Giới Hạn đo Của Cân Rô – Béc – Van Là: A. Khối Lượng Của Một Quả ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
31 tháng 5 2018 lúc 12:29

Giới hạn đo của cân Rô – béc – van là:

A. khối lượng của một quả cân nhỏ nhất có trong hộp.

B. khối lượng của một quả cân nhỏ nhất có trong hộp.

C. tổng khối lượng các quả cân có trong hộp.

D. tổng khối lượng các quả cân lớn nhất có trong hộp.

Lớp 6 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 31 tháng 5 2018 lúc 12:30

Giới hạn đo của cân Rô – béc – van là tổng khối lượng các quả cân có trong hộp.

⇒ Đáp án C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
29 tháng 12 2017 lúc 8:49 Khi bàn về cấu tạo của cân Rô-béc-van. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu: Bình: Cân Rô-béc-van không có GHĐ cũng như không có ĐCNN Lan: Quả cân lớn nhất trong hộp quả cân là GHĐ và quả cân nhỏ nhất trong hộp là ĐCNN Chi: Theo mình, tổng khối lượng của các quả cân mới là GHĐ của cân và ĐCNN là quả cân nhỏ nhất trong hộp. A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Cả ba bạn cùng saiĐọc tiếp

Khi bàn về cấu tạo của cân Rô-béc-van. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Cân Rô-béc-van không có GHĐ cũng như không có ĐCNN

Lan: Quả cân lớn nhất trong hộp quả cân là GHĐ và quả cân nhỏ nhất trong hộp là ĐCNN

Chi: Theo mình, tổng khối lượng của các quả cân mới là GHĐ của cân và ĐCNN là quả cân nhỏ nhất trong hộp.

A. Chỉ có Bình đúng

B. Chỉ có Lan đúng

C. Chỉ có Chi đúng

D. Cả ba bạn cùng sai

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
24 tháng 7 2019 lúc 17:51 Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*Thực hiện 3 lần cân:- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không...Đọc tiếp

Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô- béc- van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*

Thực hiện 3 lần cân:

- lần thứ nhất: thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H.11.2a)

- lần thứ hai: bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H11.2b)

- lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H.11.2c)

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

(Chú ý: người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3, không phải là m2 như trong bài 5.17*)

Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
12 tháng 7 2017 lúc 2:41

Người ta dùng cân Rô-béc-van để đo khối lượng của một cái khóa, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân 100g còn ở đĩa cân còn lại là cái khóa và một quả cân 15g . Khối lượng của khóa là:

A. 100g

B. 115g

C. 15g

D. 85g

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Nguyễn Nam Khánh
  • Nguyễn Nam Khánh
31 tháng 8 2021 lúc 8:47

có 10 hộp bi,trong đó có 9 hộp đựng toàn viên bi có khối lượng đúng bằng giá trị quy định m đã bt.Còn trong một hộp mỗi viên bi đều có khối lượng bị hụt 10g so với quy định .Dùng cân và quả cân , hãy tìm cách chi ra hộp bị sai quy cách với số lần cân ít nhất.

 

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 TRƯƠNG BI
  • TRƯƠNG BI
12 tháng 7 2021 lúc 12:30

có 1 thùng nước do khóa bị rò nước trong thùng nhỏ ra từng giọt đều nhau liên tiếp. Nếu có 1 cía cân với khối lượng quả cân bé nhất là 1g thì làm thế nào để em có thể đo được khối lượng của 1giọt nước nhỏ ra trong thùng ?

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Câu hỏi của OLM 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
9 tháng 6 2018 lúc 7:25 Một cân Robecvan có hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân là: A. GHĐ: 500g; ĐCNN: 10g B. GHĐ: 500g; ĐCNN: 2g C. GHĐ: 1110g; ĐCNN: 1g D. GHĐ: 1000g; ĐCNN: 2gĐọc tiếp

Một cân Robecvan có hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân là:

A. GHĐ: 500g; ĐCNN: 10g

B. GHĐ: 500g; ĐCNN: 2g

C. GHĐ: 1110g; ĐCNN: 1g

D. GHĐ: 1000g; ĐCNN: 2g

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
8 tháng 12 2019 lúc 16:02 Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độB. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụC. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩaD. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mãĐọc tiếp

Dùng cân Rôbécvan có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:

A. giá trị của số chỉ của kim trên bẳng chia độ

B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ

C. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa

D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Đào Nguyễn Khánh Ngọc
  • Đào Nguyễn Khánh Ngọc
12 tháng 10 2021 lúc 20:57  Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kg B. 2,00 kg C. 6,5 kg D. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g. B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g. D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được...Đọc tiếp Câu 3. Dùng một chiếc cân có ĐCNN 0,1 kg để cân một số vật. Cách ghi kết quả nào dưới đây là không đúng?   A. 3,0 kgB. 2,00 kgC. 6,5 kgD. 4 kgCâu 4: Hộp quả cân của một cân Roberval có: 1 quả 200g, 2 quả 100g, 1 quả 50g, 2 quả 20g, 1 quả 10 g, 1 quả 5g, 2 quả 2g và 1 quả 1 g. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của cân này.   A. GHĐ 388 g và ĐCNN 1 g.B. GHĐ 391 g và ĐCNN 1 g.   C. GHĐ 400 g và ĐCNN 5 g.D. GHĐ 400 g và ĐCNN 1 g.Câu 5: Một HS dùng cân Roberval để đo khối lượng của quyền vở và thu được kết quả 63g. Theo em, quả cân có khối lượng nhỏ nhất trong hợp quả cân của cần này là bao nhiêu?   A. 2g.        B. 1g.            C. 5g.         D. 0,1g.Câu 11: Để cân 1 kg đường, em sẽ chọn chiếc cân có ĐCNN và GHĐ là bao nhiêu?   A. Cân có ĐCNN 100 g và GHĐ 10 kg.B. Cân có ĐCNN 1 kg và GHĐ 100 kg.   C. Cân có ĐCNN 10 g và GHĐ 10 kg.D. Cân có ĐCNN 1 g và GHĐ 1 kg.Câu 15: Một chỉ vàng có khối lượng 3,75g. Hỏi một lượng vàng có khối lượng bằng bao nhiêu?  A. 37,5g.         B. 75g.       C.375g.       D. 450gCâu 18: Để đo khối lượng của đường để làm 1 ly trà tắc có thể tích 330ml em nên sử dụng cân nào?   A. Cân tạ.         B. Cân tiểu li.      C. Cân y tế.   D. Cân đồng hồ.Câu 19: Trong cân Roberval, vì thước cân và con mã liên hệ với một bên đĩa cân nhất định, nên bắt buộc phải đặt các quả cân lên đĩa cân này; còn vật đem cân phải đặt lên đĩa cân bên kia. Một người sử dụng cân Roberval để cân một vật. Người ấy đặt nhầm vật đem cân lên đĩa của các quả cân; còn các quả cân lại đặt lên đĩa bên kia Cân thăng bằng, tổng khối lượng các quả cân để lên đĩa cân là 210 g; con mã ở vị trí số 8; ĐCNN của cân là 1 g. Tính khối lượng của vật đem cân.Câu 20: Hãy sắp xếp thứ tự các câu ở cột bên phải để được thứ tự đúng mà ta sẽ thực hiện lần lượt khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ. Thứ tự bướcNội dung các bướcBước …..Quan sát chính xác số chỉ của kim cân.Bước …..Chọn cân có ĐCNN và GHĐ phù hợp.Bước …..Ước lượng độ lớn của khối lượng vật cần đem cân.Bước 2Nếu khi chưa cân mà kim lệch khỏi số 0 thì phải vặn nút điều chỉnh kim về đúng vị trí số 0.Bước 1Quan sát xem khi chưa cân, kim cân có chỉ số 0 hay không.Bước …..Ghi kết quả với số thập phân hợp lí.Bước ...Đặt vật cần đo lên đĩa cânANH CHỊ LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO LÀM CÂU ĐÓ KHÔNG CẦN LÀM HẾT Ạ.EM HỨA SẼ tick ạ🙏🏻 Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Câu hỏi của OLM 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
17 tháng 8 2019 lúc 7:51 Để cân một vật có khối lượng 750g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây? A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g B. 500g, 200g, 100g, 50g C. 500g, 100g, 100g, 50g D. 500g, 100g, 50g, 10gĐọc tiếp

Để cân một vật có khối lượng 750g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây?

A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g

B. 500g, 200g, 100g, 50g

C. 500g, 100g, 100g, 50g

D. 500g, 100g, 50g, 10g

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
3 tháng 12 2019 lúc 14:27 Để cân một vật có khối lượng 850g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây? A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g B. 500g, 200g, 100g, 50g C. 500g, 100g, 100g, 50g D. 500g, 100g, 50g, 10gĐọc tiếp

Để cân một vật có khối lượng 850g với hộp cân gồm 12 quả cân sau: 1g, 2g, 2g, 5g, 10g, 20g, 20g, 50g, 100g, 200g, 200g, 500g thì người ta dùng các nhóm quả cân nào sau đây?

A. 500g, 200g, 50g, 20g, 20g, 10g

B. 500g, 200g, 100g, 50g

C. 500g, 100g, 100g, 50g

D. 500g, 100g, 50g, 10g

Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Giới Hạn đo Của Cân Rô – Béc – Van Là