Góc Hỏi đáp: Protein Niệu Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc – TCI Hospital gb

Trang chủ » Sống khỏe » Sản khoa

Protein niệu khi mang thai có nguy hiểm không? 17/10/2016 - 10:34 Tác giả: Bệnh viện ĐKQT Thu CúcTheo dõi Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc trên Google NewsTham vấn bác sĩ Nguyễn Văn Hà Bác sĩ CKII

Nguyễn Văn Hà

Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc TCI, Trưởng khoa Phụ Sản1900 55 88 92Đặt lịch khám

Chào bác sĩ! Em đang mang thai tuần 28. Vừa qua, em đi khám thai, kết quả xét nghiệm nước tiểu 10 thông số cho thấy em có protein niệu 0,3 g/l. Em đang rất lo lắng! Xin hỏi bác sĩ, protein niệu khi mang thai có nguy hiểm không? Em phải làm gì bây giờ? Cảm ơn bác sĩ! (Thanh Thảo – Hà Nội) Trả lời: Chào bạn Thanh Thảo! Chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về chuyên mục Tư vấn Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc. Câu hỏi protein niệu khi mang bầu có nguy hiểm không của bạn, chúng tôi xin được trả lời như sau:

1. Protein niệu khi mang thai có nguy hiểm không?

Bạn Thanh Thảo thân mến! Trong các chỉ số kết quả xét nghiệm nước tiểu 10 thông số của bà bầu thì chỉ số protein trong nước tiểu khiến các mẹ quan tâm nhất vì nó là một trong những biểu hiện của nhiễm độc thai nghén, có thể dẫn đến chứng tiền sản giật và gây nguy cơ sảy thai cao. Protein niệu có thể gặp trong bệnh lý tiền sản giật, viêm nhiễm đường tiết niệu, hội chứng thận hư…

Protein niệu có thể gặp trong bệnh lý tiền sản giật, viêm nhiễm đường tiết niệu, hội chứng thận hư…

Protein niệu có thể gặp trong bệnh lý tiền sản giật, viêm nhiễm đường tiết niệu, hội chứng thận hư…

Tình trạng rò rỉ protein cho thấy các bộ lọc trong thận bị tổn hại. Phụ nữ mang thai, những người có bệnh tiểu đường, cao huyết áp khó kiểm soát hoặc béo phì nặng dễ có nguy cơ bị hội chứng protein niệu. Ban đầu hầu hết những người bị protein niệu thường không có bất cứ triệu chứng nào. Trong thực tế, vấn đề này chỉ được phát hiện thông qua việc kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Protein niệu khi mang thai có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu

Protein niệu khi mang bầu có nguy hiểm không là thắc mắc của nhiều mẹ bầu

Sự thay đổi của cơ thể trong giai đoạn mang thai, có khả năng dẫn tới chứng viêm đường tiết niệu làm xuất hiện protein trong nước tiểu của thai phụ.

Dấu hiệu nhận biết protein niệu ở thai phụ gồm:

– Nước tiểu có mùi khó chịu, thậm chí còn lẫn cả máu.

– Gia tăng tình trạng tiểu rắt.

– Thân nhiệt tăng.

– Bạn xuất hiện những cơn đau vùng xương chậu, bụng dưới, lưng dưới (một bên thân mình).

– Đau hoặc cảm thấy nóng bừng vùng kín khi đi tiểu, bị đau khi quan hệ.

Khi bị protein niệu, chị em nên có chế độ ăn uống lành mạnh

Khi bị protein niệu, chị em nên có chế độ ăn uống lành mạnh

Bạn nên thực hiện ăn nhạt, uống nhiều nước râu ngô, mã đề để lợi tiểu. Duy trì chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh để duy trì tăng cân ổn định. Khám thai theo hẹn của bác sĩ. Nếu tình trạng protein niệu vượt quá 0,5 g/l cần được can thiệp theo hướng dẫn của bác sĩ.

Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc cần giải đáp thêm về protein niệu khi mang bầu có nguy hiểm không, bạn Thanh Thảo có thể liên hệ với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Ưu đãi thai sản trọn gói Ưu đãi thai sản trọn gói Chia sẻ: Từ khóa: mang thai Ưu đãi thai sản trọn gói Bài viết liên quan
  • 20 điều bạn nên chuẩn bị trước khi mang thai

    20 điều bạn nên chuẩn bị trước khi mang thai

    Để cơ thể sẵn sàng cho việc mang thai, nhiều cặp vợ chồng phải mất vài tháng hoặc...

  • Cách khắc phục đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu

    Cách khắc phục đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu

    Đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu là triệu chứng thường gặp ở hầu hết chị...

  • Bị ra máu nâu khi mới mang thai mà không đau bụng nguyên nhân do đâu?

    Bị ra máu nâu khi mới mang thai mà không đau bụng nguyên nhân do đâu?

    Bất kỳ hiện tượng chảy máu trong thai kỳ đều khiến mẹ bầu lo sợ, vậy đâu là...

  • Đàn ông có mang thai được không?

    Đàn ông có mang thai được không?

    Đàn ông có mang thai được không là một câu hỏi nghe có vẻ hài hước bởi từ...

  • Có thai mẹ bầu tuyệt đối không được cạo gió!

    Có thai mẹ bầu tuyệt đối không được cạo gió!

    Cạo gió là một biện pháp chữa bệnh dân gian, thường được sử dụng để đối phó với...

  • Có thai ăn hay uống rau má được không?

    Có thai ăn hay uống rau má được không?

    Rau má là loại rau quen thuộc và dân dã trong ẩm thực của người Việt, được sử...

Câu hỏi liên quan
  • Độ mờ da gáy 1.5 mm có đáng lo ngại không?

  • Khám xương chậu tuần bao nhiêu để biết sinh thường hay sinh mổ?

  • Tháng cuối thai kỳ có cần siêu âm 3D 1 tuần 1 lần không?

  • Cách cải thiện tình trạng đa ối tuần 35?

  • Thai tụ dịch màng nuôi có ảnh hưởng gì không?

Tin tức mới
  • Siêu âm thai: Hướng dẫn những thông tin cơ bản mẹ bầu cần biết

    Siêu âm thai: Hướng dẫn những thông tin cơ bản mẹ bầu cần biết

    Siêu âm thai là một trong những phương pháp theo dõi thai kỳ quan trọng và phổ biến…
  • Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu: Nguyên nhân, cách chữa hiệu quả

    Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu: Nguyên nhân, cách chữa hiệu quả

    Hội chứng ống cổ tay ở bà bầu gây ra tê, đau, làm giảm sức lực của các…
  • Tư vấn rối loạn nhịp tim có ảnh hưởng đến thai nhi hay không

    Tư vấn rối loạn nhịp tim có ảnh hưởng đến thai nhi hay không

    “Mẹ bị rối loạn nhịp tim có ảnh hưởng đến thai nhi không” là câu hỏi rất nhiều…
  • So sánh 4 kiểu siêu âm thai, lý do bác sĩ kết hợp siêu âm 5D và 2D

    So sánh 4 kiểu siêu âm thai, lý do bác sĩ kết hợp siêu âm 5D và 2D

    Siêu âm thai là kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong thai kỳ quan trọng, giúp theo dõi…
  • Chửa ngoài tử cung nguy hiểm thế nào và cách nhận biết sớm

    Chửa ngoài tử cung nguy hiểm thế nào và cách nhận biết sớm

    Chửa ngoài tử cung là một biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ, có thể đe dọa tính…
  • Những kinh nghiệm hay cho mẹ bầu lần đầu đến phòng khám thai

    Những kinh nghiệm hay cho mẹ bầu lần đầu đến phòng khám thai

    Lần đầu đến phòng khám thai chắc hẳn chị em nào cũng rất bỡ ngỡ vì không biết…
Đăng ký nhận tư vấnVui lòng để lại thông tin và nhu cầu của Quý khách để được nhận tư vấn Đăng ký ngay
  • 0936 388 288
  • 0936 388 288
  • Đặt lịch khám
Connect Zalo TCI Hospital

Từ khóa » Thừa Protein Khi Mang Thai