Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính. - Công Thức Vật Lý
Có thể bạn quan tâm
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính. Vật Lý 11.
AdvertisementGóc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
D
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian
Hãy chia sẻ cho bạn bè nếu nếu tài liệu này là hữu ích nhé
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẻ link trực tiếp:
congthucvatly.com/bien-so-goc-lech-cua-tia-sang-khi-truyen-qua-lang-kinh-172
Làm bài tập về Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kínhChủ Đề Vật Lý
VẬT LÝ 12 CHƯƠNG V: Sóng ánh sáng. Bài 1: Hiện tượng tán sắc Vấn đề 1: Độ lệch của các tia qua lăng kính. VẬT LÝ 11 CHƯƠNG VII: Mắt. Các dụng cụ quang. Bài 28: Lăng kính.Biến Số Liên Quan
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
D
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian
Xem chi tiếtGóc chiết quang
A
Khái niệm:
Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian
Xem chi tiếtGóc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính
D
Khái niệm:
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian
Xem chi tiếtGóc chiết quang
A
Khái niệm:
Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính.
Đơn vị tính: Degree (°) hoặc Radian
Xem chi tiếtChiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12
ntím
Khái niệm:
- Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím được xác định bằng vận tốc của ánh sáng tím trong môi trường đó chia cho vận tốc ánh sáng trong chân không.
- Chiết suất của môi trường giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính do sự khác nhau về chiết suất của của các màu với lăng kính.
Đơn vị tính: không có
Xem chi tiếtCông Thức Liên Quan
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
D=i1+i2-A
Khái niệm: Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng kính.
Chú thích:
D: góc lệch
i1: tia tới; i2: tia ló
A: góc chiết quang
Xem chi tiếtÁnh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12
Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :nđỏ<ncam<nvàng<nlục <nlam<nchàm<ntím
Chiếu ánh sáng trắng qua mặt bên của lăng kính
Trong thí nghiệm tán sắc của newton qua lăng kính : ta thu được ánh sáng nhiều màu biến thiên từ đỏ đến tím gọi là quang phổ khi qua lăng kính. Ta đi đến kết luận
+ Ánh sáng trắng là hỗn hợp vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc
+ Mỗi ánh sáng màu có chiết suất khác nhau khi đi qua cùng lăng kính .
+Tia đỏ lệch ít nhất , tia tím bị lệch nhiều nhất.
+ nđỏ<ncam<nvàng<nlục <nlam<nchàm<ntím
Chứng minh khi xét góc nhỏ , cùng góc tới i : D=n-1A
Dtím>Dđỏ⇒ntím >nđỏ
Ứng dụng : cầu vồng
Xem chi tiếtGóc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12
D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin
D=n-1A
Công thức lăng kính:
sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
Khi góc nhỏ : D=n-1A
Xem chi tiếtGóc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12
∆D=Dtím-Dđỏ
Công thức lăng kính:
sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
∆D=Dtím-Dđỏ=arcsinntímsinA-arcsinsinintím-arcsinnđỏsinA-arcsinsininđỏ
Xem chi tiếtGóc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12
∆D=ntím-nđỏA
Công thức lăng kính:
sini=nsinrsini'=nsinr'r+r'=AD=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin
góc nhỏ :
i=nr , i'=nr'D=n-1A
Với n là chiết suất của môi trường với ánh sáng đó
∆D=Dtím-Dđỏ=ntím-nđỏA
Xem chi tiếtGóc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12
Khi góc lệch đạt cực tiểu
i=D-A2
i=arcsinnsinA2
Khi góc lệch đạt cực tiểu : r=r'=A2.i=i'.D=2i-A
i=arcsinnsinA2
Xem chi tiếtGóc lệch cực tiểu khi qua lăng kính
i=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2
Góc lệch cực tiểu Dmin khi i1=i2 ,r1=r2=A2
Dmin=2i-A
sinDmin+A2=nsinA2
Xem chi tiếtCâu Hỏi Liên Quan
Vật lý 12: Trắc nghiệm - Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím.
Chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, tím lần lượt là nd , nv ,nt . Chọn sắp xếp đúng?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12 - Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết -Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào
Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtKhi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Chọn câu sai trong các câu sau:
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng đơn sắc - Tìm phát biểu sai:
Phát biểu nào sau đây là sai:
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtPhát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường ?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtPhát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng
Chọn câu sai trong các câu sau :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết - Tìm câu trả lời sai khi nói về ánh sáng đơn sắc
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Sóng ánh sáng - Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng trắng
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
Chọn câu sai :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết - Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Chọn câu sai :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12 - Sóng ánh sáng - chọn câu trả lời đúng về anhs sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
Chọn câu đúng :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12 - Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết về ánh sắc đơn sắc và môi trường truyền sóng
Chọn câu trả lời không đúng:
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtSắp xếp thứ tự chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng?
Gọi nc , nl , nL , nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtSự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng xảy ra ở môi trường nào?
Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtÁnh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
(I) Ánh sáng trắng (II) Ánh sáng phát ra từ đèn hơi Hydro(III) Ánh sáng mặt trời (IV) Ánh sáng hồ quang Ánh sáng nào bị tán sắc khi đi qua lăng kính ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtHiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây
Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng nào sau đây ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtLăng kính có góc chiết quang A=4°, Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là.
Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=4°. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd= 1,643 và nt= 1,685 . Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtTrong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng màu nào bị lệch nhiều nhất
Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtHiện tượng tán sắc ánh sánh là gì và xảy ra khi nào
Chọn câu đúng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp qua lăng kính, chùm tia ló gồm nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Hiện tượng đó được gọi là :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtVí dụ phân biệt giao thoa ánh sáng và tán sắc ánh sánh
Trường hợp nào liên quan đến hiện tượng tán sắc ánh sáng sau đây :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?
Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản ?
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtHiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì
Hiện tượng tán sắc xảy ra khi cho chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính chủ yếu là vì
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtTrong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do
Hiện tượng tán sắc ánh sáng, trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau, và do
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtChọn câu sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng
Chọn câu sai. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtPhát biểu sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?
Phát biểu sau đây về hiện tượng tán sắc là sai ?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTán sắc ánh sáng là hiện tượng
Tán sắc ánh sáng là hiện tượng
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtPhát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính :
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtKhi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ
Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtHiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra khi nào
Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtTrong chùm ánh sáng trắng có những ánh sáng đơn sắc nào
Trong chùm ánh sáng trắng có
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtHiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng
Hiện tượng tán sắc ánh sáng thực chất là hiện tượng
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtKhi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do
Khi chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp vào một lăng kính thì chùm sáng màu tím bị lệch nhiều nhất. Nguyên nhân là do
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtMàu sắc của ánh sáng đơn sắc không thay đổi, chỉ thay đổi góc lệch.
Chọn câu phát biểu không đúng:
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtMột lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 4°, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtĐộ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính khi góc tới và góc chiết quang bé
Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A= 4° dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68 . Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtGóc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím khi góc tới và góc chiết quang nhỏ
Môt lăng kính có góc chiết quang A= 6° . Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 m
Chiếu tia sáng trắng vào lăng kính có góc chiết quang A rất nhỏ, phía sau lăng kính cách mặt phẳng phân giác của lăng kính 2 (m) ta thu được vệt sáng có màu liên tục từ đỏ đến tím và rộng 5 (cm). Hãy xác định góc lệch giữa tia ló của tia đỏ và tia tím.
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtXác định góc tới để tia ló ra có góc lệch cực tiểu
Chia tia sáng đơn sắc màu lục vào lăng kính có góc chiết quang A= 5° thì thấy tia ló ra có góc lệch cực tiểu. Xác định góc tới của tia lục là bao nhiêu. Biết nL=1,55 .
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A=60 . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng?
Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A= 60° . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8°, góc lệch của tia màu vàng là
Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A=8° theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là:
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtGóc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính có A=4° là
Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A=4°, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtA = 30° thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ
Chiếu ánh sáng trắng đi qua lăng kính có góc chiết quang 30° thì thấy ánh sáng tím có góc lệch cực tiểu. Hãy tìm góc lệch của tia đỏ biết nd = 1,54 ; nt= 1,58 .
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtKhi chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính với góc I = 5° thì góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 6° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ 1,5 đến 1,55 . Khi chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính với góc i1= 5° thì góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới 45°. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là.
Một lăng kính tam giác có góc chiết quang A= 60° , có chiết suất đổi với ánh sáng trắng thay đổi tù nđ= 32 đến nt=2 . Chiếu tới mặt bên lăng kính một tia sáng với góc tới il=45° . Sau khi khúc xạ trong lăng kính rồi ló ra mặt bên đối diện , góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChùm tia ló tia sáng lục đi sát với mặt bên lăng kính, góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu lục là 5°. Chiết suất của lăng kính đổi với ánh sáng đỏ
Một lăng kính có góc chiết quang A=45° . Khi chiếu một tia sáng hẹp tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thì ở chùm tia ló tia sáng lục đi sát với mặt bên lăng kính , góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu lục là 5° . Chiết suất của lăng kính đổi với ánh sáng đỏ và ánh sáng lục là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=8°. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím lần lượt là nđ= 1,6444 và nt=1,6852. Chiếu một chùm ánh sáng trắng rất hẹp, coi như một tia sáng, vào mặt bên của lănh kính theo phương vuông góc với mặt đó. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và màu tím là
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtMột lăng kính ΔABC có góc chiết quang A=30 , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ Căn(3/2) đến căn 3
Một lăng kính ΔABC có góc chiết quang Â=30° , có chiết suất ánh sáng trắng thay đổi từ 32 đến 3 . Khi chiếu một tia sáng trắng hẹp tới vuông góc đến mặt bên AB có điểm tới gần A , chùm tia ló được chiếu tới một màn hứng đặt song song AB và cách mặt AB một đoạn D = 80 (cm) . Bề mặt quang phổ liên tục nhận được là :
Trắc nghiệm Độ khó: Trung bình Xem chi tiếtChùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1m . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn?
Một Lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A=60° .Chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nd=1,514 và nt=1,5368 . Một chùm tia sáng mặt trời hẹp rọi vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i=50° . Chùm tia ló rọi vuông góc vào một màn cách điểm ló khỏi lăng kính một khoảng D = 1 (m) . Xác định bề rộng dải phổ thu được trên màn :
Trắc nghiệm Độ khó: Khó Xem chi tiếtVật lý 12: Trắc nghiệm lý thuyết: Tìm phát biểu sai.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
Trắc nghiệm Độ khó: Dễ Xem chi tiếtXác nhận nội dung
Hãy giúp Công Thức Vật Lý chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Chính xác Không chính xác Báo LỗiCông thức liên quan
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính.D=i1+i2-A
Ánh sáng trắng và chiết suất của ánh sáng trong cùng môi trường - vật lý 12Ánh sáng trắng :hỗn hợp ánh sáng đơn sắc liên tục từ đỏ đến tím.
Chết suất mt với as :nđỏ<ncam<nvàng<nlục <nlam<nchàm<ntím
Góc lệch của các tia màu qua lăng kính - vật lý 12D=i+i'-A=i-A+arcsinnsinA-arcsinsinin
D=n-1A
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính - vật lý 12∆D=Dtím-Dđỏ
Góc lệch giữa các tia màu khi qua lăng kính khi góc chiết quang nhỏ - vật lý 12∆D=ntím-nđỏA
Góc tới của tia sáng để góc lệch đạt cực tiểu - vật lý 12Khi góc lệch đạt cực tiểu
i=D-A2
i=arcsinnsinA2
Góc lệch cực tiểu khi qua lăng kínhi=i1=i2r1=r2=A2Dmin=2i-AsinDmin+A2=nsinA2
Biến số liên quan
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kínhD
Góc chiết quangA
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kínhD
Góc chiết quangA
Chiết suất của môi trường với ánh sáng tím - Vật lý 12ntím
Từ điển Phương Trình Hoá Học
Ba(NO3)2 → BaO+NO2+O2 Fe+H2SO4 → Fe2(SO4)3+H2O+SO2 H2O2+PbS → H2O+PbSO4 H2O2+NaOH+NaCrO2 → H2O+Na2CrO4 C6H5OH+HNO3 → H2O+C6H2OH(NO2)3Liên Kết Chia Sẻ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
TK88123bEE88789WinSODO66qh88Từ khóa » Góc Lệch Của Tia Sáng Là Gì
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc Tạo Bởi
-
Công Thức Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính.
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc ? - Hoc247
-
Từ điển Tiếng Việt "góc Lệch" - Là Gì?
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Góc Tạo Bởi:
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua Lăng Kính Là Gì ? - Vật Lý 24/7
-
Góc Tới Của Tia Sáng để Góc Lệch đạt Cực Tiểu - Vật Lý 12
-
Công Thức Tính Góc Lệch Hay Nhất | Vật Lí Lớp 11
-
Công Thức Tính Góc Lệch Của Tia Sáng
-
Góc Lệch Của Tia Sáng Khi Truyền Qua ... - Randy-rhoads
-
Tia Sáng đơn Sắc đi Qua Lăng Kính Sẽ - .vn
-
Góc Lệch Của Tia Sáng đơn Sắc Khi Qua Lăng Kính: A Đònh Nghóa
-
Công Thức Tính Góc Lệch Của Tia Ló So Với Tia Tới - Thả Rông
-
4/ Công Thức định Góc Lệch Của Tia Sáng đơn Sắc Qua Lăng Kính Là