Góc Lệch Của Tia Sáng đơn Sắc Khi Qua Lăng Kính: A Đònh Nghóa

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >
Góc lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính: a Đònh nghóa:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 79 trang )

: 090.777.54.69 Trang: 40Vậy: Tia sáng qua lăng kính bò khúc xạ hai lần và tia ló luôn luôn lệch về phía đáy lăng kính. Góc họp với tia tới và tia ló sau cùng gọi là góc lệch D.b Đường đi của tia sáng trắng qua lăng kính: Ánh sáng trắng khi qua lăng kính không những bò khúcxạ về phía đáy lăng kính mà còn bò tán sắc tức là tách ra thành nhiều tia sáng có màu sắc khác nhau, sắp xếp cạnhnhau theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Trong đó màu đỏ lệch ít nhất, màu tím lệch nhiều nhất.

2. Góc lệch của tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính:

a Đònh nghóa: Góc lệch D giữa tia ló và tia tới là góc phải quay tia tớiđể nó trùng với tia ló về phương và chiều. b Công thức:· sini = n.sinr · sini’ = n.sinr’· A = r + r’ · D = i – r + i’ – r’ = i + i’ – r – r’ Þ D = i + i’ – AChú ý: Nếu i và A là góc nhỏ thì: sini = n.sini Þ i = nrsini’ = n.sini’ Þ i’ = nr’ Þ D = nr + r’ – A = D = n – 1Ac Goùc lệch cực tiểu: – Đặt một lăng kính thủy tính lên một bàn quay sao cho cạnh của lăng kính nằm dọc theotrục của bàn quay. – Chiếu chùm tia đơn sắc SA song song hẹp vào cạnh của lăng kính sao cho một phần củachùm tia không qua lăng kính tạo trên màn E vệt sáng H; một phần của chùm tia đi qua lăng kính bò lệch về phía đáy lăngkính và tạo trên màn E vệt sáng M. .Góc· HAM= D là góc lệch của tia sáng. – Quay từ từ bàn quay theo chiều mũi tên ta thấy vệt sángH đứng yên trong khi vệt sáng M dời lại gần H D giảm, sau đó vệt sáng dừng lại ở M’ Dminrồi dời xa H D tăng. Khi góc lệch D nhỏ nhất vệt sáng M ở M’ ta thấy tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phẳngphân giác gócµ A. Lúc đó: i = i’ Þ r = r’ =A 2Þ Dmin= 2i – A d Ý nghóa của việc đo góc lệch cực tiểu:Khi Dminta có: i =minD AA vaør 22 +=. Từ sini = n.sinr ta có: n =minD Asin 2A sin2 +Vậy nếu đo được Dminvà A sẽ xác đònh được n. Đó là cơ sở của phép đo chiết suất bằng giác kế.tím đỏS AE HM MS: 090.777.54.69 Trang: 41Câu 7 1. Thấu kính là gì ? Giải thích đường đi của một chùm sáng song song trục chính qua một thấu kính rìa mỏng và qua một thấu kính rìa dày.2. Các tiêu điểm chính của một thấu kính. Phân biệt tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật củamột thấu kính. 3. So sánh tác dụng tạo ảnh của một vật thật qua một thấu kính hội tụ và qua một gươngcầu lõm.

1. a Đònh nghóa:

· Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong thường là hai mặt cầu. Mộttrong hai mặt có thể là mặt phẳng.· Thấu kính mỏng là thấu kính có khoảng cách giữa 2 đỉnh O1; O2của 2 chỏm cầu khá nhỏ so với bán kính R1, R2của các mặt cầu.· Căn cứ vào hình dạng và tác dụng của thấu kính người ta chia thấu kính làm hai loại:– Thấu kính hội tụ thấu kính rìa mỏng. – Thấu kính phân kỳ thấu kính rìa dày.b Giải thích: Ta tưởng tượng chia thấu kính thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần coi như một lăng kính. Mỗi tiatới qua một phần nhỏ đó coi như đi qua một lăng kính có góc chiết quang rất nhỏ nên bò lệch về phía đáy lăng kính.· Đối với thấu kính rìa mỏng, đáy các lăng kính hướng về phía trục chính do đó các tia lósẽ hội tụ tại 1 điểm trên trục chính. Điểm này là 1 tiêu điểm chính. tại 1 điểm trên trục chính. Điểm này là 1 tiêu điểm chính.· Đối với thấu kính rìa dày, đáy các lăng kính hướng ra phía rìa, do đó chùm tia ló là mộtchùm phân kỳ. Đường kéo dài của các tia ló sẽ đồng qui tại 1 điểm trên trục chính. Điểm đó là một tiêu điểm chính.R1O1R2O2Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ: 090.777.54.69 Trang: 42

2. Tiêu điểm chính của thấu kính:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu ôn tập các kiến thức Vật Lý Tài liệu ôn tập các kiến thức Vật Lý
    • 79
    • 12,221
    • 28
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(10.84 MB) - Tài liệu ôn tập các kiến thức Vật Lý -79 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Góc Lệch Của Tia Sáng đơn Sắc Qua Lăng Kính