- Home
- Lớp 1,2,3
- Lớp 1
- Giải Toán Lớp 1
- Tiếng Việt Lớp 1
- Lớp 2
- Giải Toán Lớp 2
- Tiếng Việt Lớp 2
- Văn Mẫu Lớp 2
- Lớp 3
- Giải Toán Lớp 3
- Tiếng Việt Lớp 3
- Văn Mẫu Lớp 3
- Giải Tiếng Anh Lớp 3
- Lớp 4
- Giải Toán Lớp 4
- Tiếng Việt Lớp 4
- Văn Mẫu Lớp 4
- Giải Tiếng Anh Lớp 4
- Lớp 5
- Giải Toán Lớp 5
- Tiếng Việt Lớp 5
- Văn Mẫu Lớp 5
- Giải Tiếng Anh Lớp 5
- Lớp 6
- Soạn Văn 6
- Giải Toán Lớp 6
- Giải Vật Lý 6
- Giải Sinh Học 6
- Giải Tiếng Anh Lớp 6
- Giải Lịch Sử 6
- Giải Địa Lý Lớp 6
- Giải GDCD Lớp 6
- Lớp 7
- Soạn Văn 7
- Giải Bài Tập Toán Lớp 7
- Giải Vật Lý 7
- Giải Sinh Học 7
- Giải Tiếng Anh Lớp 7
- Giải Lịch Sử 7
- Giải Địa Lý Lớp 7
- Giải GDCD Lớp 7
- Lớp 8
- Soạn Văn 8
- Giải Bài Tập Toán 8
- Giải Vật Lý 8
- Giải Bài Tập Hóa 8
- Giải Sinh Học 8
- Giải Tiếng Anh Lớp 8
- Giải Lịch Sử 8
- Giải Địa Lý Lớp 8
- Lớp 9
- Soạn Văn 9
- Giải Bài Tập Toán 9
- Giải Vật Lý 9
- Giải Bài Tập Hóa 9
- Giải Sinh Học 9
- Giải Tiếng Anh Lớp 9
- Giải Lịch Sử 9
- Giải Địa Lý Lớp 9
- Lớp 10
- Soạn Văn 10
- Giải Bài Tập Toán 10
- Giải Vật Lý 10
- Giải Bài Tập Hóa 10
- Giải Sinh Học 10
- Giải Tiếng Anh Lớp 10
- Giải Lịch Sử 10
- Giải Địa Lý Lớp 10
- Lớp 11
- Soạn Văn 11
- Giải Bài Tập Toán 11
- Giải Vật Lý 11
- Giải Bài Tập Hóa 11
- Giải Sinh Học 11
- Giải Tiếng Anh Lớp 11
- Giải Lịch Sử 11
- Giải Địa Lý Lớp 11
- Lớp 12
- Soạn Văn 12
- Giải Bài Tập Toán 12
- Giải Vật Lý 12
- Giải Bài Tập Hóa 12
- Giải Sinh Học 12
- Giải Tiếng Anh Lớp 12
- Giải Lịch Sử 12
- Giải Địa Lý Lớp 12
Trang Chủ ›
Lớp 12›
Soạn Văn 12›
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 1›
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt SGK Ngữ Văn 12 - Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
Bản quyền thuộc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Bộ GIỮ GÌN Sự TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT KẾT QUẢ CẨN ĐẠT • Nhận thức được sự trong sáng cúa tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và là một yêu cẩu đối với viêc sứ duns tiếng Việt. • Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng cúa tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt. - Sự TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Như nhiều ngôn ngữ trên thế giới, trải qua hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tiếng Việt đã đạt được phẩm chất trong sáng, nhưng yêu cầu giữ gìn sự trong sáng vẫn luôn luôn cần đặt ra. Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện qua một số phương diện cơ bản sau: Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực, quy tắc chung về phát âm, chữ viết, về dùng từ, đặt câu, về cấu tạo lời nói, bài văn,... Những chuẩn mực, quy tắc đó là cơ sở cho việc thể hiện rõ ràng, mạch lạc nội dung tư tưởng, tình cảm của mỗi người và cho việc lĩnh hội được đầy đủ, chính xác những nội dung truyền đạt của người khác. Hệ thống chuẩn mực, quy tắc đó có tính đặc thù của tiếng Việt, mang bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đó. Nói hoặc viết đúng chuẩn mực, đúng quy tắc của tiếng Việt sẽ đảm bảo được sự trong sáng của lời nói. Ngược lại, nói hoặc viết sai quy tắc, sai chuẩn mực là không trong sáng. Ví dụ, so sánh ba câu sau đây: Tinh cảm của tác giả đối với non sông đất nước, đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc. Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhung vẫn nhớ về Tổ quốc. Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc - thật là sâu nặng. Ta thấy: Câu (a) diễn đạt không rõ nội dung : vừa thiếu ý (tình cảm của tác giả như thế nào ?), vừa không mạch lạc (bộ phận “tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc’’ được chắp nối vào cuối câu mà không xác định rõ quan hệ với các bộ phận ở trước). Do đó câu (a) là một câu không trong sáng. Còn hai câu (b) và (c) diễn đạt rõ nội dung ; quan hệ giữa các bộ phận trong câu mạch lạc. Vì thế, hai câu (b) và (c) là những câu trong sáng. Có thể nói, qua hàng ngàn nãm phát triển, tiếng Việt đã xác lập được một hệ thống chuẩn mực và quý tắc thuộc các phưong diện khác nhau. Hệ thống đó làm nên phẩm chất trong sáng của tiếng Việt và là cơ sở cho mọi hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Mặt khác, chuẩn mực không phủ nhận những sự chuyển đổi linh hoạt và sáng tạo, không phủ nhận cái mới, miễn là cái sáng tạo, cái mới phù họp vói quy tắc chung. Chẳng hạn, Nguyễn Duy đã sáng tạo rất nhiều khi viết về cây tre: Lưng trần phcri nắng phen sưong Có manh áo cộc tre nhường cho con. (Tre Việt Nam) Nhưng những sáng tạo trong việc sử dụng các từ lưng, áo, con,... không nằm ngoài quy tắc chuyển nghĩa của từ theo phép ẩn dụ nên vẫn diễn tả được ý tình của tác giả và làm cho người đọc, người nghe lĩnh hội, rung động với những ý tưởng, cảm xúc đó. Hoặc trong câu văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh : Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. (Tuyên ngôn Độc lập) từ tắm đã được sử dụng với một nghĩa mới và những đặc điểm ngữ pháp mới so với ý nghĩa và đặc điểm vốn có của nó. Song người đọc vẫn lĩnh hội được rõ ràng nội dung tư tưởng và tình cảm biểu hiện trong câu văn bởi sự sử dụng sáng tạo đó phù họp với quy tắc chuyển hoá của tù về,ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp. Đồng thời, chính nhũng sự sáng tạo, những phép tu từ nhu thế làm cho lời nói chẳng những sáng rõ về ý mà còn “trong trẻo” về lờis Như vậy, những sự chuyển đổi, sáng tạo trong việc sử dụng tiếng Việt vẫn đảm bảo sự trong sáng khi chúng được thực hiện theo những quy tắc chung của tiếng Việt. Sự trong sáng không dung nạp tạp chất. Do đó, sự trong sáng của tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, nghĩa là không cho phép sử dụrig tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, nếu trong tiếng Việt không có yếu tố nào đó để biểu hiện thì có thể vay mượn từ tiếng nước ngoài. Sự vay mượn như thế thường diễn ra ở mọi ngôn ngữ và là cần thiết vì nó làm phong phú cho từng ngôn ngữ. Ví dụ, tiếng Việt đã mượn nhiều thuật ngữ chính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Pháp, hoặc ngôn ngữ khác như : chính trị, cách mạng, dân chủ, độc lập, nhân đạo, ôxỉ, cacbon, elip, von,... Nhưng, trên sách báo tiếng Việt hiện nay, có nhiều trường họp lạm dụng tiếng nước ngoài trong khi tiếng Việt có từ ngữ tương ứng. Có những người thích dùng các từ : computer (máy vi tính), producer (nhà sản xuất), manager (người quản lí), paparazzi (thợ săn ảnh), mobile phone (điện thoại di động), superstar (siêu sao), card (thẻ), classic (cổ điển),... thay vì dùng từ ngữ tiếng Việt (trong ngoặc đơn). Ví dụ : Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn. Việc lạm dụng tiếng nư.ớc ngoài như thế làm tổn hại sự trong sáng của tiếng Việt. Ngay từ năm 1947, trong cuốn Sửa đổi lối làm việc, Chú tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng nước khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”. Như vậy, sự trong sáng của tiếng Việt không chấp nhận những yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung họp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói. Nói năng thô tục, thiếu văn hoá, bất lịch sự tức là làm cho tiếng Việt mất đi vẻ trong sáng vốn có của nó. Người xưa đã có câu “Người thanh tiếng nói cũng thanh”. Sự trong sáng trong lời nói chính là thể hiện vẻ thanh lịch, nét vãn hoá của con người. Ví dụ, trong đoạn hội thoại sau, hai nhân vật tuy sống thiếu thốn, vất vả,... nhưng qua lời nói, mỗi người vẫn thể hiện một sự ứng xử văn hoá, lịch sự: Lão cười và ho sòng sọc. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo : Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào... Thế là sung sướng. Vâng! Ổng giáo dạy phải! Dối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà. Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: Thế là được, chứ gì ? Vậy cụ ngổi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. -Nói đùa thế, chứ ông giáo cho đểkhi khác... Việc gì còn phải chờ khi khác ?... Không bao giờ nên hoãn sự sung sướng lại. Cụ cứ ngồi xuống đâyỉ Tôi làm nhanh lắm... -Đã biết, nhưng tôi còn muốn nhờ ông một việc... (Nam Cao, Lão Hạc) ' G HI N H Ớ , Sự trong sáng là một phấm chất cúa tiếng Việt. Phẩm chất đó được biểu hiện ị ớ những phương diện chú yếu như : tính chuấn mực, có quy tắc cúa tiếng Việt; sự không lai căng, pha tạp và tính lịch sự, văn hoá trong lời nói,... I / LUYỆN TẬP Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu biểu về diện mạo hoặc tính cách các nhân vật trong Truyện Kiều. [...] Nhưng trong Truyện Kiều còn có bao nhiêu người khác. Có chàng Kim, con người rất mực chung tình, có Thuý Vân, cô em gái ngoan, có Hoạn Thư, người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt, có Thúc Sinh, anh chàng sợ vợ, có Từ Hải chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ, mỗi người một cá tính khó quên. Đối với bọn nhà chứa, ngòi bút Nguyễn Du không tò mò, Nguyễn Du ngại bới ra những gì quá dơ dáy, Nguyễn Du chỉ ghi vội vài nét. Nhưng chỉ vài nét củng đủ khiến cả cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc dưới 1 ngòi bút Nguyễn Du với cái màu da “nhờn nhợt” của Tú Bà, cái bộ mặt “mày râu nhẵn nhụi” của Mã Giám Sinh, cái vẻ “chải chuốt”, “dịu dàng” của Sở Khanh, cái miệng thề “xoen xoét” của Bạc Bà, Bạc Hạnh. (Theo Hoài Thanh toàn tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1999) Đoạn văn sau của Chế Lan Viên đã bị lược bỏ các dấu câu. Hãy đặt các dấu câu cần thiết vào vị trí thích họp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn. Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông dòng sông vừa trôi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác dòng ngôn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó không được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại. Nhận xét về việc dùng từ nước ngoài trong trường họp sau. Hãy thay những từ ngữ mà anh (chị) cho là lạm dụng bằng từ ngữ tiếng Việt tưong ứng. Chỉ vài ngày sau khi Microsoft vá lỗi nghiêm trọng trong phần mềm xử lí file đồ hoạ, một hacker xưng là “cocoruder” đã công bố chi tiết về hai vấn đề tương tự trong hệ điều hành. VIẾT BÀI LÀM VÁN SÓ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI KẾT QUẢ CẦN ĐẠT • Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đửc đế không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình. • Viết được bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí,
Các bài học tiếp theo
- Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Tuyên ngôn Độc Lập (tiếp theo)
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo)
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích)
- Đọc thêm: Đô - xtôi - ép - xki (trích)
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Trà bài văn số 1
- Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
Các bài học trước
- Tuyên ngôn Độc lập
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
Tham Khảo Thêm
- Học Tốt Ngữ Văn 12
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 1(Đang xem)
- Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 2
Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 12 Tập 1
- Tuần 1
- Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX
- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Tuần 2
- Tuyên ngôn Độc lập
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt(Đang xem)
- Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội
- Tuần 3
- Tuyên ngôn Độc Lập (tiếp theo)
- Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo)
- Tuần 4
- Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (Trích)
- Đọc thêm: Đô - xtôi - ép - xki (trích)
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Tuần 5
- Phong cách ngôn ngữ khoa học
- Trà bài văn số 1
- Viết bài làm văn số 2: Nghị luận xã hội (bài làm ở nhà)
- Tuần 6
- Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Tuần 7
- Tây Tiến
- Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Tuần 8
- Việt Bắc (trích)
- Luật thơ
- Trả bài làm văn số 2
- Tuần 9
- Việt Bắc (trích - tiếp theo)
- Phát biểu theo chủ đề
- Tuần 10
- Đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng)
- Đọc thêm: Đất nước
- Luật thơ (tiếp theo)
- Tuần 11
- Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
- Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
- Tuần 12
- Đọc thêm: Dọn về làng
- Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
- Đọc thêm: Đò lèn
- Thực hành một số phép tu từ cú pháp
- Tuần 13
- Sóng
- Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
- Tuần 14
- Đàn ghi ta của Lor - ca
- Đọc thêm: Bác ơi
- Đọc thêm: Tự do (trích)
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Tuần 15
- Quá trình văn học và phong cách văn học
- Trả bài làm văn số 3
- Tuần 16
- Người lái đò Sông Đà (trích)
- Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Tuần 17
- Ai đã đặt tên cho dòng sông (trích)
- Đọc thêm: Những ngày đầu của đất nước Việt Nam mới (trích Những năm tháng không thể nào quên)
- Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
- Tuần 18
- Ôn tập phần Văn học
- Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I