Giáo Trình Lý Thuyết Cấu Kiện điện Tử

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử pdf Số trang Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử 447 Cỡ tệp Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử 12 MB Lượt tải Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử 277 Lượt đọc Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử 152 Đánh giá Giáo trình Lý thuyết cấu kiện điện tử 4.8 ( 10 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 447 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Cấu kiện và mạch điện tử Cấu kiện quang điện tử Linh kiện bán dẫn Transistor hiệu ứng trường FET Vật liệu điện tử Cấu kiện thụ động

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cấu kiện điện tử là môn học nghiên cứu về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tính, so đồ tương đương và một số ứng dụng của các linh kiện được sử dụng trong các mạch điện tử để thực hiện một chức năng kỹ thuật nào đó của một bộ phận trong một thiết bị điện tử chuyên dụng cũng như thiết bị điện tử dân dụng. Cấu kiện điện tử có rất nhiều loại thực hiện các chức năng khác nhau trong mạch điện tử. Muốn tạo ra một thiết bị điện tử chúng ta phải sử dụng rất nhiều các linh kiện điện tử, từ những linh kiện đơn giản như điện trở, tụ điện, cuộn dây...đến các linh kiện không thể thiếu được như điốt, transistor...và các linh kiện điện tử tổ hợp phức tạp. Chúng được đấu nối với nhau theo các sơ đồ mạch đã được thiết kế, tính toán khoa học để thực hiện chức năng của thiết bị thông thường như máy radio cassettes, tivi, máy tính, các thiết bị điện tử y tế... đến các thiết bị thông tin liên lạc như tổng đài điện thoại, các trạm thu - phát thông tin hay các thiết bị vệ tinh vũ trụ v.v...Nói chung cấu kiện điện tử là loại linh kiện tạo ra các thiết bị điện tử do vậy chúng rất quan trọng trong đời sống khoa học kỹ thuật và muốn sử dụng chúng một cách hiệu quả thì chúng ta phải hiểu biết và nắm chắc các đặc điểm của chúng. Bài giảng "Cấu kiện điện" được biên soạn để làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các sinh viên chuyên ngành Điện – Điện tử, Điện tử - Viễn thông, đồng thời bài giảng cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các chuyên ngành kỹ thuật khác. Bài giảng được viết theo chương trình đề cương môn học "Cấu kiện điện tử" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông ban hành tháng 6/2009. Nội dung của bài giảng được trình bày một cách rõ ràng, có hệ thống các kiến thức cơ bản và hiện đại về vật liệu và các cấu kiện điện tử đang sử dụng trong ngành Điện, Điện tử, Viễn thông, và CNTT… Bài giảng "Cấu kiện điện tử" gồm 9 chương. + Chương 1: Giới thiệu chung về cấu kiện và mạch điện tử. + Chương 2: Vật liệu điện tử + Chương 3 : Cấu kiện thụ động + Chương 4: Điốt bán dẫn + Chương 5: Transistor lưỡng cực – BJT 3 + Chương 6: Transistor hiệu ứng trường FET + Chương 7: Thyristor + Chương 8: Cấu kiện quang điện tử + Chương 9: Giới thiệu công nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn Trong đó từ chương 1 đến chương 6 và chương 9 do giảng viên Đỗ Mạnh Hà biên soạn, chương 8 do giảng viên Trần Thị Thúy Hà biên soạn, chương 7 và phần bài tập các chương do giảng viên Trần Thục Linh biên soạn, giảng viên Phạm Văn Sự và giảng viên Nguyễn Văn Thuận phản biện. Trong tập bài giảng này các tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo và biên soạn theo một trật tự logic nhất định. Tuy nhiên, do thời gian biên soạn ngắn,tập bài giảng có thể còn những thiếu sót và hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các nhà chuyên môn, các bạn đồng nghiệp, sinh viên, cũng như các bạn đọc quan tâm để bổ sung và hoàn chỉnh tập bài giảng "Cấu kiện điện tử" được tốt hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi đến Bộ môn Kỹ thuật điện tử - Khoa kỹ thuật điện tử 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả 4 Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................................3 MỤC LỤC..........................................................................................................................5 CHƯƠNG 1 .....................................................................................................................12 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN VÀ MẠCH ĐIỆN TỬ..................................12 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG ...............................................................................................12 1.1.1. Vai trò của khái niệm kỹ thuật trừu tượng.......................................................12 1.1.2. Tín hiệu ............................................................................................................13 1.1.3. Khái niệm cấu kiện, mạch, hệ thống điện tử....................................................17 1.2. CÁC MÔ HÌNH PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN......................................20 1.2.1. Các phần tử tuyến tính R, L, C ........................................................................21 1.2.2. Mô hình nguồn điện .........................................................................................23 1.2.3. Một số ký hiệu của các phần tử cơ bản khác trong sơ đồ mạch điện...............24 1.3. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN..........................................24 1.3.1. Phương pháp dùng các định luật Kirchhoff : KCL, KVL (m1) .......................24 1.3.2. Phương pháp dùng luật kết hợp (Composition Rules).....................................26 1.3.3. Dùng biến đổi tương đương Thevenin, Norton................................................27 1.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH PHI TUYẾN ..............................................28 1.4.1. Phương pháp phân tích ....................................................................................29 1.4.2. Phương pháp đồ thị ..........................................................................................29 1.4.3. Phương pháp phân tích gia số (Phương pháp tín hiệu nhỏ - small signal method) ......................................................................................................................30 1.5. PHÂN LOẠI CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ .........................................................................32 1.5.1. Phân loại dựa trên đặc tính vật lý: ...................................................................32 1.5.2. Phân loại dựa theo lịch sử phát triển của công nghệ điện tử: ..........................33 1.5.3. Phân loại dựa trên chức năng xử lý tín hiệu: ...................................................33 1.5.4. Phân loại dựa vào ứng dụng:............................................................................33 1.5.5. Phân loại theo đặc tính điện .............................................................................34 CÂU HỎI ÔN TẬP...........................................................................................................34 CHƯƠNG 2 – VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ ............................................................................36 2.1. GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ ...................................................................36 2.1.1. Cơ sở vật lý của vật liệu điện tử ......................................................................36 2.1.2. Phân loại vật liệu điện tử .................................................................................40 2.2. CHẤT CÁCH ĐIỆN ..................................................................................................40 5 Mục lục 2.2.1. Định nghĩa........................................................................................................ 40 2.2.2. Các tính chất của chất điện môi. ...................................................................... 40 2.2.3. Phân loại chất điện môi.................................................................................... 42 2.3. CHẤT DẪN ĐIỆN .................................................................................................... 43 2.3.1. Định nghĩa........................................................................................................ 43 2.3.2. Các tính chất của chất dẫn điện ....................................................................... 44 2.4. VẬT LIỆU TỪ........................................................................................................... 47 2.4.1. Định nghĩa........................................................................................................ 47 2.4.2. Các tính chất đặc trưng cho vật liệu từ ............................................................ 48 2.4.3. Phân loại và ứng dụng của vật liệu từ.............................................................. 52 2.5. THẠCH ANH VÀ ỨNG DỤNG............................................................................... 55 2.6. CHẤT BÁN DẪN ..................................................................................................... 56 2.6.1 Định nghĩa chất bán dẫn ................................................................................... 56 2.6.2 Chất bán dẫn thuần nguyên chất (Intrinsic semiconductor) ............................. 57 2.6.3 Chất bán dẫn không thuần ................................................................................ 64 CÂU HỎI ÔN TẬP........................................................................................................... 72 BÀI TẬP ........................................................................................................................... 73 CHƯƠNG 3 – CẤU KIỆN THỤ ĐỘNG....................................................................... 75 3.1. ĐIỆN TRỞ (Resistor) ................................................................................................ 75 3.1.1 Định nghĩa......................................................................................................... 75 3.1.2 Cấu tạo điện trở................................................................................................. 76 3.1.3 Các tham số kỹ thuật đặc trưng của điện trở .................................................... 76 3.1.4 Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở ...................................................... 80 3.1.5. Điện trở cao tần và mạch tương đương............................................................ 82 3.1.6. Phân loại điện trở ............................................................................................. 83 3.1.7 Một số điện trở đặc biệt .................................................................................... 85 3.1.8. Hình ảnh của một số loại điện trở trong thực tế .............................................. 87 3.2 TỤ ĐIỆN (Capacitor) ................................................................................................. 90 3.2.1 Định nghĩa......................................................................................................... 90 3.2.2 Cấu tạo của Tụ điện .......................................................................................... 90 3.2.3 Các tham số kỹ thuật đặc trưng của tụ điện ...................................................... 91 3.2.4. Ký hiệu của tụ điện .......................................................................................... 93 3.2.5. Cách ghi và đọc tham số trên tụ điện.............................................................. 93 3.2.6. Tụ điện cao tần và mạch tương đương: ........................................................... 95 3.2.7. Phân loại .......................................................................................................... 96 6 Mục lục 3.2.8. Ứng dụng của tụ điện.......................................................................................98 3.8.9 Hình ảnh của một số loại tụ trong thực tế .........................................................99 3.3 CUỘN CẢM (Inductor) ............................................................................................103 3.3.1. Định nghĩa......................................................................................................103 3.3.2. Cấu tạo cuộn cảm...........................................................................................103 3.3.3. Ký hiệu của cuộn cảm....................................................................................104 3.3.4. Các tham số kỹ thuật đặc trưng của cuộn dây................................................104 3.3.5. Cách ghi và đọc tham số trên cuộn dây .........................................................105 2.3.6. Phân loại.........................................................................................................107 3.5.7. Hình ảnh của một số loại cuộn cảm trong thực tế.........................................108 3.4. BIẾN ÁP (Transformer)...........................................................................................109 3.4.1. Định nghĩa và cấu tạo của biến áp .................................................................109 3.4.2. Nguyên lý hoạt động của biến áp...................................................................109 3.4.3. Các tham số kỹ thuật của biến áp...................................................................110 3.4.4. Ký hiệu của biến áp........................................................................................111 3.4.5. Phân loại và ứng dụng....................................................................................112 3.4.6. Thiết kế biến áp nguồn...................................................................................115 3.5. CÁC LOẠI LINH KIỆN KHÁC .............................................................................118 CHƯƠNG 4 – ĐIỐT .....................................................................................................121 4.1. TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN Ở ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG NHIỆT.............................................................................................................................121 4.1.1. Chất bán dẫn nồng độ pha tạp không đồng đều .............................................121 4.1.2. Quan hệ Boltzman (Quan hệ giữa điện thế tĩnh điện φ(x) và nồng độ hạt tải điện) .........................................................................................................................125 4.2. TIẾP GIÁP PN.........................................................................................................126 4.2.1. Giới thiệu chung.............................................................................................127 4.2.2 Chuyển tiếp PN ở trạng thái cân bằng nhiệt ...................................................127 4.2.3 Chuyển tiếp PN khi có điện áp phân cực ........................................................133 4.2.4. Đặc tuyến V-A của tiếp giáp PN....................................................................137 5.2.5. Cơ chế đánh thủng trong chuyển tiếp PN ......................................................141 4.2.6. Điện dung của chuyển tiếp PN.......................................................................142 4.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỐT BÁN DẪN ..........................................................143 4.4. ĐIỐT CHỈNH LƯU .................................................................................................145 4.4.1. Cấu tạo ...........................................................................................................145 4.4.2. Nguyên lý hoạt động......................................................................................145 7 Mục lục 4.4.3. Đặc tuyến Vôn-Ampe .................................................................................... 146 4.4.4. Các tham số tĩnh của Điốt chỉnh lưu.............................................................. 147 4.4.5. Mô hình tương đương của Điốt chỉnh lưu ..................................................... 152 4.4.6. Một số hình ảnh của Điốt chỉnh lưu .............................................................. 157 4.5. ĐIỐT ỔN ÁP ........................................................................................................... 157 4.5.1. Cấu tạo chung ................................................................................................ 157 4.5.2. Các tham số cơ bản của Điốt ổn áp: .............................................................. 159 4.6. ĐIỐT BIẾN DUNG VARICAP (VARACTOR)..................................................... 161 4.7 CÁC LOẠI ĐIỐT ĐẶC BIỆT KHÁC ..................................................................... 163 4.8. MỘT SỐ MẠCH ỨNG DỤNG ĐIÔT .................................................................... 164 BÀI TẬP ......................................................................................................................... 171 CHƯƠNG 5 – TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) ................................................ 182 GIỚI THIỆU CHUNG.................................................................................................... 182 5.1 CẤU TẠO, KÝ HIỆU CỦA BJT ............................................................................. 183 5.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BJT.................................................................. 185 5.2.1 BJT làm việc trong chế độ tích cực (Forward Active) ................................... 186 5.2.2. BJT làm việc trong chế độ đảo (Reverse)...................................................... 195 5.2.3. BJT làm việc ở chế độ ngắt (Cut-off ) ........................................................... 196 5.2.4. BJT ở chế độ bão hòa (Saturation) ................................................................ 196 5.3 MÔ HÌNH Ebers-Moll.............................................................................................. 198 5.4 CÁC CÁCH MẮC BJT VÀ CÁC HỌ ĐẶC TUYẾN TƯƠNG ỨNG..................... 201 5.4.1 Các cách mắc BJT........................................................................................... 201 5.4.2 Các tham số đặc trưng cho BJTở mỗi chế độ mắc ......................................... 202 5.4.3 BJT npn mắc cực phát chung – CE................................................................. 202 5.4.4. BJT npn mắc cực gốc chung – CB ................................................................ 205 5.4.5. BJT npn mắc cực góc chung - CC ................................................................. 206 5.5. PHÂN CỰC CHO BJT ............................................................................................ 208 5.5.1. Khái niệm phân cực cho các chế độ làm việc của BJT.................................. 208 5.3.2 Mạch định thiên cực gốc (BB: Base Bias)...................................................... 213 5.5.3 Mạch định thiên hồi tiếp âm ........................................................................... 216 5.5.4 Mạch định thiên phân áp (VDB – Voltage – Divider Bias)............................ 226 5.5.5. Phân cực kiểu bù............................................................................................ 230 5.6. BJT TRONG CHẾ ĐỘ CHUYỂN MẠCH (chế độ xung) ...................................... 233 5.7 CÁC MÔ HÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG XOAY CHIỀU CỦA BJT .............................. 236 5.7.1. Mô hình tham số Hybrid (Hybrid parameter/h–Parameter Model) ............... 237 8 Mục lục 5.7.2. Mô hình tương đương tín hiệu nhỏ hybrid-π .................................................239 5.7.3. Mô hình tương đương re ................................................................................244 5.7.4 Mô hình tương đương tín hiệu lớn..................................................................245 5.7.5. Mô hình Spice ................................................................................................247 5.8. THAM SỐ KỸ THUẬT CỦA BJT .........................................................................250 5.9. PHÂN LOẠI BJT.....................................................................................................252 5.10 ỨNG DỤNG CỦA BJT ..........................................................................................252 BÀI TẬP .........................................................................................................................254 CHƯƠNG 6 – TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG (FET).................................276 6.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ FET...............................................................................276 6.2. TRANSISTOR TRƯỜNG LOẠI TIẾP GIÁP – JFET ............................................277 6.2.1. Cấu tạo của JFET ...........................................................................................277 6.2.2. Nguyên lý hoạt động của JFET......................................................................278 6.2.3. Tham số cơ bản của nJFET............................................................................284 6.2.3. Các cách mắc của JFET .................................................................................287 6.2.4. Phân cực cho JFET ........................................................................................288 6.2.5. Các mô hình tương đương của JFET .............................................................292 6.2.6. JFET làm việc ở chế độ chuyển mạch ...........................................................295 6.2.7. Một số mạch ứng dụng đơn giản của JFET ...................................................296 6.3. CẤU TRÚC MOS....................................................................................................297 6.3.1. Cấu tạo của cấu trúc MOS .............................................................................297 6.3.2. Cấu trúc MOS trong điều kiện cân bằng nhiệt...............................................298 6.3.3. Cấu trúc MOS khi có điện áp phân cực .........................................................301 6.3.4. Đặc tuyến Q-V ...............................................................................................306 6.4. TRANSISTOR TRƯỜNG LOẠI CỰC CỬA CÁCH LY – IGFET........................308 6.4.1. Giới thiệu chung về IGFET ...........................................................................308 6.4.2. Cấu tạo và ký hiệu của MOSFET: D-MOSFET, E-MOSFET.......................309 6.4.3. Nguyên lý làm việc của MOSFET.................................................................310 6.4.4. Các cách mắc của MOFET ............................................................................316 5.4.5. Định thiên cho MOSFET: D-MOSFET, E-MOSFET ...................................317 6.4.6. Mô hình tương đương của MOSFET: D-MOSFET, E-MOSFET .................324 6.4.7. MOSFET làm việc ở chế độ chuyển mạch ....................................................327 6.5. CẤU TRÚC CMOS .................................................................................................330 BÀI TẬP .........................................................................................................................330 CHƯƠNG 7 - THYRISTORS......................................................................................350 9 Mục lục 7.0 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THYRISTORS............................................................. 350 7.1 HIỆN TƯỢNG TRỄ ................................................................................................. 351 7.2 ĐIỐT SHOCKLEY................................................................................................... 351 7.3 DIAC......................................................................................................................... 357 7.4 CẤU KIỆN CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN SILIC (SCR- Silicon-Controlled Rectifier) ......................................................................................................................... 359 7.5 TRIAC ...................................................................................................................... 373 7.6 TRANSISTOR ĐƠN NỐI (Unijunction Transistor – UJT) ..................................... 376 7.7 CHUYỂN MẠCH ĐIỀU KHIỂN SILIC (The Silicon-Controlled Switch - SCS)... 382 7.8 THYRISTOR ĐIỀU KHIỂN BẰNG HIỆU ỨNG TRƯỜNG (Field-effect-controlled Thyristor) ........................................................................................................................ 383 TÓM TẮT CHƯƠNG..................................................................................................... 385 CHƯƠNG 8 - CẤU KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ .......................................................... 389 8.1 PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 389 8.1.1. Khái niệm chung về kỹ thuật quang điện tử. ................................................. 389 8.1.2. Hệ thống thông tin quang............................................................................... 390 8.1.3. Vật liệu bán dẫn quang .................................................................................. 391 8.2. CÁC CẤU KIỆN PHÁT QUANG .......................................................................... 393 8.2.1 Sự tương tác giữa ánh sáng và vật chất .......................................................... 393 8.2.2. Diode phát quang (LED- Light Emitting Diode)........................................... 397 8.2.3. Điôt LASER................................................................................................... 403 8.2.4. Mặt chỉ thị tinh thể lỏng (LCD) ..................................................................... 408 Các linh kiện thu quang. ................................................................................................. 410 8.3.1. Giới thiệu chung. ........................................................................................... 410 8.3.2. Điện trở quang. .............................................................................................. 410 8.3.3. Điôt quang (photodiode)................................................................................ 414 Tế bào quang điện.................................................................................................... 423 Transistor quang lưỡng cực. .................................................................................... 425 Thyrixto quang......................................................................................................... 428 Các bộ ghép quang (Opto- Couplers). ............................................................................ 430 CẤU KIỆN CCD (Charge Coupled Devices - Cấu kiện tích điện kép) ........................ 432 TÓM TẮT....................................................................................................................... 434 CÂU HỎI ÔN TẬP......................................................................................................... 434 CHƯƠNG 9 ................................................................................................................... 436 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MẠCH TÍCH HỢP .......................... 436 9.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẠCH TÍCH HỢP............................................... 436 10 Mục lục 9.1.1 Định nghĩa.......................................................................................................436 9.1.2 Phân loại..........................................................................................................437 9.2 CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP:.......................................................................................438 9.3 QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT VI MẠCH............................................440 9.4 ỨNG DỤNG VI MẠCH ...........................................................................................446 9.4.1 Vi mạch tích hợp tương tự (Analog IC)..........................................................446 9.4.2 Vi mạch tích hợp số (Digital IC): ...................................................................448 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................449 11 Chương 1 - Giới thiệu chung về cấu kiện và mạch điện tử CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẤU KIỆN VÀ MẠCH ĐIỆN TỬ • Khái niệm chung • Khái niệm về cấu kiện, mạch, hệ thống điện tử • Các mô hình phần tử mạch điện cơ bản • Tổng quan các phương pháp cơ bản phân tích mạch điện • Phương pháp phân tích mạch điện phi tuyến • Phân loại cấu kiện điện tử. 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1. Vai trò của khái niệm kỹ thuật trừu tượng Các lĩnh vực kỹ thuật (Engieering) là cách sử dụng có mục đích của các lĩnh vực khoa học. Khoa học có nhiệm vụ giải thích về các hiện tượng tự nhiên. Nghiên cứu khoa học thường gắn liền với thực nghiệm, và các định luật khoa học là những phát biểu ngắn gọn hay biểu thức giải thích những số liệu thực nghiệm. Các định luật vật lý có thể được xem như là lớp trừu tượng giữa những số liệu thực nghiệm và người thực hiện để không cần quan tâm đến những chi tiết thực nghiệm và số liệu đã được đúc kết thành các định luật. Khái niệm kỹ thuật trừu tượng được xây dựng với tập riêng các mục đích trong ý nghĩ, và chúng được sử dụng khi những ràng buộc thích hợp xuất hiện. Kỹ thuật điện – điện tử là một trong nhiều ngành kỹ thuật và là ngành sử dụng có mục đích các phương trình của Maxwell về hiện tượng điện từ trường. Để thuận tiện cho việc sử dụng các kết quả của hiện tượng điện từ trường, kỹ thuật điện – điện tử đã tạo ra một lớp khái niệm trừu tượng mới trên các phương trình Maxwell là khái niệm về linh kiện và mạch điện được thu gọn. Trong giáo trình này sẽ cung cấp mối liên hệ giữa vật lý và kỹ thuật điện – điện tử. Bên cách đó có mối liên hệ chặt chẽ, thống nhất giữa điện tử viễn thông, khoa học máy tính đến kỹ thuật điện – điện tử. Kỹ thuật điện – điện tử là nền tảng cho phát triển các hệ thống viễn thông, công nghệ thông tin và ngược lại viễn thông và công nghệ thông tin phát triển hỗ trợ đắc lực và hiệu quả cho quá trình quản lý, xây dựng những hệ thống điện – điện tử phức tạp. Trải qua nhiều thập kỷ phát triển, kỹ thuật điện – điện tử đã phát triển tập các khái niệm kỹ thuật trừu tượng cho phép chúng ta chuyển các lý thuyết khoa học vật lý chuyên 12 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Trắc nghiệm Sinh 12 Đồ án tốt nghiệp Hóa học 11 Tài chính hành vi Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Lý thuyết Dow Đơn xin việc Đề thi mẫu TOEIC Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Mẫu sơ yếu lý lịch adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Cấu Kiện điện Tử Nguyễn đức Thuận