Gió đất Và Gió Biển Hình Thành độ - Mua Trâu
Có thể bạn quan tâm
- Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền ; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
- Gió fơn: Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là l00m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng.
Dựa vào các hình 12.4. 12.5. hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió fơn.
Trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió fơn.
* Gió biển:
- Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi lừ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
- Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (biển) nên gọi là gió đất.
* Gió fơn:
- Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao l00m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
- Khi không khí vượt sang sườn bên kia, hơi nước đã giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô khi xuống núi, trung bình là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khô và rất nóng, gọi là hiệu ứng phơn khô nóng.
Trên Trái Đất, các đai khí áp và áp thấp phân bố như sau:
Nhận định nào dưới đây đúng?
Đặc điểm của gió Tây ôn đới là
Tính chất của gió biển là
Nguyên nhân hình thành gió đất, gió biển là do
Càng lên cao khí áp càng giảm, nguyên nhân là do khi lên cao
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
Sự khác biệt về hướng thổi giữa gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới là:
Hướng gió mùa khu vực Đông Nam Á là:
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Địa lí 10
Đề bài
Dựa vào hình 12.4 (SGK trang 47) và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hình thành và hoạt động, của gió biển và gió đất.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
* Gió biển:
Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp.
Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển.
* Gió đất:
Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp.
Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay
Ỉn * Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp thụ nhiệt chậm nên mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp thấp (đất liền) gọi là gió biển. * Gió đất: Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió đất.
Mỡ Hình thành: Gió biển và gió đất được hình thành ở vùng ven bờ biển. Hoạt động: - Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước ven biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp, ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành áp cao. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển. - Ban đêm, đất liền tỏa nhiệt nhanh, mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền, còn ở vùng nước biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
Nhân Mã - Gió biển: ban ngày ở ven bờ lục địa, đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nên hình thành áp thấp, trên mặt biển mặt nước hấp thụ nhiệt kém hơn nên hình thành áp cao, gió thổi từ áp cao về áp thấp mang theo hơi nước nên không khí mát ẩm. - Gió đất: ban đêm, đất ven bờ lục địa tỏa nhiệt nhanh hơn, lạnh hơn nên hình thành áp cao, trên mặt nước biển tỏa nhiệt chậm nên hình thành áp thấp, gió thổi từ trong lục địa ra biển, không khí khô và lạnh.
Bạch Dương – Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp (ven biển) vào tới áp thấp (ven đất liền) gọi là gió biển. – Gió đất: Ban đêm, đất toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền; còn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp. Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (ven biển) nên gọi là gió đất.
Từ khóa » Nguyên Nhân Hình Thành Gió đất Và Gió Biển Là Gì
-
Nguyên Nhân Hình Thành Gió đất, Gió Biển Là Do
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Nhất để Hình Thành Gió ... - Trắc Nghiệm Online
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Nhất để Hình Thành Gió đất Và Gió ... - Hoc247
-
Trình Bày Sự Hình Thành Gió Biển Và Gió đất? - Minh Vương - HOC247
-
Nguyên Nhân Hình Thành Gió đất Gió Biển Là Do Sự Phân B
-
Trình Bày Và Giải Thích Hoạt động Của Gió Biển, Gió đất Và Gió Phơn
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Nhất để Hình Thành Gió đất Và Gió Biển Là
-
Nguyên Nhân Sâu Xa Nhất để Hình Thành Gió đất Và ...
-
Dựa Vào Hình 12.4 (SGK Trang 47) Và Kiến Thức đã Học, Hãy Trình Bày ...
-
Gió Biển Và Gió đất Là Loại Gió? - Luật Hoàng Phi
-
Nguyên Nhân Hình Thành Gió đất, Gió Biển Là Do
-
Nguyên Nhân Hình Thành Gió đất Và Gió Biển Là A Sự Thay đổi Khí áp ...
-
Gió Là Gì? Các Nguyên Nhân Sinh Ra Gió Và Các Loại Gió Chính