khí cụ điệntrong các cầu trục làn việc ở chế độ này .II. Các trạng thái làm việc của khí cụ điện1. Trạng thỏi làm việc bỡnh thườngCác khí cụ điện cũng như các thiết bị điện làm việc với các đạ lượngthông số không vượt quá trị số định mức như các đại lượng về dũng điện, điệnáp, công suất vv..Đại lượng định mức là những trị số của các thông số mà thiết bị điện đượcsử dụng hết khả năng của chúng, đồng thời đảm bảo làm việc lâu dài2. Trạng thỏi làm việc khụng bỡnh thườnga. Trạng thỏi quỏ tảiDũng điện vợt quỏ trị số định mức như: quỏ tải, ngắn mạch, khi đó cáctổn hao trong dõy quấn và lừi thộp vợt quỏ mức bỡnh thường làm nhiệt tăng caogõy hư hỏng khí cụ điện .b. Trạng thỏi quỏ điện ỏpĐiện áp vượt quỏ trị số định mức như trong trường hợp quá điệnáp do sét. Khi đú, điện trường trong vật liệu cỏch điện tăng cao cú thể xảy raphóng điện, gõy hư hỏng cỏch điện c. Trạng thỏi ngắn mạchKhoa Điện - Điện Tử17Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnNgắn mạch 3 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2pha chạm đất. Khi cú ngắn mạch dũng điện rất lớn, đõy là trường hợp sự cố củamạch điện nờn cần thiết phải cú thiết bị bảo vệ.Khoa Điện - Điện Tử18Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnBÀI 1-4 HỒ QUANG ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẬP TẮT HỒQUANG1. Khái niệm hồ quang điệnĐối với khí cụ điện cầu dao, rơ le, cầu chì, công tắc tơ... khi đóng cắt mạchđiện, hồ quang phát sinh trên tiếp điểm, nhất là khi cắt mạch điện. Hồ quangcháy lâu, khí cụ và hệ thống điện sẽ hư hỏng do đó cần phải nhanh chóng dập tắthồ quang.Hồ quang điện là hiện tượng phóng điện trong khí (Hình vẽ).Hồ quang có mật độ dòng điện lớn đến 104 - 105 A/cm2, nhiệt độ cao 5000 60000C, điện áp rơi trên catốt từ 10 - 20V và thường kèm theo hiện tượng phátsáng. Cường độ điện trường Ec ở catốt rất lớn từ 105 - 106V/cm, trong khi ở thânhồ quang cường độ điện trường là Eth khoảng 10 - 50V/cm.Anốt+Hồ quang- CatốtHình vẽ : Hồ quang điện2. Nguyên nhân và quá trình phát sinh hồ quangKhi đóng cắt dòng điện ở chỗ tiếp xúc xuất hiện phóng điện hồ quang, tagọi là hồ quang điện. Hình 1- 9a vẽ mạch điện dùng cầu dao CD để đóng cắt.Lúc cầu dao đang đóng , trong mạch có dòng điện I, còn điện áp nguồnđặt vào tải là U, điện áp đặt vào hai cực A,B của cầu dao bằng không (bỏ quađiện trở tiếp xúc của tiếp điểm ).Khi cắt điện, hai đầu tiếp xúc A’, B’ rời nhau ra. Lúc đó dòng điện trongmạch giảm nhanh, điện trở chỗ tiếp xúc trở thành rất lớn và toàn bộ điện áp Ucoi như đặt vào hai cực AB ( hình 1- 9b ). Điện trường khe hở giữa hai tiếp điểmsẽ là :EUdHình 1- 9 : Hình thành điện trường ở chỗ tiếp xúc19Khoa Điện - Điện TửTrường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnLúc vừa mở tiếp điểm , khoảng cách d rất nhỏ, nên điện trường E rất lớn.Đồng thời , do dòng điện I vẫn còn ngay ở lúc tiếp điểm chưa rời hẳn, nên nhiệtđộ ở chỗ tiếp xúc tăng lên. Kết quả là không khí ở khe hở bị ion hoá mạnh ( ionhoá do điện trường và do nhiệt ), làm cho khối khí trở thành dẫn điện tốt và xuấthiện hiện tượng phóng điện hồ quang giữa hai đầu tiếp xúc A’ và B’.Như vậy, điện áp U càng cao hoặc dòng điện I càng lớn, hồ quang càng dễphát sinh và càng mạnh, vì thế , đóng cắt điện áp cao, dòng điện lớn, hồ quangsinh ra rất mạnh.3- Tác hại của hồ quang- Kéo dài thời gian đóng cắt- Làm hỏng mặt tiếp xúc- Gây ngắn mạch giữa các pha- Gây hoả hoạn và tai nạn- Khi hồ quang phóng chập chờn, dễ xảy ra hiện tượng cảm ứng, làm điệnáp cục bộ trên các thiết bị điện tăng cao, dẫn tới quá điện áp.4- Các phương pháp dập hồ quangĐể dập tắt hồ quang, ta dùng những biện pháp sau :- Tăng độ dài hồ quang- Dùng từ trường để tạo lực thổi hồ quang chuyển động nhanh- Dùng dòng khí hay dầu để thổi dập tắt hồ quang- Dùng khe hở hẹp để hồ quang cọ sát vào vách của khe hẹp này- Tạo thành chân không ở khu vực hồ quang- Chia hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn nhờ các vách ngăn- Cho hồ quang tiếp xúc với một chất cách điện làm nguộiKhoa Điện - Điện Tử20Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnBÀI 1-5 MỘT SỐ TÊN GỌI - KÝ HIỆU KHÍ CỤ ĐIỆN1. Thiết bị dùng điện:- Chuông điện- Khối chiếu sáng an toàn- Máy nước nóng- Quạt điện2. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ:- Cầu chìCCCChoặc1 3- Cầu dao 1 pha 2 cựcCD2 4- áp tô mát 1 pha 2 cực- áp tô mát 1 pha 1 cực- Nút chuông3. Một số ký hiệu trên sơ đồ mặt bằng :- Cầu dao điện 1 vị trí ( hoặc công tắc 1 cực)- Cầu dao điện 2 vị trí tới lui ( 2 ngả)- Công tắc 2 cựcKhoa Điện - Điện Tử21Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điện- Điện trở điều chỉnh độ sáng4. Nút ấn- Nút ấn đơn :+ Thường mở+ Thường đóng- Nút ấn kép5. Các khí cụ điều khiển bảo vệ:Các khí cụ điều khiển bảo vệ thường được biểu diễn gồm 2 phần : Cuộndây và tiếp điểm. Cuộn dây và tiếp điểm cũng được biểu diễn theo qui ước.* Công tắc tơKK- Cuộn dâyKK- Tiếp điểm thường mở- Tiếp điểm thường đóng* Rơ le điện từ- Cuộn dâyKK- Tiếp điểm thường mở- Tiếp điểm thường đóng- Tiếp điểm thường đóng mở chậm- Tiếp điểm thường mở đóng chậmNếu là rơ le dòng điện ghi chữ RINếu là rơ le điện áp ghi chữ RU* Rơ le nhiệtRnhoặc- Phần tử đốt nóngRnRnKhoa Điện - Điện TửRn22Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điện- Tiếp điểmhoặc- Cầu chì tự rơi- Máy cắt- Dao cách ly có điểm nối đấtCSV- Chống sét vanKhoa Điện - Điện Tử23Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnCHƯƠNG II : KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮTBài 2-1 CẦU DAO1- Định nghĩa và công dụngCầu dao là một khí cụ điện hạ áp thao tác bằng tay để đóng cắt mạch điệnđiện áp đến 500V và dòng điện đến 1000A. Thông thường cầu dao được bố trí đicùng với cầu chì để bảo vệ ngắn mạch. Cầu dao thường được dùng để đóng ngắtmạch điện có công suất nhỏ và khi làm việc không cần thao tác đóng ngắt nhiềulần. Nếu điện áp cao hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầudao thường chỉ làm nhiệm vụ đóng ngắt không tải2- Phân loại:Theo kết cấu người ta chia cầu dao làm loại 1 cực, 2 cực, 3 cực hoặc 4cực. Người ta cũng chia cầu dao ra loại có tay nắm ở giữa hay tay nắm ở bên .Ngoài ra còn có cầu dao một ngả và cầu dao hai ngả.Theo điện áp định mức : 250V và 500VTheodòngđiệnđịnhmức:5,25,30,60,75,100,150,200,300,400,600,1000ATheo vật liệu cách điện , có các loại đế sứ , đế nhựa bakêlit, đế đá.Theo điều kiện bảo vệ, có loại không có hộp và loại có hộp che chắn (nắpnhựa, nắp gang, nắp sắt ).Theo yêu cầu sử dụng, người ta chế tạo cầu dao có cầu chì bảo vệ và loạikhông có cầu chì bảo vệ.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt độnga- Cấu tạo :Hình 2- 1 Cầu dao có lưỡi dao phụ1- lưỡi dao chính; 2- tiếp xúc tĩnh ( ngàm );3- lưỡi dao phụ; 4- lò xo bật nhanh ;Khoa Điện - Điện Tử24Trường Cao đẳng nghề Nam ĐịnhGiáo trình khí cụ điệnPhần chính của cầu dao là lưỡi dao và phần kẹp lưỡi được làm bằng hợpkim của đồng. Bộ phận nối dây cũng được làm bằng hợp kim của đồng. Đế củacầu dao thường được làm bằng sứ.b- Nguyên lý làm việcKhi thao tác trên cầu dao nhờ vào lưỡi dao và hệ thống kẹp lưỡi, mạchđiện được đóng hoặc ngắt. Trong quá trình ngắt mạch thường xảy ra hồ quangđiện tại điểm tiếp xúc giữa lưỡi dao và hệ thống kẹp lưỡi. Khi thao tác phải kéolưỡi dao thật nhanh để dập tắt hồ quang.Do tốc độ kéo bằng tay không thể nhanh được nên người ta chế tạo loại cầudao có lưỡi dao phụ ( hình 2- 1 ). Lúc dẫn điện lưỡi dao phụ cùng với lưỡi daochính được kẹp chặt trong ngàm tĩnh. Khi ngắt điện lưỡi dao chính ngắt ra trước,khi lực lò xo đủ lớn nó sẽ kéo lưỡi dao phụ bật ra rất nhanh khỏi ngàm tĩnh làmngắt mạch điện. Do đó hồ quang được kéo dài nhanh và bị dập tắt trong một thờigian ngắn .4- Các thông số cơ bản, cách chọn cầu daoCầu dao được lựa chọn theo điều kiện điện áp định mức, dòng điện địnhmức, kiểu , loại.Công thức lựa chọn :Uđm cd Uđm mạngI đm cd I ttTrong đó:U đm cd - Điện áp định mức của cầu daoU đm mạng- Điện áp định mức của mạng điệnIđm cd – Dòng điện định mức của cầu daoI tt– Dòng điện tính toán của mạng điện5- Các hư hỏng thường gặp và phương pháp sửa chữaNhững hư hỏng thông thường ở cầu dao là : Lưỡi dao tiết xúc không tốtvới đầu ( ngàm ) tĩnh; ốc bắt bị lỏng; tình trạng lưỡi dao không bình thường; lòxo của lưỡi dao phụ bị tuột hoặc không đủ lực găng…Nguyên nhân của lưỡi dao tiếp xúc không tốt là:- Ngàm tiếp xúc quá rộng nên lực ép vào lưỡi dao không đủ mạnh, diệntích tiếp xúc nhỏ, điện trở tiếp xúc lớn.- Mặt tiếp xúc bị bẩn làm tăng điện trở tiếp xúc. Ta biết khi đóng cắt ởmặt tiếp xúc có hồ quang tạo thành một lớp gỉ, hoặc nhám sù sì mặt tiếp xúc.Với các cầu dao để lâu không dùng, bảo quản không tốt, cũng dễ bị gỉ đầu tiếpxúc.Khoa Điện - Điện Tử25Trường Cao đẳng nghề Nam Định
Tài liệu liên quan
- Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn về Xóa Đói Giảm Nghèo ở Việt Nam từ năm 1945 tới nay.doc
- 20
- 4
- 21
- Trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam về Xóa Đói Giảm Nghèo từ năm 1945 tới nay
- 20
- 1
- 0
- Bảo mật mạng máy tính và Firewall”. Đồ án trình bày những vấn đề tổng quan về bảo mật mạng, firewall, giới thiệu về IDS, IPS
- 104
- 2
- 16
- Trình bày những vấn đề chủ yếu của điều tra thống kê và vận dụng để xây dựng một phương án điều tra
- 25
- 5
- 30
- Trình bày những vấn đề cấp bách về đô thị phải giải quyết của thành Phố Hồ Chí Minh và nêu hướng giải quyết các vấn đề đó
- 13
- 3
- 3
- trình bày những vấn đề chung nhất về lãi suất và chính sách lãi suất đồng thời phân tích chính sách lãi suất việt nam thời gian qua
- 29
- 408
- 4
- trình bày những vấn đề cơ bản về rủi ro lãi suất và các biện pháp giúp ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất
- 14
- 535
- 0
- Báo Cáo Trình bày những vấn đề pháp lý và thực tiễn về hợp tác khai thác chung giữa Việt Nam với Trung quốc
- 11
- 562
- 0
- Giáo trình Tin học kế toán (dùng cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề): Phần 1
- 100
- 1
- 5
- giáo trình Tin học kế toán (dùng cho trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề): Phần 2i
- 96
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.24 MB - 33 trang) - Giáo trình Khí cụ điện (dùng cho cao đẳng nghề): Phần 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cầu Dao 1 Pha Là Khí Cụ điện Dùng để
-
Câu 3:cầu Dao 1 Pha Là Khí Cụ điện Dùng để A. đóng Cắt ... - MTrend
-
Cầu Dao 1 Ngã Là Khí Cụ điện Dùng để Làm Gì?
-
Câu 3:cầu Dao 1 Pha Là Khí Cụ điện Dùng để A. đóng Cắt Trực Tiếp ...
-
Cầu Dao 1 Ngã Là Khí Cụ điện Dùng để Làm Gì?
-
Câu 3cầu Dao 1 Pha Là Khí Cụ điện Dùng để A đóng Cắt Trực Tiếp ...
-
Cầu Dao 1 Ngã Là Khí Cụ điện Dùng để Làm Gì?
-
Khí Cụ điện Là Gì ? Phân Loại, Đặc điểm Và Ứng Dụng
-
Cầu Dao 1 Ngã Là Khí Cụ điện Dùng để? - Https://
-
Khí Cụ điện Là Gì - Thiết Bị điện Schneider
-
Cầu Dao Điện Là Gì Và Thế Nào Là Cầu Dao đảo Chiều?
-
KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG MẠNG - Tài Liệu Text - 123doc
-
KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT LÀ GÌ
-
[PDF] Đề Cương Bài Giảng Môn Khí Cụ điện
-
Cách Sử Dụng Cầu Dao Tự động Sino An Toàn Tuyệt đối - Pinterest