Gieo Hạt Mồng Tơi Bao Lâu Thì Nảy Mầm
Có thể bạn quan tâm
Cách gieo hạt rau mồng tơi tại nhà :
Nội dung chính Show- Trước khi trồng mồng tơi cần chuẩn bị gì?
- Chuẩn bị đất
- Chuẩn bị giống mồng tơi
- Hướng dẫn cách trồng rau mồng tơi
- Cách gieo hạt mồng tơi
- Chăm sóc rau mồng tơi
- Thu hoạch
- Bước 1: Ngâm hạt mồng tơi
- Bước 2: Ủ hạt mồng tơi
- Bước 3: Cách gieo hạt mồng tơi
- Gieo hạt mồng tơi trong nhà:
- Gieo trực tiếp:
- Cách chăm sóc cây mồng tơi
- Sâu bệnh thường gặp trên cây mồng tơi:
- Thu hoạch
- Quả mồng tơi có ăn được không?
B1: Bạn nên chọn hạt giống rau mồng tơi
Hạt rau mồng tơ phải to, chắc , loại bỏ những hạt mềm, có lỗ , không khô
B2: Bạn muốn rau mồng tơi phát triển tốt, nhanh và an toàn , bạn nên ngâm hạt giống rau mồng tơi vào nước ấm theo tỷ lệ 1:3 ( 1 nóng 3 lạnh ) trong quá trình ngâm bạn quan sát hạt rau mồng tơ nào không chìm xuống đây trong thời gian khoảng 15 phút bạn nên loại hạt rau mồng tơi đó ra , vì hạt rau mồng tơi đó không có chất lượng tốt . Bạn ngâm khoảng 10 đến 12 tiếng ( thấy hạt rau mồng tơi nức ra lồi mầm ra là đã thành công ) còn hạt nào chưa nảy mầm thì bạn có thể loại bỏ , hoặc có thể tận dụng lại được
B3: Bạn nên chọn vị trí trồng phù hợp.
Chú ý : Nhà bạn có chuột , mèo , chó , thì bạn nên được bảo vệ khu vực trồng rau mồng tơi nhé, vì rau muống là loại thức ăn của chúng. bạn nên tạo màn lưới che khu vực trồng để đảm bảo không có vật nào làm ảnh hưởng đến vườn rau của bạn.
Bạn nên cẩn thận về đất trồng rau mồng tơi nhé, vì rau mồng tơi rất kén phân ( đạm ) với hàm lượng vừa đủ , hoặc ít là tốt nhất , bạn nên trộn đất với phân chấu theo tỷ lệ 4:1:1 , theo phân lớp đất, đất phân, chấu
B4: Do hạt rau mồng tơ to , nên việc gieo hạt rau mùng tơi bạn rất đơn giản , bạn có thể phân chia theo diện tích mặt đất trồng cho phù hợp, nhiều ít không quan trọng , vì rau mồng tơ là loại rau mộc rất đơn giản, nhanh và không kén. Chỉ 4 đén 5 ngày là bạn sẽ thấy được mồng tơi của bạn nảy mầm rồi.
Bạn gieo hạt rau mồng tơi có hai cách :
C1: gieo hạt rau mồng tơi bằng cách rải đều tay với mật độ 2cm đến 5 cm của từng hạt
C2: Gieo hạt rau mồng tơi theo hàng , bạn kẻ hàng , rồi rải theo hàng , với mật độ và khoảng cách giữa các hàng từ 2cm đến 5 cm .
Mồng tơi là loại rau được trồng phổ biến tại các làng quê, thậm chí ngay cả những gia đình trên thành phố. Bởi đặc tính dễ trồng, dễ chăm bón. Chỉ với một chút chi phí bỏ ra ban đầu, bạn và gia đình sẽ có rau mồng tơi ăn quanh năm, rất tiện lợi mà không phải đi mua thực phẩm ở đâu xa. Quan trọng nhất là rau trồng tại nhà bao giờ cũng đảm bảo an toàn, không lo bị nhiễm thuốc trừ sâu. Vậy cách gieo hạt mồng tơi và cách trồng, chăm sóc rau như thế nào?
Hướng dẫn cách gieo hạt mồng tơi và các bước trồng cây
Trước khi trồng mồng tơi cần chuẩn bị gì?
Trước khi tìm hiểu cách trồng rau mồng tơi, bạn cần chuẩn bị một số nguyên vật liệu sau:
Chuẩn bị đất
Mồng tơi là loại rau thân leo có thể sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất, chẳng hạn như đất thịt, đất pha cát, đất trồng lúa,… Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo đất đó tơi xốp, thoát nước tốt và đầy đủ chất dinh dưỡng. Độ PH của đất trồng rau mồng tơi yêu cầu là từ 6.5 – 6.8.
Chuẩn bị giống mồng tơi
Mồng tơi chủ yếu được trồng từ hạt, bạn có thể dễ dàng mua tại các cửa hàng nông sản hoặc siêu thị lớn trên toàn quốc. Bạn nên chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, chú ý hạn sử dụng của hạt giống để đảm bảo hạt giống nảy mầm đúng thời gian quy định.
Bạn muốn rau mồng tơi phát triển tốt, nhanh và an toàn , bạn nên ngâm hạt giống rau mồng tơi vào nước ấm theo tỷ lệ 1:3 ( 1 nóng 3 lạnh ) trong quá trình ngâm bạn quan sát hạt rau mồng tơ nào không chìm xuống đây trong thời gian khoảng 15 phút bạn nên loại hạt rau mồng tơi đó ra , vì hạt rau mồng tơi đó không có chất lượng tốt . Bạn ngâm khoảng 10 đến 12 tiếng ( thấy hạt rau mồng tơi nức ra lồi mầm ra là đã thành công ) còn hạt nào chưa nảy mầm thì bạn có thể loại bỏ , hoặc có thể tận dụng lại được
Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị thêm vật liệu trồng, có thể thùng xốp hoặc chậu nhựa, bình tưới nước, phân bón,…
Hướng dẫn cách trồng rau mồng tơi
Cách trồng cây mồng tơi không quá khó như bạn nghĩ, chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây, chỉ sau 1-2 tháng là bạn đã có thể thu hoạch được thành quả rồi:
Cách gieo hạt mồng tơi
Bạn nên làm ẩm đất trồng bằng cách tưới đều, sau đó tiến hành gieo hạt mồng tơi. Chú ý khoảng cách giữa các hạt là từ 3-4cm. Trong điều kiện thời tiết thuận lợi và được chăm sóc đúng kỹ thuật, hạt giống sẽ nảy mầm sau khoảng 1 tuần gieo hạt.
- C1: cách gieo hạt mồng tơi bằng cách rải đều tay với mật độ 2cm đến 5 cm của từng hạt
- C2: cách gieo hạt mồng tơi theo hàng , bạn kẻ hàng , rồi rải theo hàng , với mật độ và khoảng cách giữa các hàng từ 2cm đến 5 cm .
Sau đó, lấp chấu, hoặc đất lại cao khoảng 1cm đến 3 cm , và tưới nước 1 lần hoặc hai lần vào thời gian mát ( Sáng, hoặc chiều )
*Lưu ý: Nếu muốn hạt giống nảy mầm nhanh hơn, trước khi gieo bạn có thể đem ngâm với nước ấm trong vòng 24 giờ.
Chăm sóc rau mồng tơi
Biết kỹ thuật trồng rau mồng tơi không thôi là chưa đủ, bạn cần học thêm cách chăm sóc để cây có thể phát triển khỏe mạnh và nhanh cho thu hoạch.
Bón phân
Rất may cho bạn là mồng tơi là loại rau không quá “khó chiều”, bạn không nhất thiết phải bón phân thường xuyên cho cây. Chỉ cần đảm bảo giá thể của bạn có chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như tro trấu, phân trùn quế, xơ dừa,… là được.
Tưới nước
Tưới nước cho rau thường xuyên là công việc bắt buộc bạn phải học trong cách trồng mồng tơi. Như đã đề cập ở trên, rau mồng tơi rất ưa đất ẩm, nhưng đó là khi mà bạn trồng vào mùa hè nắng nóng. Còn nếu trồng vào mùa động thì bạn nên hạn chế tưới nước nhé!
Hỗ trợ cho sự phát triển của rau
Trường hợp trồng rau mồng tơi để phục vụ cho nhu cầu ăn uống thì bạn có thể để cho cây phát triển tự do, mọc dưới mặt đất. Nhưng nếu trồng với mục đích lấy hạt để trồng cho vụ sau thì tốt nhất bạn nên làm giàn cho cây phát triển thuận lợi hơn.
Bên cạnh đó, bạn đừng quên thường xuyên làm cỏ, chú ý sâu bệnh để có phương pháp phòng trừ tốt nhất.
Thu hoạch
Thời gian thu hoạch mồng tơi chính là lúc bạn quan sát thấy đám rau của mình lớn. Bạn không nên để lá mồng tơi phát triển quá to mới thu hoạch, bởi lúc này cây đã khá già rau, thưởng thức sẽ không còn ngon nữa.
Bạn có thể thu hoạch bằng cách tỉa những cành non và lá, chừa lại phần gốc để cây tiếp tục phát triển nhé!
Trên đây là hướng dẫn cách trồng rau mồng tơi tại nhà đơn giản, dễ thực hiện. Hy vọng với những chia sẻ này, bạn sẽ thực hiện thành công!
Cây mồng tơi là một trong những loại cây cực kỳ dễ trồng. Nếu quay lại thời kỳ mà đất nước chưa phát triển thì chắc hẳn nhà nào cũng có một cây mồng tơi xanh tốt. Mồng tơi là món ăn phổ biến hàng ngày của những nước Châu Á, đặc biệt người Việt.
Loại cây này rất giàu protein, carbohydrate, khoáng chất như Sắt, Canxi, và Vitamin A & C. Các axit amin thiết yếu có trong cây mồng tơi là Arginine, Leucine, Isoleucine, Lysine, Threonine và Tryptophan. Do đó, nó được sử dụng để kiểm tra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em. Mồng tơi cũng giàu chất nhầy và được cho là có đặc tính chống oxy hóa theo nghiên cứu của Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia Hoa Kỳ (NCBI). Chất nhầy có trong mồng tơi được báo cáo là có hoạt tính hạ đường huyết. Nó được cho là có hoạt tính bảo vệ dạ dày, chữa lành vết loét, hoạt động chống viêm, hoạt động chữa lành vết thương.
Với đặc tính dễ trồng và nhiều công dụng như vậy thì không có lý do gì mà bạn không trồng ngay 1 cây mồng tơi trong vườn. Mồng tơi có thể trồng bằng hạt giống và dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách ngâm ủ hạt mồng tơi và cách chăm sóc, thu hoạch đúng cách và hiệu quả.
Bước 1: Ngâm hạt mồng tơi
Việc chọn mua hạt giống mồng tơi rất dễ dàng bạn có thể tham khảo mua tại các cửa hàng cây giống. Nhưng Sachico khuyên bạn nên mua qua các trang web trực tuyến, để phòng tránh tiếp xúc với người trong thời kỳ đại dịch Covid 19.
Các bạn lưu ý, hạt giống mồng tơi bạn để càng lâu thì tỷ lệ nảy mầm sẽ giảm.
Để ngâm hạt mồng tơi bạn cần chuẩn bị khoảng 500 ml nước ấm, nhiệt độ khoảng 50 độ C là phù hợp nhất để ngâm. Thời gian ngâm là trong 10 tiếng (hạt giống càng to thì thời gian ngâm càng lâu) để đảm bảo hạt có thể nảy mầm khi gieo trồng.
Bước 2: Ủ hạt mồng tơi
Cách ủ hạt mồng tơiTrước khi ủ hạt thì bạn chuẩn bị 1 chiếc khăn ẩm.
Cách ủ hạt mồng tơi hiệu quả: sau khi rửa sạch và ngâm hạt qua đêm ở nhiệt độ phòng. Tiến hành vớt hạt lên đặt vào khăn ẩm đã chuẩn bị trước đó. Sau khi đã vớt hết hạt bạn cần phun sương để giữ ẩm cho hạt giống.
Đặt hạt vào khu vực bóng dâm, thường xuyên kiểm tra khăn ủ, nếu thấy tình trạng khô thì tiếp tục phun sương nhẹ nhàng, đều đặn. Quá trình ủ hạt mồng tơi diễn ra trong 1 ngày.
Tình huống 1: Nếu bạn đã lỡ ủ hạt quá thời gian, khi này rễ đã mọc quá dài, bạn đừng lo lắng quá. Chỉ cần cẩn thận mang ra gieo trồng như bình thường để tránh bị dập mầm cây non.
Tình huống 2: Có một số hạt giống sau khi ngâm ủ đúng thời gian trên vẫn không mọc mầm thì bạn có thể loại bỏ hoặc vẫn mang gieo bình thường (nhưng tỷ lệ thành công rất thấp).
Và lời khuyên là bạn nên mua hạt giống chất lượng. Tại sachico101.com, chúng tôi không có gì ngoài hạt giống rau mồng tơi chất lượng mang tới cho các bạn.
Bước 3: Cách gieo hạt mồng tơi
Cách gieo hạt mồng tơiBạn có thể chọn cách gieo trong nhà vào đầu mùa xuân hoặc gieo trực tiếp ngoài trời từ giữa mùa xuân. Đất trồng phải là những loại đất tơi xốp, thoát nước tốt, hay còn gọi là đất sạch. Nếu bạn chưa biết đất là gì, tác dụng của đất thì hãy đọc bài của ỦY BAN BẢO TỒN ĐẤT và NƯỚC GEORGIA phân tích nha!
Gieo hạt mồng tơi trong nhà:
Đối với những vụ mùa sớm, hạt giống có thể được gieo trong nhà.
Gieo hạt sâu 0,5cm và cách nhau 2cm vào khay hoặc ô đất đã chuẩn bị sẵn. Khi cây mồng tơi đủ lớn bạn lại trồng chúng cách nhau 23 đến 30cm để cây phát triển tốt nhất.
Gieo trực tiếp:
Gieo trực tiếp hạt giống khi thời tiết ấm. Gieo hạt sâu 1cm, cách nhau 2 đến 3cm theo hàng cách hàng 75cm . Các cây mầm mỏng cách nhau khoảng 30cm.
Bước tiếp theo, bạn lấp đất cao khoảng 1cm (này nhé, đừng phủ đất cao quá, cây khó nảy mầm lắm đấy), sau đó thì tưới nước mỗi ngày. Đều đặn như vầy, thì chỉ sau 1 tuần là cây nảy mầm (có thể nảy mầm sớm hơn tùy thời tiết).
Cách chăm sóc cây mồng tơi
Cách ngâm ủ hạt mồng tơi là bước quan trọng nhưng chăm sóc rau mồng tơi cũng quan trọng không kém. Rau mồng tơi rất ưa nắng (nhưng mồng tơi cũng hoàn toàn có thể trồng trong bóng dâm đấy nhé) nhưng không nên trồng ở nơi bị che hết ánh nắng vì mồng tơi sẽ phát triển chậm, lá nhỏ hơn. Này nhé, tuy lá nhỏ vầy thôi chứ mà nấu với Cua đồng hay Thịt băm thì vẫn ngon tuyệt cú mèo...chậc...chậc...
Tưới nước cho mồng tơi: chúng tôi khuyên bạn không nên tưới quá nhiều, độ ẩm khiến mồng tơi bị nấm. Mùa hè thì tưới nước ngày 2 lần là được. Còn mưa thì thôi, khỏi tưới luôn. Một lần nữa thì Sachico lại khuyên bạn nên trồng trong chậu hoặc thùng xốp. Lý do chính là trồng trong chậu thì có thể di chuyển được, và tránh cây bị ngập úng.
Mà cây mồng tơi là loài cây leo cực đẹp luôn, trồng trong chậu rồi làm thêm giàn leo nữa thì hết ý.
Xem thêm: 14 cây dây leo trồng chậu tốt nhất.
Bón phân cho mồng tơi: mồng tơi có thể tự phát triển khỏe mạnh mà không cần tưới hay bón thêm phân. Nhưng nếu bạn muốn thì có thể bổ sung thêm phân hữu cơ để kích thích phát triển nhanh hơn.
Sâu bệnh thường gặp trên cây mồng tơi:
Các loài gây bệnh có thể kể đến như sâu tơ, sâu xanh, bọ nhảy,... Thường xuyên kiểm tra cây, loại bỏ lá sâu, lá vàng trên cây.
Thu hoạch
Như đã nói, mồng tơi là cây leo giàn hoàn hảo nhưng nếu không làm giàn thì có thể mồng tơi mọc bò dưới đất cũng được.
Thu hoạch mồng tơi có 2 cách: 1 là cắt sát gốc, 2 là vặt từng lá. Khoảng 15 ngày sau là bạn lại có 1 lứa mồng tơi mới để thu hoạch.
Quả mồng tơi có ăn được không?
Quả mồng tơi ăn được không?Những quả mọng có màu tím đậm đến đen của cây mồng tơi không ăn được, nó chỉ có tác dụng trang trí, tạo điểm nhấn cho cây. Nước ép màu tím đỏ không vị của quả có thể được dùng làm thuốc nhuộm hoặc chất tạo màu thực phẩm ở một số nước châu Á. Quả có thể phơi khô để trồng năm sau.
Xem thêm: Ăn rau Mồng Tơi có tác dụng gì cho việc chăm sóc da?
Bạn đã nắm được cách ngâm ủ hạt mồng tơi chưa? Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hay câu hỏi nào cho Sachico thì hãy liên hệ với chúng tôi qua Sachico Tương Lai Xanh để được các chuyên viên đầy kinh nghiệm tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Từ khóa » Gieo Hạt Mồng Tơi Vào Tháng Mấy
-
2 Cách Trồng Rau Mồng Tơi Không Cần Chăm Bón Nhiều Mà Vẫn Lên ...
-
Thời điểm Gieo Trồng Và Thu Hoạch Rau Mồng Tơi ở Miền Bắc
-
Cách Gieo Hạt Mồng Tơi Nhanh Nảy Mầm Tại Nhà Cực đơn Giản
-
Cách Gieo Hạt Giống Mồng Tơi đơn Giản Tại Nhà
-
Cách Trồng Rau Mồng Tơi Trong Chậu Bằng Hạt Tại Nhà - YouTube
-
Cách Trồng Rau Mồng Tơi Trong Chậu Chỉ 1 Tháng đã Thu Hoạch 'mỏi Tay'
-
Bí Kíp Gieo Hạt Trồng Rau Mồng Tơi Dễ Dàng Và Nhanh Chóng - Làm Thợ
-
Cách Ngâm ủ Hạt Giống Và Bí Quyết Trồng Rau Mồng Tơi ăn được ...
-
Cách Trồng Rau Mồng Tơi Một Lần ăn Quanh Năm
-
Cách Gieo Hạt Mồng Tơi Và Cách Chăm Sóc Rau đơn Giản - Cây Cảnh
-
Gieo Hạt Mồng Tơi Vào Tháng Máy
-
Mùa Vụ Trồng Rau Các Tháng - Tính Theo Tháng Dương Lịch
-
Tuyệt Chiêu Trồng Và Chăm Sóc Rau Mồng Tơi Tươi Tốt Quanh Năm
-
Thời Vụ Trồng Rau Mồng Tơi Cho Năng Xuất Cao 2021 | Đời Sống